BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN Đề tài HOẠCH ĐỊNH LẬP TIẾN ĐỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT TIẾN ĐỘ DỰ ÁN MỞ CỬA HÀNG MỚI CỦA ABC BAKERY Giản[.]
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN Đề tài: HOẠCH ĐỊNH LẬP TIẾN ĐỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT TIẾN ĐỘ DỰ ÁN MỞ CỬA HÀNG MỚI CỦA ABC BAKERY Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Nguyễn Kim Đan Lớp học phần: 2231101013908 Nhóm sinh viên thực hiện: ST T Họ tên Mã số sinh viên Võ Đình Nhật 2021003479 Trần Lê Bảo Ngọc 1721000243 TP HCM, tháng 11 năm 2022 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa TNHH Trách nhiệm hữu hạn MTV Một thành viên TP Thành phố MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan về quản trị dự án .2 1.1.1 Khái niệm quản trị dự án 1.1.2 Mục tiêu quản trị dự án 1.1.3 Tác dụng quản trị dự án 1.2 Tổng quan công tác hoạch định dự án 1.2.1 Khái niệm, vai trò của hoạch định 1.2.1.1 Khái niệm: 1.2.1.2 Vai trò: 1.2.2 Khái niệm, vai trò của hoạch định dự án .3 1.2.2.1 Khái niệm: 1.2.2.2 Vai trò: 1.2.3 Mục đích hoạch định dự án .4 1.2.4 Các bước hoạch định dự án .4 1.2.5 Tiêu chuẩn đánh giá hoạch định dự án 1.2.6 Lập tiến độ thực dự án .6 1.2.6.1 Cấu trúc phân rã công việc (Work Breakdown Structure - WBS ) 1.2.6.2 Sơ đồ GANTT 1.2.6.3 NETWORK 1.2.6.4 Sơ đồ PERT (Program Evaluation Review Technique) .9 1.3 Tổng quan kiểm soát dự án 1.3.1 Khái niệm kiểm soát dự án 1.3.2 Nguyên tắc kiểm soát dự án .9 1.3.3 Kiểm soát tiến độ 1.3.4 Tầm quan trọng kiểm soát tiến độ 10 CHƯƠNG MÔ TẢ DỰ ÁN 11 2.1 Giới thiệu dự án 11 2.1.1 Mô tả sơ bộ dự án 11 2.1.2 Tổng mức đầu tư dự kiến .11 2.2 Sự cần thiết phải triển khai dự án 12 2.3 Mục tiêu đầu tư dự án .13 2.3.1 Mục tiêu chung .13 2.3.2 Mục tiêu cụ thể .13 2.4 Nghiên cứu tiền khả thi .13 2.4.1 Điều kiện thuận lợi và khó khăn thực hiện dự án 13 2.4.2 Dự kiến quy mô, hình thức đầu tư 14 2.4.2.1 Quy mô đầu tư 14 2.4.2.2 Hình thức đầu tư .14 2.4.3 Khu vực, địa điểm xây dựng và diện tích sử dụng .14 2.4.4 Cơng nghệ, kĩ tḥt áp dụng vào mơ hình kinh doanh 14 2.5 Nghiên cứu khả thi .15 2.5.1 Nghiên cứu tình hình kinh tế khu vực 15 2.5.1.1 Vị trí địa lý 15 2.5.1.2 Dân số, lao động .15 2.5.1.3 Chính trị - pháp luật 15 2.5.1.4 Tình hình phát triển kinh tế .15 2.5.2 Nghiên cứu thị trường 16 2.5.2.1 Thị trường mục tiêu 16 2.5.2.2 Phân khúc khách hàng 16 2.5.2.3 Các đối thủ cạnh tranh 17 2.5.2.4 Cơ hội và thách thức đối với dự án 17 2.6 Đánh giá hiệu quả dự án 17 CHƯƠNG HOẠCH ĐỊNH DỰ ÁN 19 3.1 Cấu trúc phân rã công việc - WBS 19 3.1.1 Nghiên cứu và tìm kiếm mặt bằng 19 3.1.2 Cải tạo mặt bằng 19 3.1.3 Mua sắm sở vật chất 19 3.1.4 Tuyển dụng, đào tạo nhân sự 19 3.1.5 Lắp đặt trang thiết bị, trang trí cửa hàng 19 3.1.6 Nhập hàng, phân bổ hàng hóa .19 3.1.7 Truyền thông 19 3.1.8 Hoàn thiện .19 3.2 Phân tách công việc 20 3.3 Hoạch định thời gian .22 3.4 Hoạch định chi phí 25 3.5 Phân bổ nguồn lực .27 3.5.1 Sơ đồ PERT cải tiến .27 3.5.2 Chất tải nguồn lực 28 3.5.3 Điều hòa nguồn lực 28 3.6 Hoạch định rủi ro .29 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN 31 4.1 Các mặt đạt được dự án .31 4.2 Các mặt chưa đạt được dự án 31 4.3 Đề xuất phương pháp kiểm soát tiến độ dự án .31 4.3.1 Giám sát .31 4.3.2 Đánh giá dự án 33 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đờ WBS Hình Sơ đờ GANTT .22 Hình Sơ đờ PERT 23 Hình Sơ đờ PERT cải tiến .27 Hình Sơ đờ chất tải nguồn lực 28 Hình Sơ đờ điều hòa nguồn lực 29 DANH MỤC BẢNG Bảng Tổng mức chi phí dự kiến 12 Bảng Bảng doanh thu dự kiến .18 Bảng Bảng số lượng nhân sự 18 Bảng Bảng phân tách công việc 20 Bảng Bảng thông số công việc .24 Bảng Bảng kế hoạch rút ngắn tiến độ dự án 24 Bảng Bảng chi phí rút ngắn công việc 25 Bảng Chi phí theo dự án công việc bắt đầu sớm 26 Bảng Chi phí theo dự án công việc bắt đầu muộn 26 Bảng 10 Bảng hoạch định rủi ro 29 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại cơng nghiệp hóa – đại hóa ngày nay, kinh tế ngày phát triển bên cạnh nhu cầu người ngày nâng cao Một nhu cầu thiết yếu sống nhu cầu ăn uống ngày nâng lên mức độ cao đa đạng Nhận thấy vấn đề này, nhóm chúng tơi lên kế hoạch “Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt” việc đáp ứng nhu cầu ăn uống người dân khu vực phường Hiệp Phú, Quận 9, Thành phố Thủ Đức khu vực lân cận, mà xây dựng địa điểm thú vị giúp người thư giãn làm việc học căng thẳng khơng khí ấm cúng cửa hàng bánh dành tặng cho người thân yêu Dự án đầu tư xây dựng địa bàn thành phố Thủ Đức với mong muốn dự án đáp ứng thành công yêu cầu lẫn khách hàng nhà đầu tư , góp phần xây dựng đa dạng loại hình kinh doanh bánh Thành phố Thủ Đức nói chung quận nói riêng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan về quản trị dự án 1.1.1 Khái niệm quản trị dự án Quản lý dự án trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực giám sát trình phát triển dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành thời hạn, phạm vi ngân sách duyệt đạt yêu cầu định kỹ thuật chất lượng sản phẩm dịch vụ, phương pháp điều kiện tốt cho phép 1.1.2 Mục tiêu quản trị dự án Mục tiêu quản trị dự án nói chung hồn thành công việc dự án theo yêu cầu kỹ thuật chất lượng, phạm vi ngân sách duyệt theo tiến độ thời gian cho phép Ba yếu tố thời gian, nguồn lực (cụ thể chi phí, nguồn nhân lực,…) chất lượng có quan hệ chặt chẽ với Tầm quan trọng mục tiêu khác dự án, thời kỳ dự án, thành tựu chung, đạt tốt mục tiêu thường phải “hy sinh”, hai mục tiêu Đánh đổi mục tiêu dự án việc hy sinh mục tiêu tốt mục tiêu ràng buộc không gian thời gian Nếu công việc dự án diễn theo kế hoạch khơng phải đánh đổi mục tiêu Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan cơng việc dự án thường có nhiều thay đổi nên đánh đổi kỹ quan trọng nhà quản trị dự án 1.1.3 Tác dụng quản trị dự án Phương pháp quản trị dự án điều phối nổ lực cá nhân, tập thể, đòi hỏi hợp tác chặt