1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân vùng văn hóa ở việt nam phần 2

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN THỨ BA ðặc trưng vùng trong một số hiện tượng văn hóa Ngô ðức Thịnh 382 Chương 14 Về vùng "thể loại" văn hoá Ở các chương trên, chúng tôi ñề cập tới các vùng văn hoá mang tính chất tổng thể, tạm[.]

PHẦN THỨ BA ðặc trưng vùng số tượng văn hóa 382 Ngơ ðức Thịnh Chương 14 Về vùng "thể loại" văn hoá Ở chương trên, chúng tơi đề cập tới vùng văn hố mang tính chất tổng thể, tạm gọi vùng văn hoá tổng thể, cịn chương này, chúng tơi sâu phân tích tính chất vùng tượng văn hoá riêng lẻ, chẳng hạn truyền thuyết, sử thi, diễn xướng, âm nhạc, phong tục, nghi lễ, kiến trúc, Èm thực , gọi vùng thể loại văn hoá Cịng cần nói thêm rằng, khơng phải tất tượng văn hố chứa đựng nhân tố phân biệt khơng gian địa lý nhau, mà tuỳ theo loại hình văn hố, tính vùng thể nhiều Ýt khác Trước vào phân tích tượng văn hố cụ thể, chúng tơi thấy cần thiết phải ñưa mét quan niệm lý thuyết vùng thể loại văn hố Vùng thể loại văn hố khơng gian địa lý định, mà thể loại văn hố (truyền thuyết, sử thi, dân ca, sân khấu, âm nhạc, Èm thực, kiến trúc ) biểu tính tương đồng, thống thơng qua nội dung, kết cấu, sắc thái biểu hiện, phương thức lưu truyền ðể tạo nên tượng thể loại văn hoá mang "tính vùng", phải xem xét đến nhân tố môi trường, mối quan hệ nguồn gốc lịch sử chủ nhân, ñến nhân tố giao lưu văn hoá tộc người Phần chúng tơi nói tới khái niệm "hiện tượng văn hố" "thể loại văn hoá" Với gọi tượng văn hố khơng cần bàn cãi thêm, có khái niệm "thể loại văn hố", thể loại văn hố gì? Trước nhất, mượn khái niệm thể loại từ thể loại văn học dân gian, truyện cổ, truyền thuyết, sử thi, ca dao, dân ca Do vậy, bàn tính vùng thể loại văn học dân gian khơng có vấn đề phải bàn cãi Tuy nhiên, sử dụng khái niệm thể loại cho tượng văn hố khác ngồi văn học dân gian, kiến trúc, nhà cửa, Èm thực, âm nhạc, sân khấu nên hiểu tượng văn hố mà thơi ðặc trưng vùng số tượng văn hóa 383 Sau đây, lùa chọn giới thiệu số tượng, thể loại văn hố, coi thí dụ để tìm hiểu vấn đề "vùng thể loại" văn hố Vùng truyền thuyết nghi lễ Nước ta, vùng Bắc Bộ, nơi coi nơi hình thành dân tộc, hình thành quốc gia cổ đại văn hố truyền thống người Việt, tâm thức lịch sử ln thấm đượn sáng tác dân gian, truyền thuyết Các truyền thuyết vừa mang tính lịch sử vừa mang tính huyền thoại, nhiên với quần chúng nhân dân, lịch sử đích thực, nên gắn liền với nghi lễ, phong tục, hình thành nên tượng văn hố mang tính tổng thể: Truyền thuyết - nghi lễ Ở ðồng trung du Bắc Bộ, kể vùng truyền thuyết - nghi lễ tiêu biểu sau: Vùng truyền thuyết - nghi lễ Hùng Vương, vùng truyền thuyết - nghi lễ Thánh Gióng, vùng truyền thuyết - nghi lễ Sơn Tinh - Tản Viên, vùng truyền thuyết - nghi lễ Hai Bà Trưng, vùng truyền thuyết - nghi lễ ðức Thánh Trần, Vùng truyền thuyết - nghi lễ Hoa Lư Ở miền Trung, kể đến vùng truyền thuyết - nghi lễ Lam Sơn, vùng truyền thuyết - nghi lễ Quang Trung Bình ðịnh Sau chúng tơi xin giới thiệu số vùng truyền thuyết nghi lễ Vùng truyền thuyết - nghi lễ Tản Viên Vùng truyền thuyết - nghi lễ Tản Viên bao gồm vùng rộng lớn, gồm Tam Thanh, Thanh Sơn, Sông Thao (Phú Thọ) thuộc tả ngạn sông Thao (Sông Hồng) Sơn Tây (Hà Tây) thuộc hữu ngạn Tất nhiên, vùng kể trên, theo quy luật lan toả tượng Folklore, truyền thuyết phong tục liên quan tới Tản Viên tìm thấy phạm vi rộng hơn, nhiên ñịa phương kể ñược coi nhân lõi, ñiển hình vùng truyền thuyết nghi lễ Tản Viên Nhiều nhà sưu tầm ñã công bố truyền thuyết, huyền thoại Sơn Tinh Thuỷ Tinh Ba Vì vùng phụ cận, phong tục liên quan (ðồn Cơng Hoạt, 1969) Trên địa phận Sơn Tây quanh nói Ba Vì cịn lưu giữ diễn 384 Ngơ ðức Thịnh xướng nghi lễ liên quan ñến Tản Viên, tục đánh cá thờ khúc sơng Tích, từ cầu Vang (ðường Lâm) ñến cầu Ái Mỗ (Trung Hưng) Trên đoạn sơng Tích, người tham gia ñánh cá, miễn bắt ñược cá chép to góp vào cỗ gồm 99 cá để thờ Thánh Tản, biểu tượng cho quân Thuỷ Tinh chiến tranh Sơn Tinh Thuỷ Tinh Còn địa phương khác, làng