Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và chiều sâu, lý luận và thực tiễn
Lời mở đầuNgày nay nớc ta đang trong tiến trình hội nhập ngày một rộng hơn sâu hơn với thi thị trờng thế giới. Các doanh nghiệp nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp ngoài nhà nớc đang đứng trớc sự cạnh tranh khốc liệt của các doan nghiệp trên thế giới. Để có thể tồn tại và phát triển một yêu cầu đặt ra với các doanh nghiệp trong nớc đó là phải duy trì đợc hợp lý đợc mối quan hệ giữa các dự án đu t theo chiều rộng và chiều sâu của mình. Và để có thể làm đợc điều này chúng ta cần phải hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa đu t theo chiều rộng và đu t theo chiều sâu.Đáp ứng yêu cầu đó, dới sự hớng dẫn của TS Từ Quang Phơng đề tài Mối quan hệ giữa đầu t theo chiều rộng và chiều sâu, lý luận và thực tiễn của nhóm sinh viên: Phạm Xuân Hồng, Phạm Tiến Đức, Nguyễn Đức Hoà, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Trung Kiên hi vọng sẽ giúp các bạn sinh viên và nhng ai quan tâm có cái nhìn đúng đắn hơn vấn đề này về cả lý luận lẫn thực tiễn nớc ta.Bài viết chắc chắn còn rất nhiều hạn chế, rất mong đợc sự đóng góp, góp ý của quý thầy cô và các bạn.1 Chơng I : Lý LUậN CHUNG Về ĐầU TƯ CHIềU RộNG Và ĐầU TƯ CHIềU SÂUI. Quan điểm chung về đầu t và việc phân loại đầu t theo cơ cấu tái sản xuất .1. Đầu t và đầu t phát triển.1.1. Khái niệmĐầu t theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong t-ơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó.Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đờng sá, các của cải vật chất khác .) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội.Trong các kết quả đã đạt đợc trên đây những kết quả là các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc mọi nơi, không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế. Những kết quả này không chỉ ngời đầu t mà cả nền kinh tế đợc thụ hởng.Theo nghĩa hẹp, đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc các kết quả đó.Nh vạy nếu xét trong phạm vi quốc gia thì chỉ có những hoạt động sử dụng các nguộn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn nhân lực và tài sản trí tuệ, hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp hay đầu t phát triển Bản chất của các loại đầu t trong phạm vi quốc giaXuất phát từ bản chất và phạm vi lợi ích do đầu t đem lại chúng ta có thể phân biệt các loại đầu t sau đây:2 Đầu t tài chính: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hơng lãi suất định trớc (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành (mua cổ phiếu, trái phiếu công ty). Loại đầu t này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của tổ chức, cá nhân đầu t. Với sự hoạt động của hình thức này, vốn bỏ ra đầu t đợc lu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra một các nhanh chóng, điều đó khuyến khích ngời có tiền đầu t. Đây là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu t phát triển.Đầu t thơng mại: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhăm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và khi bán.Loại đầu t này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến ngoại thơng), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của ngời đầu t trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa ngời bán với ngời đầu t và nguời đầu t với khách hàng của họ. Tuy nhiên, đầu t thơng mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lu thông của cải vật chất do đầu t phát triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung.Đầu t phát triển: đó là việc bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, lắp đặt thiết bị và bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt độngc ủa các tài sản này nhăm duy trì tiềm lực hoạt động của các co sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội.1.2. Vai trò và đặc điểm của đầu t phát triển trong nền kinh tế Vai trò của đầu t phát triểna) Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ3 * Đầu t quyết định sự ra đời, sự tồn tại và sự phát triển của mỗi doanh nghiệp. Đối với sự ra đời của doanh nghiệp: để tạo cơ sơ vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ doanh nghiệp nào thì đều phải cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản khác và thực hiện các chi phí gắn liền với sự hoạt động của một chu kỳ của các cơ sơ vật chất kỹ thuật vừa tạo ra.Đối với các doanh nghiệp đang hoạt động: Sau một thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất kỹ thuật của các doanh nghiệp này sẽ bị hao mòn h hỏng, Vì vậy để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng thì cần phải định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất kỹ thuật đã h hỏng, hao mòn hoặc cần phải đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển của nền kinh tế.Một doanh nghiệp muốn phát triển , mở rộng sản xuất kinh doanh thì cần phải tiến hành đầu t mua sắm các thiết bị công nghệ mới để nâng cao năng suất và đầu t xây dựng thêm nhà xởng để mở rộng sản xuất.b) Đối với nền kinh tế* Đầu t là nhân tố quan trọng tác động đến tăng trởng và phát triển kinh tếHầu hết các t tởng, mô hình và lý thuyết về tăng trởng kinh tế đều trực tiếp hoặc gián tiếp thừa nhận đầu t và việc tích luỹ vốn cho đầu t là một nhân tố quan trọng cho việc gia tăng năng lực sản xuất, cung ứng dịch vụ cho nền kinh tế. Adam Smith trong cuốn Của cải của các dân tộc đã cho rằng vốn đầu t là yếu tố quyết định chủ yếu của số lao động hữu dụng và hiệu quả. Việc gia tăng quy mô vốn đầu t sẽ góp phần quan trọng trong việc gia tăng sản lợng quốc gia và sản lợng bình quân mỗi lao động. Các nhà kinh tế học hiện đại cũng đều đánh giá vai trò của đầu t có ý nghĩa nhất định đối với tăng trởng và phát triển của các quốc gia.* Đầu t tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế4 Đầu t có tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua những chính sách tác động đến cơ cấu đầu t. Trong điều hành chích sách đầu t , Nhà nớc có thể can thiệp trực tiếo nh thực hiện chính sách phân bổ vốn, kế hoạch hoá, xây dựng cơ chế quản lý đầu t hoặc điều tiết gián tiếp qua các công cụ chính sách nh thuế, tín dụng, lãi suất để xác lập và định hớng một cơ cấu đầu t dẫn dắt sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế ngày càng hợp lý hơn.Tỷ trọng phân bổ vốn cho các ngành khác nhau sẽ mang lại những kết quả và hiệu quả khác nhau. Vốn đầu t cũng nh tủ trọng vốn đầu t cho các ngành và các vùng kinh tế có ảnh hởng trực tiếp đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu kinh tế vùng và cũng đồng thời ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng chung của cả nền kinh tế. Không những thế, giữa đầu t và tăng trởng kinh tế cũng có mối quan hệ khăng khít với nhau, Việc đầu t vốn nhằm mục đích mang lại hiệu quả kinh tế cao, tăng trởng nhanh trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế cũng sẽ dẫn đến hình thành cơ cấu đầu t hợp lý. Ngợc lại tăng trởng kinh tế cao kết hợp với việc chuyển dịch cơ cấu đầu t hợp lý sẽ tạo nguồn vốn đầu t dồi dào, định hớng đầu t vào các ngành hiệu quả hơn.* Đầu t tác động làm tăng năng lực khoa học công nghệ của đất nớc Đầu t và đặc biệt là đầu t phát triển trực tiếp tạo mới và cải tạo chất lợng, năng lực sản xuất, phục vụ của nền kinh tế và của các đơn vị cơ sở.Chính vì vậy đầu t cũng là điều kiện tiên quyết cho quá trình đổi mới và nâng cao năng lực công nghệ của quốc gia.* Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu của nền kinh tếVề mặt cầu:Đầu t (I) là một trong những bộ phận quan trọng của tổng cầu (AD = C +I + G + X M). Vì vậy khi quy mô đầu t thay đổi cũng sẽ có tác động trực tiếp đến quy mô của tổng cầu. Tuy nhiên, tác động của đầu t đến tổng cầu là ngắn hạn. Khi tổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t sẽ làm cho tổng cầu tăng kéo theo sự gia tăng của sản lợng và giá cấ yếu tố đầu vào.Về mặt cung:5 Trong dài hạn, khi các thành quả của đầu t đã đợc huy động và phát huy tác dụng, năng lực sản xuất và cung ứng dịch vụ gia tăng thì tổng cung cũng sẽ tăng lên. Khi đó sản lợng tiềm năng sẽ tăng và đạt mức cân bằng trong khi giá cả của sản phẩm sẽ có xu hớng đi xuống. Sản lợng tăng trong khi giá cả giảm sẽ kích thích tiêu dùng và hoật đọng sản xuất cung ứng dịch vụ của nền kinh tế. Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích lũy, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. Đặc điểm của hoạt động đầu t phát triểnHoạt đọng đầu t phát triển có các đặc điểm khác biệt với các loại hình đầu t khác, đó là: - Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu t.-thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi thời gian dài với nhiều biến động xảy ra.-Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các cơ sở vật chất kỹ thuật thờng đòi hỏi nhiều năm tháng và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn địng về tự nhiên, xã hội , kinh tế, chính trị .- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, có khi hàng trăm, hàng nghìn năm thậm chí tồn tại vĩnh viễn.- Các thanh quả của hoạt động đầu t là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng nên. Do đó các điều kiện về địa lý, địa hình tại đó có ảnh hởng lờn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh có tác dụng sau này của các kết quả đầu t 2, Phân loại các hoạt động đầu tTrong công tác quản lý và kế hoạch hoá hoạt động đầu t các nhà kinh tế phân loại hoạt động đầu t theo các tiêu thức khác nhau. Mỗi tiêu thức phân loại 6 đáp ứng những nhu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế khác nhau. Những tiêu thức phân loại đầu t thờng đợc sử dụng là:- Theo bản chất của các đối tợng đầu t- Theo cơ cấu tái sản xuất- Theo phân cấp quản lý- Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu t- Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu t- Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu t trong quá trình tái sản xuất xã hội- Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra của các kết quả đầu t- Theo quan hệ quản lý của chủ đầu t- Theo nguồn vốn- Theo vùng lãnh thổTrong phạm vi nội dung nghiên cứu chúng tôi chỉ đề cập đến hình thức phân loại hoạt động đầu t theo cơ cấu tái sản xuất.2.1, Tái sản xuấtXã hội không thể ngừng tiêu dùng nên không thể ngừng sản xuất. Vì vậy, mọi quá trình sản xuất xét theo tiến trình đổi mới không ngừng thì đồng thời là quá trình tái sản xuất. Tái sản xuất là quá trình sản xuất đợc lặp lại thờng xuyên và phục hồi không ngừng.Có thể phân loại tái sản xuất theo những tiêu chí khác nhau:- Căn cứ theo phạm vi, có thể chia tái sản xuất thành tái sản xuất cá biệt và tái sản xuất xã hội. Tai sản xuất diễn ra trong từng đơn vị kinh tế, từng xí nghiệp gọi là tái sản xuất cá biệt. Tổng thể của tái sản xuất cá biệt trong mối liên hệ hữu cơ với nhau đợc gọi là tái sản xuất xã hội.- Căn cứ vào quy mô, có thể chia tái sản xuất thành tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.7 Tái sản xuất giản đơn là quá trình tái sản xuất đợc lặp lại với quy mô nh cũ. Loại hình tái sản xuất này thờng gắn với nền sản xuất nhỏ và là đặc trng của nền sản xuất nhỏ.Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất đợc lặp lại với quy mô lớn hơn trớc. Loại hình tái sản xuất này thờng gắn với nền sản xuất lớn và là đặc trng của nền sản xuất lớn.Trong lịch sử, việc chuyển từ tái sản xuất giản đơn lên tái sản xuất mở rộng là một quá trình phát triển lâu dài gắn liền với việc chuyển từ nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn. Tái sản xuất giản đơn gắn liền với nền sản xuất nhỏ, năng suất lao động thấp, chỉ đạt mức đủ nuôi sống con ngời, cha có hoặc có rất ít sản phẩm thặng d, những sản phẩm làm ra lại đem tiêu dùng hết cho cá nhân. Tái sản xuất mở rộng đòi hỏi xã hội phải đạt trình độ năng suất lao động vợt ngỡng cửa sản phẩm tất yếu và tạo ra sản phẩm thặng d ngày càng nhiều. Sản phẩm thặng d là nguồn gốc để tích luỹ tái sản xuất mở rộng.Tái sản xuất mở rộng gồm hai hình thức là tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng và tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu.Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng là sự mở rộng quy mô sản xuất, tăng thêm sản phẩm làm ra nhờ sử dụng nhiều hơn các yếu tố đầu vào, các nguồn lực của sản xuất, trong khi năng suất và hiệu quả của các yếu tố sản xuất đó không đổi. Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng chính là hình thức đầu ttheo chiều rộng.Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu là sự tăng lên của sản phẩm chủ yếu do tăng năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các nguồn lực, còn các nguồn lực đợc sử dụng có thể không thay đổi, giảm hoặc tăng lên, nhng mức tăng của chúng nhỏ hơn mức tăng của năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các nguồn lực đó trong xã hội. Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu chính là hinh thức đầu t theo chiều sâu.2.2, Đầu t theo chiều rộnga. Khái niệm8 Theo quan điểm tái sản xuất của Mác, đầu t theo chiều rộng là đầu tnhằm mở rộng quy mô sản xuất nhng không làm tăng năng suất lao động.Đầu t theo chiều rộng cũng chính là đầu t mới.Theo quan điểm ngày nay thì đầu t chiều rộng là đầu t trên cơ sở cải tạo và mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, xây dựng mới các cơ sở vật chất với những kỹ thuật công nghệ cơ bản nh cũ.b. Đặc điểm- Đầu t chiều rộng đòi hỏi lợng vốn lớn và vốn này nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu t. Do đó đòi hỏi các nhà đầu t cần có sự lựa chọn kỹ càng để lựa chọn đợc cơ hội đầu t mang lại hiệu quả cao nhất, tức là phải có một quá trình nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố thị trờng các điều kiện tự nhiên và các yếu tố kinh tế chính trị xã hội trớc khi đa ra quyết định đầu t nhằm bảo đảm thu hồi vốn và có lãi. Cũng do lợng vốn lớn nên việc huy động vốn thờng gặp khó khăn và tốn nhiều thời gian.- Đầu t theo chiều rộng đòi hỏi thời gian thực hiện đầu t và thời gian thu hồi vốn lâu: do phải thi công nhiều hạng mục công trình cho nên quá trình thực hiện đầu t thòng kéo dài; bên cạnh đó tác động của các yếu tố tự nhiên nh thiên tai, địa hình và các yếu tố tiêu cực cũng ảnh hởng không ít đến thời gian thi công. Do vốn lớn nên việc sản xuất bù đắp cho lợng vốn bỏ ra mất rất nhiều thời gian cho nên thời gian thu hồi vốn lâu.- Đầu t chiều rộng có tính chất phức tạp và độ mạo hiểm cao: tính chất phức tạp do phải xây dựng và lắp ghép nhiều hạng mục công trình. Trong quá trình thực hiện đầu t. Cũng do quá trình xây dựng phức tạp cộng với vốn lớn và tác động tiêu cực của các yếu tố khách quan và chủ quan cho nên đầu t chiều rộng có độ mạo hiểm cao.c.Vai tròĐầu t theo chiều rộng có vai trò hết sức quan trọng9 Đối với toàn bộ nền kinh tế: Đầu t chiều rộng là nhân tố làm tăng quy mô của nền kinh tế,tạo đà cho nền kinh tế tăng trởng với quy mô lớn hơn trớc trên cơ sơ xây dựng mới và mở rộng nhiều vùng kinh tế , nhiều khu, cum công nghiệp trên khắp cả nớc. Do đó nó còn thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế, thúc đẩy, tạo điều kiện và hỗ trợ các vùng kinh tế chậm phát triển, vung sâu vùng xa đợc tham gia vào quá trình phát triển kinh tế của đất nớc một cách tích cực hơn, mạnh mẽ hơn.