chẽ, kết hợp hài hoà nguồn lực hạn hẹp nên chất là: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó nhóm quản trị dự án với khách hàng nhà cung cấp đầu vào cho dự án Tăng cường hợp tác thành viên rõ trách nhiệm thành viên tham gia dự án Tạo điều kiện sớm phát khó khăn, vướng mắc phát sinh điều chỉnh kịp thời trước thay đổi điều kiện khơng dự đốn Tạo điều kiện cho việc đàm phán bên liên quan việc giải bất đồng cục Tạo sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao Tuy nhiên, phương pháp quản trị dự án có mặt hạn chế Những mẫu thuẫn chia nguồn lực đơn vị, quyền lực trách nhiệm nhà quản trị dự án số trường hợp không thực đầy đủ, vấn đề hậu dự án điểm cần khắc phục với phương pháp quản lý dự án 1.2 Tổng quan công tác hoạch định dự án 1.2.1 Khái niệm, vai trò của hoạch định 1.2.1.1 Khái niệm: Theo Stephen P.Robbins - Management: Hoạch định là quá trình xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược tổng thể để thực hiện mục tiêu và phát triển một hệ thống kế hoạch toàn diện để phối hợp và thống nhất các hoạt động với Theo Harold Koontz, Cyril Odonnel và Heinz Weihrich: Hoạch định là quyết định trước xem phải làm gì? Làm thế nào? Khi nào làm? Và thực hiện? Chức hoạch định bao gồm hoạt động quản trị nhằm xác định mục tiêu tương lai và những phương tiện thích hợp để đạt được mục tiêu Là chức bản và quan trọng nhất vì nếu công tác hoạch định không hoàn thành thì các bước tiếp theo sẽ không được xác định rõ ràng và thực hiện không hiệu quả 1.2.1.2 Vai trò: o Là phương tiện quan trọng để liên kết phối hợp giữa các bộ phận tổ chức o Dự báo khả đạt được tương lai o Tập trung sự chú ý vào mục tiêu o Ứng phó với sự bất định và sự thay đổi o Tạo khả tác nghiệp về kinh tế 1.2.2 Khái niệm, vai trò của hoạch định dự án 1.2.2.1 Khái niệm: Hoạch định dự án là việc lập tiến độ dự án theo trình tự logic, xác định mục tiêu và các phương pháp để dạt được mục tiêu của dự án, xác định được những công việc cần làm, xác định nguồn lực thực hiện và thời gian làm những công việc đó nhằm hoàn thành tốt mục tiêu đã xác định của dự án Hoạch định dự án là đã tiến hành mục tiêu của dự án thành những công việc cụ thể và hoạch định chương trình để thực hiện công việc đó 1.2.2.2 - Vai trò: Đối với chủ đầu tư: Biết rõ được các công việc được thực hiện, tránh thực hiện bừa bãi Giảm thiểu tổn thất về tiền bạc - - Dự báo nguồn lực lao động, đảm bảo giao hàng đúng hạn, đúng nơi, đúng số lượng Xác định được các giai đoạn dự án Cung cấp tiêu chuẩn đo lường công việc Cung cấp thông tin cho việc kiểm soát hợp đồng Đối với khách hàng: Biết thời gian cần thiết để hoàn thành dự án Nhận biết được hiệu quả của vốn đầu tư cho dự án Đối với nhà thầu: Dự báo được tốc độ thi công các hoạt động chính của dự án 1.2.3 Mục đích hoạch định dự án Phân tích phạm vi, cách thực hiện công việc, nguồn tài nguồn cần thiết Dự báo các khó khăn, đưa biện pháp phòng ngừa rủi ro Thiết lập nguồn lực và tối ưu hóa việc sử dụng