Tơng Lệnh lại ñánh cá lăng, cá quất làm tiệc gỏi cúng Tản Viên Gắn với tích Tản Viên - Sơn Tinh cịn có nhiều tục lệ, nghi lễ khác nữa, làng Liệp Tuyết có tục Múa Rơ tổ chức 36 năm lần, làng Vân Ta có trị Tứ Dân (Trị Triếng), tái việc cơng chóa Ngọc Hoa rước lụa tiến Vua cha, tục cướp kén mang tính phồn thực nghi lễ nơng nghiệp, làng Sơn ðồng có nghi lễ săn thịt thó để cúng Thánh Tản Trên ñịa phận Phú Thọ, nghi lễ liên quan tới thờ cúng Tản Viên phong phú, tục chơi ñu xã Minh Phương vào mồng tháng giêng hàng năm, tục chọi trâu Hoàng Cương (Thanh Hoà) vào tháng giêng, hội phết ỏ Sơn Huy (Lâm Thao), tái tích luyện quân Tản Viên, tục ñua chải xã Thạch ðồng (Tam Thanh), tượng trưng cho việc ñưa tiễn Tản Viên núi Tản, tục ñập trâu, mổ lợn ñể Tản Viên tế trận, tục tế cầu trận gắn với truyền thuyết quân Tản Viên có lần bị thua rót qua ñây ñược dân ñộng viên uý lạo; tục múa săn lễ thức cúng lễ Tản Viên Tiêu biểu trị diễn Rước chóa gái tái tích Sơn Tinh đưa Ngọc Hoa từ Phong Châu nhà chồng, tổ chức quy mô từ 30 tháng chạp tới tháng giêng, làng Triệu Phú (tên nôm Trẹo) làng Hy Cương (tên nơm Vi) đứng tổ chức, trị cịn gọi Vi Trẹo rước chóa gái Cuộc trình diễn tóm lược sau: Tối ngày 30 tháng chạp, ông Từ làng Vi cầm gà ñến hương khấn ba lần, tượng trưng cho việc Sơn Tinh giả làm tiếng gà gáy sáng ñánh thức quân canh Hùng Vương mở cửa thành cho Sơn Tinh vào dâng lễ cưới Tiếp đó, ơng Từ vừa ñi vừa hú từ hương ñền Cả ñến ñền Thượng, dân làng theo sau ñều hú theo, xen lẫn tiếng trống, kèn Nghi ðặc trưng vùng số tượng văn hóa 385 thức tượng trưng cho ñám cưới Mỵ Nương bị quân Thuỷ Tinh ñến ñánh phá, làm tán loạn, Ngọc Hoa cơng chóa phải hú lên để gọi chồng Ngày tháng giêng diễn rước, dâng lễ gồm hình nhân, đồ mã voi, ngựa Các làng tham gia rước bày lễ đình để đón tiếp Sơn Tinh Ngày tháng giêng, diễn trò rước Chóa gái, nội dung trị bách nghệ khơi hài Người dân giải thích diễn trị vui để Ngọc Hoa cơng chóa quên nỗi buồn phải xa nhà, khiến Nàng tham gia múa hát, Sơn Tinh ñưa ñược nàng Núi Tản Cùng trò diễn xướng cịn có số làng khác tổ chức trị rước chóa gái cách độc lập, làng Vân Lng diễn trị thả thuyền giấy tượng trưng cho thuyền đón dâu qua sông, làng Khuê Thượng làm lễ cúng bờ sông, cho chèo thuyền qua lại sông ba lần, từ bến làng Khê (Bất Bạt) sang bến làng Bợ (Tam Thanh), tượng trưng cho việc Tản Viên từ Ba Vì Núi Hồng lễ bố vợ Trị Tản Viên đánh Thục hệ thống trò diễn tiêu biểu liên quan tới Tản Viên - Sơn Tinh, Vua Hùng, làng Sơn Vi (làng Vân), làng Á Nguyên làng Trúc Khê phối hợp tổ chức Cuộc trình diễm gồm ba : Màn :Nhận lệnh Hùng Vương ñi ñánh Thục, Tản Viên ñến làng Vân vị thần làng luyện quân, thơng qua nghi lễ đánh cầu, đánh phết diễn ngày, sau đốt pháo lệnh xuất quân Màn : Khi nghe Sơn Vi ñốt pháo lệnh, dân làng Á Nguyên khua trống chiêng reo hị để đánh động làng Trúc Phê nghe thấy Màn : Trước vào hội Trúc Phê ñã chuẩn bị sẵn sàng, nghe tiếng trống chiêng, reo hò Á Nguyên, họ hối làm bánh dày, xơi nếp để đem đình dâng Tản Viên, với ý nghĩa lương thực ñể Tản Viên ñi đánh giặc Từ trị diễn dân gian có câu : "Sơn Vi ñốt ống lệnh, Á há miệng, Trúc Phê đâm" hay "Trúc Phê có lệ bánh dầy, Bên Á há miệng, bên chày đâm"(ðịa chí Vĩnh Phú , 1985) Vùng truyền thuyết - nghi lễ Thánh Gióng Vùng truyền thuyết - nghi lễ Thánh Gióng nằm trung châu đồng 386 Ngơ ðức Thịnh Bắc Bộ, giới hạn ba mặt sông : Sông Hồng, Sông Cầu sông ðuống, tạo thành tam giác mà ba đỉnh Phù ðổng - Sóc Sơn - Nói Trân Những địa danh, tích, truyền thuyết liên quan tới Thánh Gióng phân bố chủ yếu tam giác Cao Huy ðỉnh phân thành bốn loại : 1) Những di tích đánh dấu nơi sinh Gióng, Vừon Cà, nơi Mẹ Dóng đầu thai Gióng, ðổng Xuyên, nơi Mẹ Gióng sau bị đuổi khỏi làng, Trại Nịn, nơi đẻ Gióng với di vật liềm ñá cắt rốn, thống ñá ñể tắm châng đá cho Gióng nằm, 2) Những nơi rèn vũ khí Gióng, Mai Cương, Phù ðổng, Y Na, 3) Những nơi có người theo Gióng ñánh giặc, Y Na, Hà Lỗ, Cầu Bài, Hà Nham, Lệ Chi, Ngườm, Cán, Hội Xá, Trung Mầu, Phù ðổng 4) Những nơi có dấu tích đường