Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
16,33 MB
Nội dung
P H O N G T R À O V Ớ I Đ Ô N G C Á C H DU V À M Ạ N G Ả N H H Ư Ỏ N G V IỆ T N A M ( T IÊ U B A N II) 273 ĐÔNG K IN H N G H ĨA TH Ụ C VỚI PH O N G TRÀO OÔNG DU P G S T S N g u y ễ n N g ọ c Cơ* Đầu kỉ XX, tác động điều kiện lịch sử mới, phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam diễn sôi đạt tiến đáng kê so với thời kì trước Song song với đấu tranh vũ trang dang tiêp diễn phong trào nơng dân n Thê, có vận dộng cách mạng mang tính chất dân chủ tư sản phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, Duy Tân Những ỊDhong trào mặt tư tưởng, việc phát huy tinh thần yêu nước nồng nàn, bất khuất dân tộc, tiếp thu trào lưu tư tưởng tư sản dân chủ nhà cách mạng tư sản Phương Tây, lúc chủ nghĩa tư lên, truyền vào qua sách báo Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản Điểu cần nhấn mạnh là, bôi cảnh lịch sử giới khu vực đầu kỷ XX, có lúc chủ nghĩa cải lương tư sản chiếm địa vị chủ đạo nhiều nước xung quanh, nước ta, clo truyền thông yêu nước bất khuất dân tộc, quần chúng cách mạng kiên trì đường vũ trang chơng chủ nghĩa đế quốc Ngồi phương thức bạo động phương thức dông đảo quần chúng tán thành, vào đầu kỉ XX, người yêu nước Việt Nam cịn biết sử dụng nhiều hình thức đấu tranh khác để hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tạo thành đỉnh cao phong trào vào năm 1908 Là kiện lịch sử lốn quan trọng cách mạng Việt Nam , Đông Kinh nghĩa thục (ĐKNT) trở thành đề tài thu hút đông đảo nhà nghiên cứu nước Tuy vậy, phần lớn Khoa Lịch sử, Trường ĐHSP Hà Nội 275 công trình trước mối trọng phản ánh hoạt dộng Đơng Kinh nghĩa thục góc cỉộ phong trào yôu nước, vận dộng cải cách văn hố tư tưởng Bài viêt tìm hiểu g ia o thoa xu hướng trị, kết hợp hình thức vận động yêu nước, biểu rõ qua môi quan hệ sĩ phu Đông Kinh nghĩa thục Đông Du nhằm thực mục tiêu chung: cứu nước cải biên xã hội Việt Nam năm đầu kỉ XX * * * Khi nghiên cứu Đông Kinh nghĩa thục, nhiều nhà sử học, văn học trước cho rằng, phong trào văn hố dơn Có người xếp ĐKNT vào xu hướng c ả i lương Phan Châu Trinh với biêu thông qua nội dung tác phẩm V ă n m in h tăn học sách , tài liệu có giá trị tuyên ngôn trường Tuy nhiên, theo tác giả Hồ Song (ký tôn: Trán Minh Thư) “Cô gắng tiến tới thông nhận định vô Đông Kinh nghĩa thục” dăng Tạp chí NCLS sơ" 81 năm 1965, thì: Đơng Kinh nghĩa thục ngồi tư cách phong trào văn hố, cịn phong trào trị, “thể cách tập trung hoài bão cứu nước đường tân, mở mang dân trí” Trên sở phân tích nhiều mặt, đặc biệt vào môi quan hệ Đông Kinh nghía thục vói hai xu hướng: xu hướng bạo dộng Phan Bội Châu xu hướng cải cách Phan Châu Trinh, tác giả đến kết luận: “Đông Kinh nghĩa thục chịu ảnh hưởng cá hai xu hướng Nói cách khác, Đơng Kinh nghĩa thục nơi gặp gõ, nói nơi liê n h iệp h n h đ ộn g tất sĩ phu Liên lúc giờ, không kể bạo động hay cải lương.” Khác với quan điểm GS Hồ Song, GS Nguyễn Văn Kiộm7 cho rằng: K h n g th ể xếp Đ K N T vào xu hướng c ả i lương củ a P h a n Xem Nguyễn Văn Kiêm G óp p h ầ n tìm h iểu ìììột s ỏ vấn d ê Lịch s cận (lụi \ iệỉ N am , NXB Vãn hoú-Thông till, Hà Nội, 2003 276 mà vào nguyên nhân phát sinh, tôn chỉ, dường lôi hoạt động cụ thể tiến triển Đông Kinh nghĩa thục, đồng thời vào mơì quan hệ ĐKNT phong trào Đơng Du, thấy “Xu hướng phong trào xu hướng cách mạng Phan Bội Châu tiêu biểu” Ý kiến nêu Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử tháng 10-1964 nhắc lại viết sau Sách Đ i cương L ịc h sử V iệt N a m , tập IIs, CỈO NXB Giáo dục xuất được, dùng làm tài liệu giảng dạy học tập hầu hết trường đại học cao đẳng nay, phần trình bày ve Đơng Kinh nghía thục tác giả viết: “Tháng năm 1907, cá c s ĩ p h u cù n g c h í hướng với P h a n B ộ i C h â u Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Hoàng Tăng Bí, Vũ Hồnh bắt đầu mở trường Đơng Kinh nghĩa thục sô" Hàng Đào, Hà Nội.” Như v ậ y , q u a n đ i ể m c ủ a Đ i cương L ịc h sử V