nguồn lực sẵn có Phối hợp và kiểm soát dựa ước tính và kiểm soát thời gian hay chi phí Cấp cấp dữ liệu lưu trữ cho các dự án tương lai 1.2.4 Các bước hoạch định dự án - Bước 1: Xác định phạm vi dự án Mục tiêu dự án: xác định mục tiêu tổng thể để đáp ứng các nhu cầu của khách hàng Trả lời các câu hỏi: What, When, How much, and at times, where để xác định rõ mục tiêu Các yêu cầu cần đạt được phải theo nguyên tắc SMART: Xác định đầu dự kiến rõ ràng, cụ thể, có thể đo lường được suốt thời gian thực hiện dự án Quá trình lập kế hoạch bắt đầu bằng việc thiết lập mục tiêu dự án Những mục tiêu này phản ánh thời điểm bắt đầu và hoàn thành dự án, chi phí dự kiến - Bước 2: Thiết lập các ưu tiên của dự án Mục đích của bước này chính là cân bằng được giữa các yếu tố thời gian, chi phí và hiệu suất - Bước 3: Tạo cấu trúc phân chia công việc (WBS) Khi đã xác định được phạm vi bước 1, người ta tiến hành xác định các nhiệm vụ chính rõ ràng, đầy đủ thông tin để thực hiện mục tiêu thông qua việc lập các danh mục và mã hóa công việc, xây dựng cấu trúc phân chia cơng việc (WBS) Hình Sơ đồ WBS Mức thấp nhất của WBS được gọi là gói công việc (WP - Work package) là nhiệm vụ thời gian ngắn có điểm bắt đầu và điểm dừng xác định, tiêu tốn tài nguyên và chi phí Mỗi gói công việc là một điểm kiểm soát Người quản lý gói công việc có trách nhiệm hoàn thành đúng thời hạn, ngân sách và theo các thông số kỹ thuật - Bước 4: Tích hợp WBS với cấu tổ chức WBS được sử dụng để liên kết với các đơn vị chịu trách nhiệm thực hiện dự án Để xác định được nhu cầu nguồn lực và tài chính, phân công trách nhiệm phù hợp - Bước 5: Lập tiến độ Xác định thời gian bắt đầu và kết thúc dự kiến để hoàn thành từng công việc, xem xét nguồn lực đủ để thực hiện công việc đó không? Xác định các công việc quan trọng ảnh hưởng đến tiến độ dự án Xác định rủi ro ảnh hưởng đến dự án Sử dụng sơ đồ PERT, GANTT, CPM/PERT - Bước 6: Kiểm soát dự án Kiểm soát là chức quan trọng để quản lý tiến độ dự án thực hiện theo kế hoạch đề Là thước đo tiến độ theo từng giai đoạn công việc 1.2.5 Tiêu chuẩn đánh giá hoạch định dự án Nội dung: Hoạch định cần rõ ràng, không mơ hồ và đầy đủ các chi tiết Có thể hiểu được: Dễ dàng hiểu được mục tiêu công việc và cách thức thực hiện thể nào Có thể thay đổi được: Có thể cập nhập và sửa lỗi Có thể sử dụng được: Dễ dàng cho việc kiểm soát tiến trình thực hiện dự án và truyền đạt thông tin ... kiểm soát tiến độ dự án Kiểm soát tiến độ dự án chất trình theo dõi cập nhật tình trạng hoạt động dự án quản trị thay đổi yêu cầu tiến độ để đạt tiến độ kế hoạch Mục đích kiểm soát tiến độ. .. thành thời hạn CHƯƠNG MÔ TẢ DỰ ÁN 2.1 Giới thiệu dự án 2.1.1 Mô tả sơ bộ dự án Tên dự án: Dự án mở cửa hàng mới của ABC Bakery Địa chỉ: Số 70 đường Lê Văn Việt, phường Hiệp... Khái niệm, vai trò của hoạch định dự án 1.2.2.1 Khái niệm: Hoạch định dự án là việc lập tiến độ dự án theo trình tự logic, xác định mục tiêu và các phương pháp để dạt