Gióng xuất qn đánh trận quay trở hố, Phù ðổng, Phù Lưu, Phù Tảo, Làng Cháy, Núi Trâu, Phả Lại, ðầm Thất gian, Bãi Bùng, Làng Cáo, Làng Mã, Sóc Sơn (Cao Huy ðỉnh, 1998) Trong khơng gian địa lý vừa kể trên, truyền thuyết, di tích, nghi lễ, phong tục ñang ñược truyền tụng nhân dân Thánh Gióng chiến cơng người anh hùng chống giặc ðó vết chân ngựa Gióng để lại quanh Làng Gióng, từ làng Gióng đến Sóc Sơn, mà Trần Qc Vượng "giải mã" ao hồ hệ thống thuỷ lợi cổ, bụi tre ngà vũ khí Gióng đánh giặc hoa tre ngày lễ hội, liềm ñá, thống ñá, châng đá gắn với tích đời Gióng, vườn cà Làng Gióng ni Gióng lơn lên thổi ñể ñi ñánh giặc ðặc biệt hệ thống tích mà nhân dân địa phương cịn kể lại tham gia, đón nhận, gắn bó làng với chiến cơng đời Gióng, tích trẻ làng Hội Xá chăn trâu, thấy đồn qn Gióng qua cịng xin nhập vào đồn qn Gióng, tích Ơng cần vồ Trung Mầu đập đất ruộng theo Góng đánh giặc, sau dân lập đền thờ, tới Hội Gióng dân làng lại rước Ơng lên dự hội, tích bà bán nước vối, tích thợ rào (rèn) rèn ngựa khí giới cho Gióng, tích nước giếng làng Bưởi Nồi đỏ Gióng ngồi nghỉ ăn trầu, tích đổi tên làng Khèn thành làng Mát ðặc trưng vùng số tượng văn hóa 387 Trung tâm diễn xướng tích Thánh Gióng hệ thống lễ hội, Hội Gióng làng Phù ðổng lớn tiêu biểu Hội Gióng mở vào ngày mồng chín tháng tư hàng năm : "Mồng bảy hội Khám, mồng tám hội Dâu, mồng chín trở hội Gióng" Có lẽ Ýt thấy lễ hội nước ta lại diễn tổng diễn xướng mang tính chất anh hùng ca đến ðó lễ rước nước từ đền thờ Mẹ Gióng "rửa khí giới Gióng trước trận", lễ rước cỗ chay dâng Gióng diễn phường Ải Lao, lễ rước khám đường trước Gióng trận, tục trai gái đuổi bắt, diễu cợt bãi sơng ðuống, cổ tục mang tính phồn thực; lễ rước cờ từ ñền Mẫu tới ñền Thượng mở ñầu ngày hội chính, diễn xướng phường Ải Lao săn hổ, đặc biệt diễn xướng ba trận ñánh giặc Ân Gióng với quy mơ thật hùng tráng Kết thúc hội Gióng nghi lễ rửa hội rước cắm cờ Trong ngày hội Phù ðổng diễn ra, làng xung quanh ñều dự hội hay tổ chức nghi thức làng liên quan đến tích Ơng Gióng Như là, tượng Hùng Vương, Hai Bà Trưng, Trần Hưng ðạo tượng lịch sử, huyền thoại, truyền thuyết, nghi lễ, phong tục ñan kết lại với nhau, phân bố tập trung khơng gian địa lý ñịnh, tạo nên gọi vùng truyền thuyết - nghi lễ Tất nhiên, việc hình thành nên vùng truyền thuyết nghi lễ bao giê có nơi đóng vai trị trung tâm, có nơi ngoại vi trình lan toả truyền thuyết nghi lễ Vùng dân ca, âm nhạc Có thể nói nhiều tượng văn hố dân ca thể loại mang tính vùng cách rõ rệt đặc trưng Nói cách khác, loại hình dân ca có vùng phát xuất truyền bá ñịnh, Vùng dân ca Quan họ, vùng Hát Xoan, vùng Hát Ghẹo, vùng Hát Dậm Quyển Sơn, vùng Hát ðúm Hải Phòng, vùng Hát văn nghi lễ lên ñồng, vùng hát Chèo Tầu, vùng Hát Then, vùng Hò Huế, vùng Hát Giặm Nghệ Tĩnh, vùng hát Trống quân, vùng hát Bài Chòi, vùng múa hát Sắc Bùa, vùng múa hát Bả Trạo Trong hình thức dân ca kể trên, diễn 388 Ngơ ðức Thịnh xướng hát chủ đạo, nhiên, có trường hợp kết hợp với múa, Hát văn, hát Dậm, Hát Chèo Tàu, hát Sắc Bùa, Bả Trạo Phần lớn hình thức diễn xướng kể gắn với nghi lễ tín ngưỡng lễ hội Sau đây, chúng tơi xin giới thiệu số vùng dân ca : Vùng dân ca Quan Họ Nói ñến dân ca Quan họ người ta nghĩ ñến vùng Kinh Bắc xưa, tức vùng Bắc Ninh ngày nay, nên dân gian thường gọi Quan họ Bắc Ninh Tuy nhiên, cho ñến trước Cách mạng Tháng Tám 1945, Bắc Ninh có 49 làng Quan họ, có lẽ làng Quan họ gốc, phân bố huyện : Tiên sơn có 17 làng Quan Họ, thị xã Bắc Ninh có 10 làng, Yên Phong có 17 làng, Việt Yên có làng Như vậy, tính từ phía bắc làng Quan họ có Sen Hồ (Việt n), đến làng phía nam Ngang Nội (Tiên Sơn) theo ñường chim bay 17 - 18 km Từ phía đơng Tiên Ngồi (Tiên Sơn) đến phía tây ðồng Mơi (n Phong) rộng khoảng 14 - 15 km Tuy nhiên, tất làng nằm khung không gian lãnh thổ ñều làng Quan họ 49 làng Quan họ nằm gọn vào vùng Trong làng Quan họ vậy, vùng quanh thị xã Bắc Ninh tập trung (ðịa chí Hà Bắc, 1982) Có tục kết bạn làng Quan họ, có lâu dài từ ba bốn hệ trở lên Các làng Quan họ kết bạn với nhau, việc