iệ t N a m t h i ê n việc xếp ĐKNT vào xu hướng bạo động Phan Bội Châu Theo chúng tôi, để có quan niệm thống vấn đề này, cần thiết phải trở lại đôi nét q trình địi, tơn mục đích ĐKNT Như biết, từ cuối kỷ XIX, ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản truyền bá vào nhiều nước phương Đông, việc thành lập thư cục, học đường, học hội trở thành trào lưu mạnh mẽ Trung Quốc sơ" nước khu vực Trước đó, năm 60-70 kỷ XIX, nước ta hình thành tư tưởng Duy tân với nhân vật tiêu biểu Phan Thanh Giản, Phạm Phú Thứ, Đinh Văn Điền, Bùi Viện, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ Nhưng phải đến năm đầu kỉ XX, trước đòi hỏi thiết biến chuyển kinh tế, xã hội Việt Nam, tư tưởng cải cách tân có điều kiện nảy nở phát triển Kiểm điểm lại khứ đau thương oanh liệt dân tộc, sĩ phu yêu nước dầu kỷ XX cô' gắng đưa câu trả lời C h â u T r in h được, * Đinh Xuân Lâm ( Chú hiên) Đ i í ng Lịcli s V iệt N a m , NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 277 nguyên nhân lạc hậu, dẫn đến nước Việt Nam, đồng thời vạch phương hướng đấu tranh nhằm giành lại độc lập, tự Một sơ" tố chức trị sơ khai thành lập có Duy Tân hội mà người sáng lập Phan Bội Châu Tuy Hội xem bạo dộng vũ trang phương thức hoạt động chính, từ sớm, Phan Bội Châu có ý tưởng kết hợp bạo động với cải cách Trong tác phẩm L u C ầ u h u yết lệ tân thư viết năm 1903, Ong nhắc đến nhiệm vụ: m m a n g d â n t r í , ch ấ n h n g d ă n trí, bồi dưỡng n h ă n tài Ngay nêu chủ trương xuất dương cầu viện mà Hội Duy Tân coi cơng việc q u a n trọng từ trước, Phan Bội Châu coi c h ỉ cô n g việc thứ yếu Thực nhiệm vụ Duy Tân hội giao cho, đầu năm 1905, Phan Bội Châu, Đặng Tử Kính Tăng Bạt Hổ lên đường sang Nhật Chuyến xuất dương lần đầu trở nên đặc biệt hữu ích đơi với Phan giúp ơng mở rộng tầm mắt, rút nhiều học quý báu phương châm hành động cách mạng, v a i trò củ a tuyên truyền g iá o d ụ c , v ậ n đ ộ n g tổ ch ứ c , cần thiết p h ả i kết hợp g iữ a n h ữ n g ho ạt đ ộ n g bên bên n g o i, bạo đ ộ n g vói d a y tân, kết hợp lự c lư ợng tron g nước với ủ n g hộ củ a b ạn bè quốc tế Về nước vào tháng năm đó, Phan Bội Châu gặp gỡ, bàn bạc với đồng chí mình, tìm cách đưa Cường Để qua Nhật, chọn niên Đông Du, đồng thời sức vận động thành lập hội nông, hội thương, hội học để tập hợp quần chúng Tháng năm 1906, Phan Châu Trinh qua Trung Quốỉc tới Hoành Tân (Nhật Bản) Trên đất Nhật, Phan Bội Châu Phan Châu Trinh có dịp trao đổi tranh luận với nhiều Phan Châu Trinh mn đánh đổ qn chủ dựa vào Pháp để đánh đổ quân chủ, xây dựng dân quyền Phan Bội Châu mn đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, sau mưu tính việc khác Ý kiến trái ngược Nhưng theo Phan Bội Châu viết N iê n b iểu dù kiến có khác, vê ý chí Phan Châu Trinh lại thích Phan Bội Châu Cũng thời gian này, hai cụ Phan có dịp tham quan Khánh ứng nghĩa thục Đông Kinh (Tôkiô) Đây trường “Đại học tự lập" 278 đất Nhật, nhằm vào việc đào tạo người có tính tự cường, ý chí độc lập, sáng tạo, tự nguyện đóng góp vào cơng việc chung Mùa thu năm 1906, Phan Bội Châu bí mật qua đường Mục Nam Quan nước lần thứ hai để vừa nghiên cứu đường lôi lại, vừa bắt liên lạc VỚI Hồng Hoa Thám đồng chí nước Sau rời Yên Thế, ông Nội Duệ (Bắc Ninh) họp bàn với Đặng Thái Thân người chí hướng Căn vào tình hình thực tế lúc đó, Phan chia cơng việc làm hai loại, loại “hồ bình”, chun tâm diễn thuyết, tuyên truyền, loại “kịch liệt” chuyên lo thực hành bạo động Từ đó, chi phí cho học sinh du học công việc nước đẩy mạnh Những việc làm vòng năm (1907-1909) P h a n Bội Châu Duy Tân hội việc thành lập Đông Kinh nghĩa thục Hà Nội, việc lập nhiều thương hội, nông hội, học hội tỉnh, việc chông thuế Trung Kỳ, việc mưu đánh úp Hà Tĩnh, việc đầu độc lính Pháp mưu đánh úp Hà Nội9 Như đời Đ ô n g K i n h n g h ĩ a t h ụ c vào năm 1907 không đơn xuất phát từ ý tưởng riêng Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Hồng Tăng Bí mà kết tổng hợp nhận thức phương sách cứu nước thòi đại châu Á thức tỉnh, với học kinh nghiệm thành công thất bại vừa rút từ trào lưu cách mạng nước xung quanh, Trung Quốc Nhật Bản Những học vận dụng vào Việt Nam sau chuyến Đông Du Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh nhà yêu nước khác Có thể nói, Đơng Kinh nghĩa thục m ột s n g tạo to lớn nhà yêu nước thức thòi Việt Nam đầu kỉ XX gắn liền với vai trò Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Hoạt động ĐKNT khơng bó hẹp khuôn khổ nhà trường, mà chừng mực mang dáng dấp tơ Hồi Thanh P h a n B ộ i C h â u , NXB Văn hoá, Hà Nội, 1978, tr.50 279 chức cách m n g , thực chủ trương p h ố i hợp g iữ a n g o i, bạo động c ả i cá ch Những tư tưởng nung nấu tâm thức nhà cách mạng Việt Nam, tiêu biểu Phan Bội Châu, thể rõ “Kính gửi đồng bào tồn quốc" Ơng viết năm 1906: Q u yết vừ ng d ậ y tay tả đ ả n , Đ ứ n g đ ầ u lên có b ạn n h n h o , N gư i th ì trợ công p h u , T h a d iễ n thuyết nói cho rỗ rà n g ; N h với nước đ ô i đường q u a n hệ , N gư i cù n g lo i m ột th ề tương th ă n , T ín h đường ho p h ú c x a g ầ n , C ô n g tư đ ôi lẽ k h u y ê n ră n m lời N gư i d u học nước n g o i lịc h lă m , X ô n g h iể m n g u y đ â u cỉám tiếc thân, V ă n m in h h ấ p lấ y tin h th ầ n , T h a liệ u d ầ n sau N gư i lạ i liệ u ch iề u v ậ n đ ộ n g , N g i đ i th ì biết rộ n g ĩnứu, T ro n g n g o i g ia o hợp với n h a u , Đ e m tà i lương đ ô n g m đ ầ u cho d ă n ”U) Phan Bội Châu chủ trương phát triển kinh tế dân tộc theo lối tư chủ nghĩa, noi theo gương thành công Nhật Bản: “C ò n sở d ầ n d ầ n bền vữ ng , C ô n g , n ô n g , thương x ảy d ự n g hay H ộ i n ô n g N h ậ t B ả n a i tầy, N ă m X Iỉa sơn đảo, n g y r ầ y b ỉn h nguyên 10 Đăng Thai Mai - T h vũ tỉ cú ch nutnsị Viứí N u m NXB Văn hoc giải phóng, 1976, tr 317 11 Như Tr 317 280 Ong nhấn mạnh tầm quan trọng có ý n g h ĩa đ ịn h việc tự thân vận động; cho việc trợ giúp từ bên ngồi giữ vai trị phụ IrỢ mà thơi: “A i ! S a o c h ẳ n g n g h ĩ s â u , V í n h có kẻ bệnh đ a u n ặ n g nề, N ệ y m ong m ỏi m ọi bề th a n g thuốc, Tớ i “đ òn g lâ n ’ (lá n g g iề n g ) m ruớc thầy san g , Rước th ầ y đ n h p h ả i lẽ th ường , Cò n n h â n , vật, liệ u să n s n g h a y c h ă n g ? N gư i đ a u đ ã vạn vô s in h lý (khô ng h y vọng sông nữa) M người n h k h n g tí lo xa, N ế u k h ô n g tốn đến cửa n h , T h iệ t th ầ y , th ầy cũ n g c h ẳ n g sang C ầ u th ầy thê lạ i cà n g thêm n h ụ c , /”12 Những ý tưởng tương tự trên, tìm thấy nhiều văn khác Phan Bội Châu H ả i n g o i hu yết thư , N a m H ả i bô th ầ n ca13 Trong tác phẩm H ả i n g o i hu yết thư tiế n g , đồng thời với việc kêu gọi cầm vũ khí, Phan Bội Châu khơng qn nhắc nhở phu nước cần lợi dụng hình thức cơng khai hợp pháp đê tuyên truyền giáo dục nhân dân thực cải cách Ông thúc giục: T h nhờ tay g iặ c giết cho x on g “V iệc tân học g ấ p đem d ự n g nước, H ộ i d â n đ o n , nước với n h a u , 17 Đặng Thai Mai, Sdd, tr.321-322 1' Cịn có ten “Á tố Ả ca” Trước dây cho khuyết danh, có người cho Nguyền Thiện Thuật; lại có người nói Tăng Bạt Hổ Gần dây nhà nghiên cứu khảng định llìơ Phan Bội Châu với ticu dể: N a m H ù i b ô thân cư (Tự Nhật Bủn hổi Thốn«4 sứ phủ) Xem: V an th Đ n g Ki/ìli nạỉìĩa ỉlu u \ NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 1997, tr 146 281 S ự buôn p h ả i lấ y m đ ầ u , M ọ i n g h ề c ù n g g h é đ ịa cầ u v a i'" Cùng có chung hồi bão cứu nước Phan Bội Châu, sĩ phu Đông Kinh nghĩa thục Hà Nội tỉnh từ năm 1907 đẩy mạnh hoạt động nhiều lĩnh vực Ngoài tổ chức giảng dạy học tập theo lôi mới, với nội dung cách tân, ĐKNT còn,diễn thuyết, tuyên truyền, khơi dậy lòng yêu nước, bồi bổ’ý thức tự cường, đả phá tệ nạn xã hội cũ, vứt bỏ ảnh hưởng tư tưởng phong kiến mà học vấn lỗi thòi, lạc hậu, “rào cản tiến bộ” lâu tạo Ngồi ra, Đơng Kinh nghĩa thục cịn hơ hào thành lập hội bn, hội nơng, hội cơng, hội tín, cổ động việc thu gom tài đố g i ú p đỡ p h o n g t r o ximt dương d u học