qua lại tổ chức hát dịp lễ hội, cịn có quan hệ tình cảm, gắn bó, giúp đỡ, thăm hỏi Các nghệ nhân làng kết nghĩa coi liền anh, liền chị, thân thiết anh em Tuy khơng có lễ hội lễ hội Quan họ, hát Quan họ sinh hoạt văn hố chủ yếu lễ hội đầu xn vùng Quan họ ðó hội ðình, hội Chùa, hội ðền, bên cạnh nghi lễ tín ngưỡng sinh hoạt văn hố mang tính phong tục, hát Quan họ sinh hoạt lơi người dự hội Hát Quan họ hát đơi, hát ñối ñáp nam nữ, bên nam bên nữ Nội dung hát Quan họ tập trung vào chủ đề tình nghĩa, tình u, quan hệ nam nữ môi trường ðặc trưng vùng số tượng văn hóa 389 ngày hội xuân ðó thể góc độ nghệ thuật tính phồn thực, chủ đề tất lễ hội mùa xuân, mùa gieo trồng sinh sản Dân ca Quan họ có nhiều điệu, nghe nói có tới 200 điệu khác Lời hát thể thơ 6/8, có thể thơ chữ, lời thơ mượt mà, chải chuốt, ñiêu luyện, vậy, với diễn xướng khung cảnh trữ tình hót, làm say lịng người nghe Những năm gần đây, người ta để cơng phục hồi cách hát Quan họ làng nghệ nhân dân gian, trước làng Quan họ gốc, bên cạnh phát triển hình thức Quan họ sân khấu quan họ đài (hát thơng qua truyền thanh, truyền hình) người hát Quan họ chuyên nghiệp hay nghiệp dư, tạo nên sắc thái ña dạng dân ca Quan họ Bắc Ninh Vùng hát Xoan Hát Xoan có vùng Phú Thọ, ñó, tập trung thịnh hành 17 xã, nằm ñịa giới huyện tỉnh, Phù Ninh, Tam Nông, Lâm Thao, ðoan Hùng, Vĩnh Tường Lập Thạch Tương truyền, Hát Xoan có từ thời Hùng Vương, gắn với tích Vua Hùng kinh lý qua thơn Phú ðức, nghỉ lại, dạy trẻ hát hát dân ca, sau thành lệ, vào 30 tháng chạp, dân làng mở hội, dâng lễ thịt bị bánh nẳng, hát Xoan để ghi nhớ cơng ơn Vua Hùng Như vậy, đây, vùng Hát Xoan trùng hợp với vùng truyền thuyết -nghi lễ Vua Hùng Những làng có Hát Xoan thường tổ chức thành phường Xoan, họ Xoan, ñứng ñầu mét Ơng trùm, có - kép 12 đến 15 đào Ơng trùm thường người nhiều tuổi, có uy tín, thuộc bản, xoan chữ nơm Các kép nhiều tuổi, có vợ con, thường có hai kép hát cịn nhỏ tuổi (10 - 12 tuổi) ñể múa hát ñiệu mở ñầu cho hát Các cô ñào cô gái trẻ, xinh xắn, biết múa hát, chưa có chồng Hát Xoan tổ chức vào nơi định vào thời gian 390 Ngơ ðức Thịnh ñịnh Trước nhất, hát Xoan tổ chức đình làng, nên cịn có tên gọi Khúc mơn ñình Mỗi phường hay họ Xoan chiếm giữ cửa ñình ñịnh, tránh việc chồng chéo, dẫm ñạp phường họ Hát Xoan tổ chức vào mùa xuân Tác giả sách "ðịa chí Vĩnh Phú, văn hố dân gian vùng đất tổ" cung cấp lịch trình hát Xoan họ, phường Phú Thọ Mở ñầu cho mùa hát ñể ñón chào năm mới, phường, họ khai xn đình miếu làng Ngày mồng tết, họ hát đình An Thái, Kim ðơi, Thét Từ ngày mồng tết, phường Xoan khăn gói lên đường thực chuyến du xuân ñến hát làng kết nghĩa Các phường hát từ 5/1 ñến 10/3 âm lịch, tức suốt mùa xuân cho ñến dịp mở hội ñền Hùng Hát Xoan thường diễn theo bước : a) Bợm gái (hát trao tình gái thực hiện), b) Bỏ bé (hát giao duyên, đào thực hiện) c) Hát xin hoa đố chữ (hát đối đáp đào trai làng sở tại), d) Hát ñúm (hát ñối ñáp nam nữ), e) Hát giã cá (hay mó cá) coi bước kết thúc buổi Hát Xoan ðây tiết mục hát vui nhén, lúc "cá" đào khiến người xơ ñuổi bắt, có "cá" chàng trai Hát Xoan cịn có kết hợp với múa, múa cài hoa, múa giác cá (ðịa chí Vĩnh Phú, 1985) Vùng Hị Sơng Mã Hị Sơng Mã loại hình dân ca tiêu biểu Thanh hố, gắn với lao động sơng nước dọc dịng sơng Mã, dịng sơng lớn, đường huyết mạch giao thơng ngược xi miền đơng miềm tây tỉnh Từ Cẩm Thuỷ xuôi hạ lưu sông Mã có nhiều bến thuyền, gắn với bến sản phẩm hàng hố địa phương, bến Phong ý (Cẩm Phong) chuyên tập trung hàng lâm thổ sản, bến chợ Mầu Bãi (Cẩm Vân), nơi có nhiều ngơ, sắn, đậu; bến chợ Cẩm Sơn huyện lỵ Cẩm Thuỷ có nhiều hàng nơng, lâm, thuỷ sản Hàng hố theo Sơng Mã hạ lưu với nhiều bến chợ tiếng : Hoàng ðại, Nguyệt Viên, bến Chù Gia, Bến Bông, Bồng Báo, Bến Chiếu cách km tiếp nhận hàng lâm thổ sản miền núi chuyển tập kết ðặc trưng vùng số tượng văn hóa 391 hàng thủ cơng, thuốc lào, cá mắm, cá khô ngược sông Mã lên miền thượng Những thuyền chun chở hàng hố lớn, trọng tải từ - 20 hàng, thuyền to chở gần trăm người ðiều khiển đị dọc