N h i ề u sở k i n h doanh H Nội, Thanh Hoá, Vinh, Phan Thiết, Sài Gòn lập với mục tiêu Những ảnh hưởng Đông Kinh nghĩa thục chấn hưng thực nghiệp, khai thác, sản xuất hàng nội địa lan toả mạnh tỉnh Vĩnh Yên, Phúc Yên, Phú Thọ, Yên Bái Như ĐKNT với phong trào Đông Du có mốì quan hộ đặc biệt, khơng nói có quan hệ hữu với nhau, hỗ trợ hoạt động cứu nước Nhà sử học Pháp G Boudarel nhận xét: “Đông Kinh nghĩa thục mở Hà Nội năm 1907, người sáng lập nhà trường vài thành viên tích cực có thiện cảm với Hội Duy Tân Phan Bội Chầu thành lập; vận động tài cho nhà cách mạng xuất dương có vai trị làm trạm dừng chân cho phong trào xuâ't dương, nơi phân phát tác phẩm họ Hoạt động Phan Bội Châu khơng bó hẹp vào việc tồ’chức chuỗi dài âm mưu dậy Nó tác động đến trào lưu tư tưởng ảnh hưởng quan trọng nhiều so với điều người ta tưởng mối nhìn.”15 14V ă n th Đ ổ iiỵ Kinli ngliĩíi tliụ c , sách đă dĂn, tr 155 15G Boudarel: P h a n B ộ i Clichi x ã lìội V iệt N a m thời đ i ỏitỵ, NXB Vãn hố - Thơng tin, Hà Nội, 1997, tr 15 282 Nhạn xct dây phần trùng hợp quan điếm GS Hồ Song báo dẫn trôn, bày tỏ ý kiến tán đồng với quan điểm này, lõ dơn vào môi thiện cảm tập thê sĩ phu ĐKNT đôi với người hay ngưịi khác đưa kết luận xác họ thuộc vê xu hướng trị đó, chưa kể tới việc năm 1907, hoạt động ĐKNT toả rộng Đây nơi lui tối Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, nơi dừng chân sĩ phu Đông Du, nơi phân phát tài liệu, chuẩn bị tài chính, cung cấp nguồn nhân lực tiến tới khởi nghĩa vũ trang đồng thòi nơi phổ biến nội dung V ă n m in h tân học s c h , truyền hiệu có tính chất cải lương thơ chông đối đường lối vũ trang bạo động Như vậy, theo ý kiên chúng tôi, Đông Kinh nghĩa thục không chịu ảnh hưởng riêng xu hướng trị có cảm tin h n h iề u đôi với xu hướng bạo động Phan Bội Châu Tuy nhiên, xu hướng cần hiểu cách đắn, xác, cụ thể kiên trì đường bạo động, thứ bạo động mà Phan quan niệm dùng sức m n h n h iề u m ặt để chống lại kẻ thù ch ứ k h ô n g n h ấ t thiết c h ỉ đ n h g iặ c b ằn g s ú n g , b ằn g gươm theo q u a n n iệm củ Đường- lối bạo động Phan Bội Châu không mâu thuẫn với chủ trương cải cách, theo Ong, cải cách phương tiện, điều kiện quan trọng để đảm bảo cho bạo động thắng lợi Trong tán đồng xu hướng bạo động Phan Bội Châu, ĐKNT không loại trừ hoạt động tuyên truyền cải cách dân chủ theo đường lôi Phan Châu Trinh Văn thơ ĐKNT tập trung đấu tranh chơng lại sách hà khắc thực dân Pháp, lên án thái độ ngoan cô" bọn nho sĩ thủ cựu để khai thơng dân trí, đưa nước nhà tiến lên đường tư chủ nghĩa Rốt cuộc, bị coi hạn chế ĐKNT theo chúng tơi lại c h ín h ưu đ iề m phong trào lẽ, ĐKNT d u n g hợp hai xu hướng cứu nước Đó xu hướng bạo động, “lấy máu rửa máu”, xu hướng cải cách, coi nhiệm vụ k h a i d â n trí, c h ấ n d â n k h í , h ậ u d â n s in h , bước tiến tới v a n m in h nhiệm vụ cấp 283 bách Mỗi xu hướng có Ưu điểm nhược điểm riêng, xu hướng thứ nhiều người tán thành tỏ phù hợp vối truyền thông xưa dân tộc, lại phiêu lưu mạo hiểm có hi vọng thành cơng học kinh nghiệm rút sau gần nửa kỉ đấu tranh vũ trang ci thê kỉ XIX Trong đó, xu hướng cải cách Phan Châu Trinh, ảo tưởng lại p h t h iện m ới đường cứu nước phù hợp với tâm thức phận dân cư mói, dang hình thành phát triển khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1897-1914) Khơng có vậy, xu hướng thứ hai phù hợp với nguyện vọng phận sĩ phu nhân dân bê tắc tư tưởng, sau thời kì họ xơng pha trận mạc, toan dùng máu sắt để chông lại kẻ thù, rôt bị thất bại trước sức mạnh liên quân thực dân - phong kiến Như vậy, phải hoạt động ĐKNT phản ánh tâm tư nguyện vọng đáng quần chúng nhân dân Việt Nam nói chung sĩ phu nho học trỏ nói riơng (những người khơng chịu, chịu ảnh hưởng ý thức hệ phong kiến cũ), mà biến chuyển xã hội Viột Nam diễn chậm chạp, sách kìm hãm thực dân Pháp tạo có biết yếu tơ kinh tế, trị, xã hội khác, xuất hiện, chưa đủ sức để chiến thắng CĨ1 Trong bối cảnh đó, c i cá i củ mâu thuẫn với khơng