trai đị (cịn gọi hóp đị), người khoẻ mạnh, giầu kinh nghiệm sơng nước Chính mơi truờng lao động sơng nước mối quan hệ trai đị khách bn, nảy sinh loại hình nghệ thuật độc đáo, Hị Sơng Mã ðúng hơn, Hị Sơng Mã hệ thống điệu hị, gồm : - Hị rời bến, cịn gọi Hị mời khách Lúc thuyền neo bến, trai đị hị mời khách lên thuyền : "Thuyền tơi ván táu sập lim ðơi mạn săng lẻ lại có chim phượng hồng Tiện mời bạn hàng Rửa chân cho vào khoang ta ngồi" - Hị đị ngược(sắng đị ngược, hị chống sào), lúc đị phải ngược dịng vượt lên, khơng thuận gió, trai đị vừa chống sào đẩy thuyền lên vừa hị để lấy nhịp, thêm sức: "Sóng to mặc sóng to Ta đẩy đị vượt sóng lên" - Hị đị xi, lúc thuyền từ thượng nguồn theo dịng nước chảy xi bến, lúc trai đị nhàn nhã khách hàng ngắm cảnh đơi bờ cất lên điệu hị đị xi ðây giai điệu hị Sơng Mã, mang nặng tính trữ tình : "Anh tài tử giai nhân" "Vì tình nên phải xuất thân giang hồ Nói có chị nằm đị Mận xanh ăn vậy, đừng chờ đào non" 392 Ngơ ðức Thịnh - Hị mắc cạn lóc thuyền mắc vào đá ngầm, bãi cát, lúc trai đị phải ngâm xuống nước dùng vai vác thuyền đẩy để khỏi nơi mắc cạn ðiệu hị khớp theo nhịp ñể cộng hưởng sức mạnh tập thể, lời hị có hóm hỉnh ñể làm vơi ñi nỗi vất vả : "Thuyền anh đà cạn lên Mượn đơi dải yếm làm dây kéo thuyền" - Hò cập bến, với nhịp ñiệu chậm rãi khoan thai, âm hưởng vui vẻ người đến nơi, tới chốn, có pha chút buồn man mác trai đị xa bạn hàng: "Bây giị thuyền lặng nước Thuyền đà cập bến, mặc lịng nước trơi" (Hồng Tiến, 2000) Vùng âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên Cồng chiêng nhạc cụ dùng nghi lễ phổ biến nhiều tộc người nước ta vùng ðông Nam Á, nhiên, sử ñụng chiêng cách phổ biến theo dàn nước ta thấy Tây Nguyên tiêu biểu bật Có thể nói, tộc người ñịa vùng này, tộc người sử dụng chiêng sinh hoạt nghi lễ mang tính cộng đồng làng bn hay gia đình Trong bn làng số gia đình có chiêng chiếm số đơng, gia đình giả có tới - bộ, khơng nhạc cụ, mà cịn biểu tượng giầu có, uy tín quyền lực Những thập kỷ qua, có quan niệm ngộ nhận di sản văn hoá cổ truyền, nên nhiều làng bn, gia đình mang bán cồng chiêng cho buôn hay người khác tộc, có với thức kim loại phế thải, gây mát lớn vật văn hoá quý báu Tuy nhiên, tại, theo thống kê tỉnh Tây Nguyên, tỉnh cịn có hàng ngàn cồng chiêng Các tộc người Tây Nguyên chủ sở hữu cồng chiêng, ðặc trưng vùng số tượng văn hóa 393 nhiên, họ lại khơng phải người chế tạo loại nhạc cụ Từ trước tới nay, tộc người Tây Nguyên phải mua cồng chiêng người Kinh, người Lào người Khơ me Tuy nhiên, bn làng có người có khả "lên dây" chiêng bán thành phẩm (Pơ ching) thành chiêng mang âm sắc riêng tộc người Ngoài ra, cách ghép chiêng thành bộ, cách thức ñánh (ngồi, ñứng, vừa ñi vừa ñánh ), phong tục sử dụng nghi lễ tộc người có sắc thái khác Trước kia, cồng chiêng Tây Nguyên ñược sử dụng chủ yếu môi trường nghi lễ, cúng thần linh, lễ bỏ mả, dip lễ hội cộng đồng, khơng có tiếng chiêng cất lên mà không gắn với dịp nghi lễ Trong quan niệm dân gian tộc người ñây, chiêng thứ âm nhạc nghi lễ, dành cho thần linh Tuy nhiên, ngày nay, cồng chiêng ñang q trình "thế tục" hố, nhiều dùng dịp đón khách sinh hoạt cộng đồng khơng mơi trường lễ hội Vùng tín ngưỡng, nghi lễ lễ hội Nhà mồ nghi lễ bỏ mả Tây Nguyên Nhà mồ nghi lễ bỏ mả hai tượng gắn bó với liên quan tới giới người chết quan hệ người chết người sống, tượng văn hố mang đặc trưng tiêu biểu văn hoá tộc người Tây Nguyên ðây mét "hiện tượng văn hoá dân gian tổng thể", tín ngưỡng thờ cúng người chết, tích hợp nhiều tượng văn hóa, âm nhạc, hát, múa, lễ hội, phong tục, nghệ thuật kiến trúc, tạo hình, trang trí Tín ngưỡng nghi lễ xuất phát từ quan niệm nguyên thuỷ linh hồn mối quan hệ giới người sống người ñã chết Theo quan niệm dân gian tộc người Tây Nguyên, người sau chết linh hồn tồn Tuy nhiên giai ñoạn ñầu, chưa làm lễ bỏ mả linh hồn lẩn khuất bên cạnh người sống, vậy, hàng ngày người thân phải mang thức ăn mé cho người chết "ăn" trị truyện, an ủi linh hồn người chết Trong thời gian đó, 394 Ngơ ðức Thịnh người sống phải chuẩn