triệt tiêu nhau, nói cho khơng thể triệt tiêu nhau; trái lại, tru yền thống yêu nước dân tộc làm chúng xích lại g ầ n n h a u , t h ậ m c h í đ a n xen, h o q u y ệ n v o n h a u đ ể t o n ê n b ứ c tranh nhiều màu sắc đấu tranh cách mạng nước ta khoảng 10 năm đầu kỷ trước Dưới tác clộng q trình dung hợp xu hướng nói trên, phong trào đấu tranh khơi dậy, ý thức dân tộc thức tỉnh nâng cao, hệ tư tưởng phong kiốn bước đáu bị công, mỏ đường cho hệ tư tưởng - tư tưởng tư sản tràn vào Đây 28 la Cơ sở c h u ẩ n bị t í c h cực vê t i n h t h ầ n cho cu ộ c đ ấ u t r a n h rộng lớn sau Trơ lên suy nghi Đông Kinh nghĩa thục mối quan hộ Đông Kinh nghĩa thục với phong trào Đ n g Du Có thể tóm lược điểm: Thứ nhất: Đơng kinh nghĩa thục sản phẩm trình tư dổi xuất phát từ yêu cầu nội xã hội Việt Nam đầu kỷ XX, vốn nảy mầm từ sớm, từ năm 60-70 thố kỷ XIX Thứ hai, bối cảnh lịch sử Việt Nam lúc đó, Đ n g K in h n g h ĩa thục c h ín h tiêu biểu cho k h át vọng độc lậ p , tự tiến Chính the ĐKNT tiếp thu tất coi phù hợp với công cứu nước dổi mói, chắt lọc từ xu hướng cứu nước tiêu biểu nước ta đầu kỷ XX T h ứ ba, đứng vị trí trung gian, nên ĐKNT với Đơng Du, có mơi quan hệ mật thiết vói nhau, khơng phụ thuộc vào mà có tín h độc lậ p tương đối Trong đó, ĐKNT có chế “mở”, vối hoạt động đa dạng, uyển chuyển, lấy văn hoá, xã hội, kinh tơ" làm trận địa lấy dấu tranh công khai, hớp pháp làm phương thức hoạt dộng chủ đạo Tuy vậy, xét cùng, hoạt động ĐKNT g ầ n g ũ i với chủ trương cứu nước Phan Bội Châu T h ứ tư, thất bại hai xu hướng chủ dạo (bạo d ộ n g cải cách) dă dẫn đến thất bại ĐKNT toàn phong trào yêu nước nước ta nói chung hồi đầu kỷ XX Nguyên nhân thất bại nằm hạn chế điều kiện lịch sử, thiếu khuyết tiền để kinh tế, xã hội để sĩ phu u nước Viột Nam tìm đường cứu nước đắn Dù Đơng Kinh nghĩa thục xứng đáng nêu gương coi nấc thang đáng trân trọng tiến trình phát triển lên phong trào yêu nước cách mạng nước ta 285 LUẬN BÀ N VÀ PH À N T ÍC H T H Ê M T PH O N G BÀI H Ọ C K IN H N G H IỆ M TRÀO ĐÔNG DU P G S T S L ề T h a n h B ìn h * Nói đên Phong trào Đơng Du, nghĩ đến cụ Phan Bội Châu (1867- 1940), đại diện lớn cho tinh hoa, khí phách người Việt Nam đầy hùng tâm, tráng chí đề xướng cơng Đông Du nhằm cứu nước thuở xưa Cụ Phan người đặt móng quan trọng cho giao lưu văn hóa, giáo dục Nhật Bản theo vị trí đặc biệt đường riêng - vận động xuất dương học tập Nhật Bản để canh tân đất nước Ôn lại kiện lịch sử trọng đại xảy từ 100 năm qua, rút sô"bài học kinh nghiệm cho ngày hôm trước hết xin tưởng niệm bậc chí sĩ xưa, nhà quốc, nhà cách mạng dân tộc - dân chủ lớn nước ta đầu ký XX bàng vần sau: “M ộ n g lớn ch a th n h , c h í s n g trời x a n h , Đ ô n g D u xưa k h u yế n học , dưỡng n h ă n tà i, H ọ c “Thư ợ n g thương '’ cũ n g “H o T h ầ n , D ng k h ĩ \ N c N a m n a y vẫ n trăn trở ca n h tă n ” (Lơ Thanh Bình: N h C ụ P h a n B ộ i C h â u , 2005) V i n é t vê c h â n d u n g C ụ P h a n v P h o n g t r o Đ ô n g D u Cụ Phan xuất thân gia đình trí thức nơng thơn truyồn thơng lớp xứ Nghệ, mảnh đâ't có tiếng hiếu học, chí lớn, can trường, dám xả thân đại nghía Cụ hấp thụ giáo dục Nho học, Học viện Hành Quốc gia 286 đỗ Giải nguyên, trở thành quan chức máy quyến để tiên thân hay làm thân hào danh giá địa phương cụ không chọn đường dó mà sớm nhận rõ hồn cảnh đau thương đất nước quốíc dân Cụ rút nguyên nhân làm nước ta hồi là: 1) Ngoại giao hẹp hòi; 2) Nội trị hủ bại; 3) Dân t r í b ế tắc; 4) V u a t r ê n t ự t t ự lợi (Xem t h ê m “V iệ t N a m q u ố c nên Cụ tự gánh vác sứ mệnh tìm đường giải phóng dân tộc, chấn hưng đất nước Phong trào Đông Du tính từ đầu năm 1905 cụ Phan bí mật vượt biển đến Nhật, lãnh đạo tổ chức phong trào đưa niên Việt Nam sang du học Nhật Bản năm 1909 Có thịi gian sô" lưu học sinh lôn đến vài trăm người tập hợp tổ chức chặt chõ (Công hiến hội) Cụ Phan làm Tổng lý kiêm Giám đốc Kỳ Ngoại hầu Cường Để làm chủ tịch Hội Tuy sau phong trào tan