bị nghi lễ ñể tiễn biệt linh hồn người chết với tổ tiên Sau ñã chuẩn bị xong cho nghi lễ tiễn biệt này, người ta tién hành dựng nhà mồ cho người ñã chết Nghi lễ bỏ mả làm thời gian được, mà phải tiến hành vào tháng nơng nhàn, từ sau thu hoạch ñến bước vào vụ gieo cấy năm sau(khoảng tháng 12 ñến tháng năm sau) ðó mùa cưới xin, mùa lễ hội Sau làm lễ bỏ mả, linh hồn người chết rời khỏi giới người sống với tổ tiên qua nhiều lần biến hố, linh hồn người chết trở nhân gian đầu thai vào hệ cháu dứơi dạng giọt sương ñậu Do vậy, lễ thổi tai đặt tên cho đứa trẻ sinh, có tục ñưa có giọt nước trước mắt ñứa bé đọc tên người từ tổ tiên, ơng bà ñã mất, ñứa bé có cử ñộng ñó, chứng tỏ hồn tổ tiên ñã nhập vào ñứa trẻ nhận tên tổ tiên Nhà mồ Tây ngun đa dạng, tộc người có sắc thái riêng, nhiên, nhà mồ tộc người bắc Tây Nguyên, Gia rai, Ba na điển hình Có thể nói người Tây Ngun dồn hết tâm sức, trình ñộ nghệ thuật vào việc xây dựng trang trí nhà mồ, ñặc biệt hệ thống tượng nhà mồ (Nguyễn Văn Kự, Lưu Hùng, 2002) Sau dùng xong nhà mồ, người ta tổ chức lễ bỏ mả, mét nghi lễ lớn ñặc trưng tộc người Tây Nguyên Thực chất lễ bỏ mả nghi lễ tiễn biệt hồn người chết với tổ tiên, để từ theo vịng ln hồi đầu thai trở lại hệ cháu, đảm bảo tính thống cộng đồng gia tộc Do vậy, nói cộng đồng tâm thức người Tây Ngun khơng bao gồm người sống mà người chết Trong lễ bỏ mả, ngồi nghi lễ giành cho người chết, ta thấy không khí sinh hoạt văn hố nghệ thuật cộng đồng sơi động, thể qua ca hát, âm nhạc cồng chiêng, nhảy múa, ăn uống, giao tiếp nam nữ , tạo nên khơng khí vui nhén, khơng có chút buồn bã nghi lễ tang ma Vợ hay chồng người cố từ sau nghi lễ cởi bỏ tang chế, ràng buộc với người chết để bước Ngơi nhà mồ vốn trang trí đẹp đẽ cho lễ bỏ mả, từ không ðặc trưng vùng số tượng văn hóa 395 lai vãng, chăm non vĩnh viễn thành phế tích mặc cho thời gian tàn phá Vùng Then Việt Bắc Then hình thức tín ngưỡng dân gian người Tày, Nùng tỉnh Việt Bắc nước ta, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên Về chất nguồn gốc, Then kết hợp tín ngưỡng nguyên thuỷ thờ nữ thần, thờ Mẫu với hình thức ma thuật đạo giáo dân gian, tạo nên hình thức shaman giáo mang nhiều sắc thái tộc người ñịa phương Trên lõi tín ngưỡng vậy, Then tích hợp nhiều hình thức văn hoá - nghệ thuật, hát, múa, nhạc, nghi lễ, lễ hội, tạo thành tượng văn hố dân gian tổng thể độc đáo Có nhiều loại Then, : - Then bói (bói chữa bệnh, bói tình u ) - Then giải hạn, cầu n (cầu mẹ Biooc phù hộ cho trẻ nhỏ, giải hạn, nối số cho ngời già, Then chúc phóc, mừng thọ, gọi vía lạc, cầu tù - cầu con, Then chữa bệnh ) Loại Then thường diễn vào dịp mùa xuân - Then chúc tụng (mừng nhà mới, làm ăn phát ñạt, thăng quan tiến chức, mừng thọ ) loại Then Ýt tính nghi thức, nặng ca hát, vui chơi, ứng tác Lẩu Then (Hội Then) tổ chức nhà ơng Then để dâng cúng tổ nghề Then vào dịp thường kỳ hàng năm ñặc biệt cấp sắc, nâng sắc cho ông Then, bà Then Trong loại Then kể Then cấp sắc có quy mơ tiêu biểu (Ngô ðức Thịnh, 2001) Làm Then chủ yếu phụ nữ, nhiên số nơi người Tày có Then nam, gọi Then giàng hay Then tậc (tức Then đực) Cũng có nơi Hà Giang, người ta lại chia Then thành hai loại, Then tính (dùng đàn tính làm Then) Then quạt (khơng dùng đàn tính, mà dùng quạt nhạc xóc) Cũng có người đề cập 396 Ngơ ðức Thịnh tới dịng Then, dịng Then Lạng Sơn, dòng Then Cao Bằng, dòng Then Hà Giang , nhiên chưa có tác giả sâu khai thác khía cạnh khác mang tính ñịa phương Then Việt Bắc (Mấy vấn ñề Then Việt Bắc, 1975) Tín ngưỡng Then vừa tín ngưỡng thờ thần tổ Ơng Then, Bà Then, vừa tín ngưỡng chữa bệnh, cầu may, trừ tà quần chúng nhân dân, giữ vai trị quan trọng đời sống tâm linh nhân dân không xã hội truyền thống mà cịn xã hội Ngồi ra, ñể chữa bệnh trừ tà, Then ñã dùng hình thức nghệ thuật dân gian, âm nhạc Then, hát Then, múa Then mang ñặc trưng dân tộc rõ nét Âm nhạc Then, đàn Tính (ñàn Then) ñàn thiêng, nhạc cụ tiêu biểu người Tày, Nùng Hát Then có nhiều điệu, Bà Then hay Ơng Then vừa tiến hành nghi lễ vừa hát Cịn động tác nhảy múa nghi lễ ñược coi thân thần linh trạng thái giúp Bà Then hồn đến với thần linh Ngày nay, số ñiệu Then đàn Then ngồi mơi trường tín ngưỡng, ñược nghệ nhân dân gian ñặt lời trình diễn mang nội dùng ñời thường, kể nội dung trị, xã hội mới, cạnh Then nghi lễ tiếp tục đời sống tín ngưỡng chiếm vị trí quan trọng đời sống nhân dân Như vậy, chúng tơi trình bày số vùng "thể loại" văn hố, coi thể nghiệm Cũng cần phải có phân biệt vùng văn hố vùng "thể loại" văn hóa, hai lĩnh vực, hai phạm trù khác nhau, lại có mối quan hệ mật thiết Trước nhất, phải nói lúc ranh giới vùng văn hoá vùng "thể loại" văn hoá trùng khớp nhau, mà nhiều trường hợp chúng lệch pha với Tuy nhiên, ranh giới hai loại vùng trùng hợp chứng tỏ vùng văn hố có thống cao Vùng văn hố Tây nguyên trường hợp thể trùng hợp cao ðặc trưng vùng số tượng văn hóa 397 Chương 15 Sự phân bố mối quan hệ loại hình nhà cổ truyền Ngôi nhà dân tộc nước ta, dù nhà sàn hay nhà ñất, ñều thuộc loại nhà làm nguyên liệu tre, gỗ, lá, sẵn có nơi thích ứng với mơi trường nóng Èm, nhiệt đới gió mùa Khác với nhà xứ lạnh, nhà dân tộc nước ta "hệ thống mở", tạo nên thơng thống tối đa Kết cấu kỹ thuật loại khung cột, (dùa hai yếu tố: cột +xà), phên vách có tác dụng ngăn khơng gian ngồi nhà, mái thường cao, dốc, có tác dụng hạn chế nhiệt xạ mặt trời Kỹ thuật liên kết từ trình độ thấp chạc, buộc, ngỗm đến kỹ thuật cao ghép mộng Khơng gian nhà sử dụng thích hợp với cấu gia đình lớn hay nhỏ, sinh hoạt văn hố khác Ngơi nhà mơi trường tổng thể, gắn bó mật thiết mơi trường tự nhiên, kỹ thuật, điều kiện sản xuất, đặc điểm xã hội văn hố Tuy nhiên, tác ñộng nhiều nhân tố, ñặc biết yếu tố môi trường giao lưu lâu đời tộc người, thường vùng có kiểu nhà mang số yếu tố riêng, phân biệt với kiểu nhà dân tộc vùng khác I Những ñặc trưng ñịa phương - tộc người nhà cổ truyền Nhà cửa Trường Sơn - Tây Nguyên Nhà dân tộc ñây phần lớn nhà sàn, có vài nhóm địa phương nhà (nhà đất) hay chuyển từ nhà sàn xuống nhà ñất Tuy nhà dân tộc học Việt Nam người ñầu tiên nghiên cứu nhà cửa vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, tiếp cận với vùng này, họ lại người nhận ñặc trưng quan trọng bậc ngơi nhà - nhà kết cấu khung cột khơng có kèo, lóc đầu có 398 Ngơ ðức Thịnh người gọi nhà "vì cột" (gồm cột, xà), phân biệt với kèo (gồm cột, xà ngang kèo) Thực ra, hiểu ñơn vị cấu thành khung cột, gồm cột, xà ngang (nếu kèo có thêm kèo nữa), chúng liên kết với thành tương đối độc lập, nhà Trường Sơn - Tây Ngun nhà khung cột, khơng có vì, nghĩa khung ñứng vững qua liên kết cột - xà Trong kết cấu kỹ thuật ñây, cột thường khơng liên kết trực tiếp với xà ngang, mà đầu tiên, liên kết với xà dọc ngỗm, sau ñó xà ngang ñược gá lên thân xà dọc gần vị trí liên kết cột xà dọc Do vậy, khung nhà Trường Sơn - Tây Nguyên liên kết dọc chính, trung tâm liên kết cột với xà ngang, hợp thành liên kết ba chiều Chính đặc trưng quy định nhiều ñặc trưng khác, làm cho nhà mang sắc thái riêng độc đáo Do kết cấu khung nhà khơng có kèo, nên mái với khung nhà phận riêng Mái ñược làm riêng ñất, mang úp lên khung nhà Khi cần di chuyển, người ta khiêng mái xuống trước, tháo dỡ khung rời ðiều hoàn toàn khác với loại nhà có kèo, kèo vừa phận hợp thành khung nhà, liên kết chặt với cột, xà, vừa xương khung mái Do vậy, khung mái gắn với khung nhà thành phận khơng thể tách rời ðây thích ứng mơi trường, nơi bão gió thường xun đồng ven biển Cịn Trường Sơn - Tây Ngun khơng phải chống đỡ với trận bão vậy, nên mái liên kết với khung nhà hình thức giáp lại với Chúng ta truy tìm nguyên kết cấu từ nguồn gốc lịch sử xa xưa cư dân sống thuyền Bé khung nhà với hai hàng cột cịng đặc trưng kết cấu kỹ thuật nhà dân tộc Trường Sơn - Tây Nguyên Chính kết cấu làm cho ngơi nhà phát triển theo chiều dài Khi tăng số hàng cột dọc làm cho ngơi nhà dài thêm, có tới trăm mét, thích hợp với cư trú theo kiểu cơng xã gia tộc, gia đình lớn, cơng xã láng giềng nhà Ở số tộc người ñịa phương phía nam người Chăm, Xtiêng, Khơ-me, người ta thấy có hình thức mở rộng chiều ðặc trưng vùng số