rã, sô" lưu học sinh giữ liên hệ với bạn bồ Nhật, có nỗ lực định để tiếp tục mối giao hảo trước Đây phong trào yêu nước, đấu tranh giải phóng dân tộc quan trọng lịch sử cách mạng Việt Nam Những tác phẩm lời kêu gọi cụ Phan gửi từ Nhật cho quốc dân, lãnh hội qua học tập, giao lưu lóp niên Việt Nhật truyền phát, ảnh hưởng mạnh mẽ tới đông đảo nhân dân, thúc đẩy nhiều phong trào yêu nước khác xuất nước thời gian Khi nghiên cứu vấn đổ châu Á đôi với Nhật Bản cận đại Nhật Ban đôi với châu Á, chuyên gia dành nhiều quan tâm phong trào Đông Du Đây phong trào yêu nước dân tộc tiếp xúc đậm nét Viột Nam với Nhật Bản sau chiên tranh Nga - Nhật, mà sô nước châu Á chỗ tin tưởng, tôn trọng chuyển sang nghi ngờ, căm ghét Nhật, họ dần thấy mưu đồ bành trướng muôn giữ địa vị bá chủ châu Á Nhật Vào thời gian cao trào, lãnh đạo cụ Phan, lưu học sinh Việt Nam học tập nhiều lĩnh vực, kể quân sự, họ trở thành hạt nhân cho phong trào cách mạng cụ Phan khởi xướng Ngoài lưu học sinh, cịn có nhân sĩ Việt Nam lưu vong, hội sử k h ả o ”- 19 ), 287 tụ vào hoạt động cụ Phan Nhật trỏ thành nơi tụ họp người Việt Nam xuất dương Đông Du sang Nhật bước ngoặt lớn việc triển khai tư tưởng cách mạng làm sâu sắc thêm nhận thức cụ Phan giải pháp cứu nước, dường chân hưng Việt Nam mai sau Cụ đ ã t h ấ y t o n t h ê b ứ c t r a n h t h ự c t i ễ n đường, sách "phú quốc cường binh”, sách "Thượng thương lập quốc", vê sách "thốt Á, nhập Âu" thịi Nhật hồng Minh trị Cụ có nhiều hội gặp gỡ, trao đổi với khách Nhật, nhà tư tưởng, tân Nhật Trung Quốc hoạt động Nhật Cụ có dịp đọc suy ngẫm, đôi chiếu với thực nhiều thư tịch (Hán văn) giá trị, cần thiet mà Việt Nam khơng có Cụ chọn Nhật "dồng văn, đồng chủng, đồng châu" lại thắng Nga chiến tranh Nga - Nhật, nước đồng minh VỚI Pháp, kẻ thù Việt Nam, lại nữa, Trung Quốc nước theo truyền thông nhà Nho hay nghĩ đến cầu viện yêu bị phương Tây đe dọa Mặt khác qua "Tân thư" chí sĩ Trung Hoa, Cụ biết Nhật Bản nơi trú chân nhiều nhà cách mạng châu Á.1 Thơng qua báo chí nước Tân thư từ Trung Quốc chuyển vê\ Cụ Phan biêt khâm phục nhà tân Trung Hoa Lương Khải Siêu Nhật, nên đến Yokohama, dược biết địa Lương, Cụ Phan tự viết thư giới thiệu Lương tiếp thân tình hình thức bút đàm cụ Phan lẫn chí sĩ Tăng Bạt Hổ biết Hán học nói khơng giỏi, khơng đủ vốn để trị chuyện Cuộc bút đàm thức diễn sau lâu Sau Cụ Phan nói yêu cầu xin Nhật viện trợ vũ khí bày tỏ kỳ vọng vào can thiệp quân Nhật Lương không tán thành, cho rằng: Nhật, Pháp khơng xích mích Nhật khơng thê chịu giúp khí giới cho đảng cách mạng Phan đánh Pháp Mặt khác, giả dụ nêu (1) Xcm: P lum B ôi C h â u nit'll bit'll; NÍỊIIC inniỊỊ thư 288 quân N h ậ t vào Việt Nam khơng có lý để mời họ trở Theo Lương, cầu viện quân đội, vũ khí, lương thực phía Lưõng Quảng khả dì Nhưng trước hết phải có thực lực nước nhị cậy ngoại giao Nhật Bản Lấy Nhật làm vũ đài phong trào Đỏng Du Ong kêt luận: Quý quốc lo khơng có hội độc lập mà lo khơng có nhân tài hay chụp hội2 Kết thúc bút đàm, Cụ Phan Lương tương đối trí quan điểm: để khơi phục Việt Nam cần nhân tô: thúc đẩy thực lực nước bàng cách bồi dưỡng "dân trí", "dân khí", "nhân tài"; xin viện trợ quân đội, khí tài, quân lương từ Lưỡng Quảng có thịi cơ; tranh thủ ủng hộ ngoại giao Nhật Bản để Nhật - cường quốc - công nhận độc lập Việt Nam3 Được giới thiệu nhiệt thành Lương, Cụ Phan tới Tokyo gặp khách lớn Nhật Đầu tiên, Cụ Phan tiếp xúc với Inukai Tsuyoshi (Khuyển Dưỡng Nghị) bá tước Okuma Shigeobu (Đại Ơi Trọng Tín) Kashiwabara Buntaro (Bá Nguyên Văn Thái Lang) hội viên Hội Đông Á Đồng văn Họ lại giới thiệu cụ Phan với Tham mưu trưởng lục quân Nhật Fukushima Yasumasa (Phúc Đảo An Chánh) ông Nezu Hajime (Căn Tân Nhất) chủ tịch Hội Đông Á Đồng văn Các khách Nhật thơng cảm với ưu tư cụ Phan, thẳng thắn trình bày rõ rằng: Đảng dân Nhật giúp Hội Cụ Phan, việc giúp quân chưa tối thòi Cục diện giới đua tranh Á - Âu, Nhật khơng thể tun chiến với Pháp động đến Pháp động tới châu Âu Trong