tượng văn hóa 399 ngang nhà hai hàng cột hai bên, liên kết với hàng cột cịn lỏng lẻo (khơng có q giang hai xà nách), vai trị chịu lực khơng đáng kể Cũng làng tộc người nói ngơn ngữ Mơn -Khơ me nam trung Tây Nguyên, buôn cư dân Nam ðảo khơng có nhà rơng (nhà cơng cộng)2 mà nhà có khơng gian nội thất kề cận với cửa chính, gọi gah, (đối với người Ê- ñê) hay mang mang (ñối với nhà dài Giarai Ayum Pa), nơi sinh hoạt cộng ñồng gia ñình nhà Nhà chia thành nhiều buồng dành cho cặp vợ chồng họ, có bếp riêng Mỗi nhà dài thường nơi gia tộc mẫu hệ, người phụ nữ cao tuổi ñứng ñầu Nhà sàn người Nam ðảo có hai mái Mỗi mái hình thang cân, đáy lớn phía Hai đầu mái nhơ hai phía hồi, che khoảng rộng hai sân sàn ðó phía cửa lên xuống nhà Xung quanh nhà thưng phên vách, giữ lại dấu vết rõ rệt kiểu vách thượng thách hạ thu3, mét kiều thưng vách tiêu biểu cư dân Nam ðảo, mà ngày cịn thấy phổ biến cư dân hải đảo (Các loại hình nhà truyền thống dân tộc ðơng Nam Á, ðông Á Trung tâm Châu Á, 1979) Nhà cửa vùng núi phía tây Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam bắc Tây Nguyên mang ñặc trưng Trường Sơn - Tây Nguyên, khơng thật điển khu vực trung tâm Tại ñây phổ biến loại nhà dài, bên cạnh xuất nhiều ngơi nhà ngắn, cấu xã hội ñang hay ñã chuyển hẳn sang gia ñình phụ hệ Nét bật nhà khu vực có trang trí "sừng nhà" hai ủu núc Ca Trong nhiều năm gần đây, hình thức mở rộng phổ biến bắc Tây Nguyên Xin lu ý làng Gia-rai bắc Tây Nguyên phổ biến có nhà r«ng (trõ nhãm Gia-rai Chor ë Cheo Reo) tiÕp thu kiến trúc làng ngời Ba-na Xơ-đăng sống kế cận không bàn nhà rông Nội dung xin dành cho công trình khác Kiểu vách thấy tồn kiến trúc nhà sàn tộc ngời Hrê nói ngôn ngữ Môn - Khơ-me miền Tây tỉnh Quảng Ng·i 400 Ngơ ðức Thịnh nhà ñều mở vào vách mái tiền, hai ñầu hồi mở lối ñi phụ Nhà bắc Tây Ngun phổ biến nhà có hai mái hình chữ nhật; nhà tộc người bắc Trường Sơn lại phổ biến nhà mái rìa mái hai hồi thường kiến trúc theo hình khum mai rùa Vùng nam Tây Nguyên, nơi sinh sống dân tộc Môn - Khơ-me nam ðông Dương (Mnơng, Mạ, Xtiêng, Chơ-ro) vài nhóm tộc người Nam ðảo (Ra-glai, Chu-ru) Nhà cửa ñồng bào ñây dùa kết cấu khung cột, khơng có kèo, có biến dạng, nhu cầu việc mở rộng lòng nhà xuất hai hàng cột bên (cột phụ) vị trí hai hàng vách dọc1 ðặc điểm ñã làm phân tán lực mái ñè hàng xà dọc Bởi khơng địi hỏi vững xà ñầu cột nhà miền trung Tây Nguyên Hai hàng xà ñầu cột bé khung nhà ñây ñã phát triển lên cách thu hẹp khoảng cách chúng để đứng vào vị trí xà thượng2 ngơi nhà có kèo ñồng ðương nhiên hàng xà ñầu cột ñây ñồng thời làm chức làm địn tay đỡ mái, điển hình cho loại nhà ngơi nhà người Mnơng (trừ nhóm Mnông Rlâm) nam ðắc Lắc người Mạ, Cơ-ho Lâm ðồng; người Xtiêng, Chơ-ro miền đơng Nam Bộ Ngồi biến dạng nói trên, khung nhà vùng này, đơi nơi xuất hàng cột chống (cột giữa), hay cột trèn, tạo thành kiểu nhà ba hàng cột Những "cột con"ở ñây khơng liên kết với hai hàng cột giang hay xà nách Kết cấu thường thấy kết cấu hai hàng cột ñầu hồi số nhà người Thùc ë miÒn Nam Tây Nguyên, hàng "cột con" khung nhà dân gian đờng xác lập chức năng, phổ biến cột vừa loại với đỡ hàng vách cọc, đỡ hàng vách Đó tợng đỡ vách trở thành "cột con" Trái lại, khung nhà gianh tre đồng ngời Việt, cột thờng kiêm nhiệm chức đỡ hàng cột vách Xà thợng: Xà dọc đầu cột khung nhà có kèo phổ biến đồng trung du ngời Việt ... Quan họ, vùng Hát Xoan, vùng Hát Ghẹo, vùng Hát Dậm Quyển Sơn, vùng Hát ðúm Hải Phòng, vùng Hát văn nghi lễ lên ñồng, vùng hát Chèo Tầu, vùng Hát Then, vùng Hò Huế, vùng Hát Giặm Nghệ Tĩnh, vùng. ..3 82 Ngô ðức Thịnh Chương 14 Về vùng "thể loại" văn hố Ở chương trên, chúng tơi đề cập tới vùng văn hố mang tính chất tổng thể, tạm gọi vùng văn hố tổng thể, cịn chương này, chúng tơi sâu phân. .. ranh giới vùng văn hoá vùng "thể loại" văn hoá trùng khớp nhau, mà nhiều trường hợp chúng lệch pha với Tuy nhiên, ranh giới hai loại vùng trùng hợp chứng tỏ vùng văn hố có thống cao Vùng văn hoá

Ngày đăng: 01/03/2023, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w