quan hệ quốc tế việc phải đê phủ Nhật ngầm giúp làm Chính cụ Phan nhớ lại: "Khi khỏi đất nước nghĩ đến vấn đề vũ khí", "nhưng Tokyo thấy hết tường tận chiến tranh Nhật - Nga, quan sát tượng trị, ngoại giao, giáo dục, cơng nghiệp Nhật" sau "giao lưu với nhân vật quan (2) Xem: P han B ộ i C h â u niên hiểu (3) Xem: P tì B ộ i C h u niên hiểu (4) Xcm: P han B ộ i C h â u niên biểu vù N g ụ c trung thư 289 trọng dân đảng Nhật Bản" nhận thức "vấn dể vũ khí kế sách tốt để mưu cầu nghiệp độc lập nước nhà" Cụ tự kiểm điểm: "Tôi lấy làm hổ thẹn nhận thấy hiểu biết cịn nước mơ hồ tư tưởng chật hẹp, nghĩ đồng chí tơi giơng tơi", "Tơi nhận thức dân trí nước ta thấp, nhân tài ít" "việc đưa em tới Nhật làm cho họ đổi đầu óc" có sở xây dựng thực lực để mở đường cho nghiệp "khơi phục đất nước"5 Ngồi tư tưởng khai mở qua tiếp xúc, giao lưu, khách Nhật Inukai Isuyoshi, Kashiwabara Buntaro, nhân bác sĩ Asaba Sakitarol sô" người nhiệt tâm khác cịn giúp đỡ cụ Phan tài chính, giói thiệu hỗ trợ nơi nhập học cho lưu học sinh Việt Nam Chiên lược cụ thay xin viộn trợ vũ khí quân tổ chức Đông Du cho niên Việt Nam để "mỏ rộng dân trí", bồi dưõng "nhân tài" "xây dựng sở tổ chức vững chắc", cụ muôn dùng đất Nhật làm địa điểm, vũ đài để triển khai nhiều hoạt dộng yêu nưâc Hội6 Trong cuôn "Khuyến quốc dân tư trợ du học văn” (viết năm 1905), Cụ Phan nêu rõ gương chủ trương xuất dương, mở mang dân trí người Nhật, điển hình Yoshida Shoin (Cát Điền Tùng Âm), vạch hạn chế số đơng người Việt ngu muội dân trí thấp nhu nhược dân khí kém, cần xuất dương (ỉu học Cụ nghiơm khắc nói 11Ai cam tâm trước hồn cảnh bán thân suy nhược tồn vong dân tộc, quôc gia nguy khôn” Thuỏ niên Việt Nam chủ yêu vào học dự bị sở Thư viện Đồng Văn Tokyo (Dobun Shoin Tokyo) Có sơ" người Viột có Kỳ Ngoại hầu Cường Đổ (Người Cụ Phan đồng chí tơn làm minh chủ đế thu phục nhân tâm tư tưởng nhà nước Cụ quân chủ lập hiên) vào học trường quân Chấn Võ (hiệu trưởng Fukushima Yasumasa) Xem: P hun B ộ i C lnhi n iên hiểu h Xem: P lum B ội C híĩu niên hiểu 290 Ngồi sơ thiêu mơn từ Nam Kỳ sang dược vào học Trường tiểu học Rekisen (quận Koishikawa) ì'ồi học dần lên trường Soijo, Trường t hương nghiỘỊ) Dông Á Toa Shogyo, Trường Anh ngữ Seisoku VỚI lưu học sinh nơi khác, vào Đại học Waseda, Cao dang SƯ phạm Tokyo Cụ Phan lưu học sinh thấy gương Nhật Bản "tinh thẩn yôu nước", "tinh thần quan tâm đến nghiệp chung", giữ "hồn Đại Hồ", truyền thơng "võ sĩ đạo" học tập khoa học kỹ thuật phương Tây Cụ Phan nhận thấy nước Nhật trước Duy Tân ta Duy Tân Minh Trị tiến vượt bậc nên xót xa cho thân phận nước Việt Phong trào Đông Du bùng phát dược năm hoạt dộng cách mạng Cụ Phan chủ yếu phong trào khởi xướng chí sĩ- trí thức lớn chịu ảnh hưởng Nho học truyền thông cách mạng quê hương, đất nước đầu thơ kỷ XX Tám nhìn Cụ xa, rộng, phương thức tổ chức, lộ trình phong trào chưa phải nhà trị lão luyện, cộng thêm sau dó hồn cảnh trị- xã hội Nhật co’quốc khơng thuận lợi nên phong trào sớm thất bại Tuy nhiên hoạt động phong trào Đông Du nghiệp hồi bão Cụ Phan dồng chí Cụ gióng len hồi kịn vang vọng, thúc giục người Viột yêu nước muôn canh tân đất Việt thân thương không thịi gian mà hơm mai sau Mặt khác, hoạt động Đông Du tên tuổi Phan Bội Châu làm cho giới người Nhật Ưu tú, trọng nghĩa thêm kính trọng, hiểu biêt vơ người Việt chân chính, truyền thơng tốt đẹp Việt Nam Đó viên gạch quý giá góp phần xây đắp nên quan hộ Việt-Nhật tiên trình lịch sử mà liên minh quốc tê hội nhập quốc tê ngày có ý nghĩa đặc biệt T iế p rtôi n h ữ n g tư tư n g c ủ a c h í s ĩ P h a n B ô i C h â u n h ữ n g b i h o c k i n h n g h iê m c h â n h n g d ả t n c h ô m n a y Trong "Tán Viột Nam" (1907) Cụ Phan vạch rõ ách bạo tàn chế độ cai trị Pháp, hủ bại Nam triều, bất cập dân 291 - trí Cịn “Việt Nam quốc sử khảo” (1908) Cụ trăn trở, lo lắng: Trong gió Au, mưa Mỹ tác động đến châu Á đổi thay, dáng buồn chế độ khoa cử xoá bỏ Bắc triều (Trung Quốc) Triều Tiên, có Việt Nam giữ lấy Chiến lược cụ Phan "Duy Tân" là: cần tiến hành nâng cao dân trí, thực cải cách việc mòi quan chức giáo dục Nhật Bản Âu Mỹ sang cố vấn học tập điều hay từ nước mặt đế cải cách Ngẫm chiến lược xưa cụ Phan, ngày bôi cảnh nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng cường hội nhập quốc sách giáo dục bậc đại học phải sớm xây dựng mơ hình vừa có trường cấp quốc gia liên kết với trường danh tiếng quốc tế (Đa phương hóa đa dạng hóa - kể trường châu Á lẫn Âu Mỹ) để làm mẫu đầu tàu cho quốc gia, lại c ầ n t h ú c đẩy tự vươn lên trường vùng, trường địa phương, trường công, trường tư phải cương quyết, nghiêm cẩn hướng theo chuẩn quốc tế Trong “Khuyến quốc dân tư trợ du học văn” (1905), Cụ Phan thể lòng tin vào thuyết tiến hóa Darwin, theo đó, giàu mạnh, văn minh Nhật Âu- Mỹ kết tự nỗ lực nên cụ Phan chủ trương "tự cường", "tự cứu" Cụ kêu gọi người Việt cần học theo họ, tự nỗ lực thực công "Duy tân" Thời đại vậy, cần học học "Thốt Á, nhập Âu", "Hồ Thần, Dương Khí" Nhật Nghĩa thấy châu Âu phát triển trước, ta mạnh dạn Á (thốt khỏi lạc hậu trì trệ) để phấn đấu có mục tiêu phát triển châu Âu đạt được, hội nhập, học xưa thời sự, hội nhập phải giữ sắc phải giữ "Thần" - truyền thơng Đại hịa Nhật dũng khí cụ, phương tiện khoa học đại phương Tây Cũng giống nhiều trí thức Việt Nam Trung Quổc thòi (Nghiêm Phục, Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi ), Cụ Phan hiểu rõ: văn minh Trung Hoa thực thể xa người Âu-Mỹ "văn minh" thời đại Đó phủ định quan niệm giá trị Nho giáo, phủ nhận tư tưởng Hoa - Di truyền thống mà theo quan điểm phát triển nguyên văn minh, nhiên cụ Phan phê "cựu học", vê 292 tinh hoa Nho giáo có khuynh hướng giữ gìn Dù "tự cường” cần xây dựng chủ thuyết riêng tổng hợp tinh hoa học thuyết bổ sung phần riêng Việt Nam, linh vực cần viện trợ quốc tê phải chủ động xây dựng thực lực, dựa vào Cụ Phan có hạn chế định thòi đại lâu dài nhiều luận điểm có ý nghĩa giai đoạn, hồn cảnh cụ thể Cụ nhấn mạnh đến "sự đồng tâm người nước", "đồn kơt quốc dân", Cụ phân tích tầng lớp (Cụ phân chia thành 10 nhóm xã hội) nạn nhân sách thuế khóa thực dân Pháp, Cụ chưa thấy vai trò đa số nông dân không chủ trương liên minh công nông để làm cách mạng nước có đa sơ" nông dân nước ta Tư tưởng chủ yếu cụ Phan khuynh hưóng theo chủ nghĩa tinh hoa Trong "Sùng bái giai nhân" (1907), Cụ ca tụng: "Thế giới ngày đem tính mạng đặt vào cân não bậc anh hùng" "Thời tạo anh hùng, anh hùng tạo thòi thế" Cụ nêu gương anh hùng Nhật Au Mỹ, kêu gọi người Việt tuấn kiệt đổi mới, gánh vác việc lớn, tạo thời Cụ đặt câu hỏi: "Những việc lẽ khơng phải sức kẻ sĩ?" (Hịa lệ cơng ngơn, 1907) Cụ tin "anh hùng xuất kỏ sĩ chân chính" Bởi Cụ nhận máy giai cấp thông trị Việt Nam ke sĩ nắm, kẻ sĩ người đọc sách, hay thương dân yêu nước kẻ sĩ, mà tàn hại nước, dân, vơ vét cho đầy túi riêng kẻ sĩ \ Nhiều nưóc ngày có hẳn sách chủ động xây dựng tầng lớp ưu tú "elite" xã hội, sông trọng danh dự, cao thượng, khí khái, khơng để tồn đơn lẻ trí thức, lẫn lộn sĩ thực, sĩ giả Chính lớp “sĩ rởm” khơng chân chính, khơng qua sàng lọc khắt khe xă hội pháp quyền chưa mạnh, thể chế kiểm sốt chưa hồn thiện, có chức quyền họ dễ tha hóa, tư lợi, tham nhũng, làm mọt ruỗng đất nước, làm ly tán lịng dân Chính thế, nhiều nhà nước qn cỉùng sách bản: Chỉ dùng người hiền tài vào (7) P lum Bội Clithi to n tập 293 ... Phong trào Đông Du tính từ đầu năm 1905 cụ Phan bí mật vượt biển đến Nhật, lãnh đạo tổ chức phong trào đưa niên Việt Nam sang du học Nhật Bản năm 1909 Có thịi gian sô" lưu học sinh lôn đến vài trăm... Nội, 20 03 27 6 mà vào nguyên nhân phát sinh, tôn chỉ, dường lôi hoạt động cụ thể tiến triển Đông Kinh nghĩa thục, đồng thời vào mơì quan hệ ĐKNT phong trào Đơng Du, thấy “Xu hướng phong trào xu... hoa, khí phách người Việt Nam đầy hùng tâm, tráng chí đề xướng cơng Đông Du nhằm cứu nước thuở xưa Cụ Phan người đặt móng quan trọng cho giao lưu văn hóa, giáo dục Nhật Bản theo vị trí đặc biệt