Đối với các doanh nghiệp: đầu t chiều rộng đi cùng với việc có thêm nhiều cơ sơ sản xuất kinh doanh đợc xây dựng thêm khiến cho quy mô sản xuất của các doanh nghiệp đợc mở rộng, đa năng suất tăng lên. Nó còn góp phần tạo ra nhiều việc làm mới, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động ở các địa phong; làm tăng doanh thu của các doanh nghiệp, góp phần làm tăng ngân sách nhà nớc, đóng góp vào đà tăng trởng chung của nền kinh tế. Đầu t chiều rộng có hiệu quả càng nhiều thì doanh nghiệp càng có điều kiện về vốn, lao động tài nguyên, công nghệ để phát triển sản xuất.2.3, Đầu t theo chiều sâua. Khái niệmTheo quan điểm tái sản xuất của Mác, đầu t theo chiều sâu là đầu t nhằm nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các nguồn lực. Theo quan điểm ngày nay, đầu t theochiều sâu là hoạt động đầu t đợc thực hiển trên cơ sở cải tạo, nâng cao, đồng bộ hoá, hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, hoặc xây dựng lại hoặc đầu t mới một dây truyền công nghệ, xây dựng một nhà máy mới nhng kỹ thuật công nghệ phải hiện đại hơn kỹ thuật công nghệ hiện có hoặc kỹ thuật trung bình của ngành, vùng nhằm duy trì năng lực đã có .b. Đặc điểm- Khối lợng vốn đầu t không lớn: thông thờng đầu t chiều sâu thực hiện theo trọng điểm, do đó chỉ tập trung vào một số yếu tố nhất định nh đào tạo nâng cao tay nghề cho ngời lao động hoặc trang bị thêm máy móc hoặc thay thế các nguyên liệu đầu vào mới hay áp dụng công 10 [...]...nghệ mới, do đó khối lợng vốn đầu t đòi hỏi không lớn và có thể thực hiện dễ dàng nhanh chóng hơn so với đầu t chiều rộng - Thời gian thực hiện đầu t chiều sâu tơng đối ngắn so với đầu t chiều rộng do khối lợng công việc ít đa dạng hơn Do đó hình thức đằu theo chiều sâu ít mạo hiểm hơn và có độ rủi ro rhấp hơn so với đầu t theo chiều rộng - Do chỉ tập trung đầu t cho một số hạng... các cở sở đang hoạt động là thực hiện các biện pháp nhằm bù đắp những tài sản cố định đã bị loại bỏ do hao mòn hoặc lạc hậu bằng các thiết bị mới có năng suất và hiệu quả cao hơn II Mối quan hệ giữa đu t theo chiều rộng và chiều sâu: 1 Đầu t theo chiều rộng và đầu t theo chiều sâu là hai mặt của một quá trình: Trong nền kinh tế, muốn tăng trởng và phátt triển đợc đều phải thực hiện một cách hiệu quả... phẩm 3 Nội dung của đầu t chiều rộng và đầu t chiều sâu a Đầu t chiều rộng Đầu t chiều rộng là đầu t xây dựng mới nhà cửa, cấu trúc hạ tầng theo thiết kế đợc phê duyệt lần đầu làm tăng thêm lợng tài sản vật chất tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh Tuy vậy tinh kỹ thuật của các công trình tài sản đó vẫn dựa trên những thiết kế có sẵn cha đợc cải tạo và hiện đại hoá Đầu t chiều rộng là hoạt động... thay thế cho những thiết bị cũ theo một dây truyền công nghệ đã có từ trớc Đầu t chiều rộng là mở rộng quy mô sản xuất mà không làm tăng năng suất lao động Đó là đầu t cho cả 4 yếu tố của đầu vào là lao động, vốn , công nghệ và tài nguyên một cách tơng xứng nh nhau., theo một tỷ kệ nh cũ để sản xuất theo công nghệ hiện tại Nh vậy thực chất của đầu t chiều rộng là để mở rộng quy mô sản xuất nhằm sản... nhất Đầu t theo chiều rộng là nền tảng để đầu t theo chiều sâu có hiệu quả Doanh nghiệp khi mới hình thành và hoạt động đều phải bắt đầu đầu t theo chiều rộng: trụ sở, nhà xởng, mua sắm máy móc thiết bị, Đây là nền tảng không thể thiếu và cũng hết sức quan trọng Khi sản xuất kinh doanh đi vào ổn định sẽ cần thiết để hoàn thiện bộ máy để đạt đợc năng suất cao nhất trong điều kiện có thể Đầu t theo chiều. .. khỏch quan v chỳng ta rt khú cú th kim soỏt chỳng Vỡ vy cn cú s nghiờn cu, theo dừi mt cỏch cht ch, y cỏc iu kin ny m t ú cú nhng hng i hp lý nhm kt hp hi ho hai hỡnh thc u t theo chiu rng v u t theo chiu sõu V t ú cú nhng hot ng u t cho phự hp vi tng thi im 18 19 chơng II: thực trạng về đầu t theo chiều rộng và đầu t theo chiều sâu ở việt nam I Đánh giá chung về tình hình đu t chiều rộng và chiều. .. chủ yếu là đầu chiều rộng bởi công nghệ của Việt Nam hiện tại là còn thấp kém so với thế giới Các ngành công nghiệp chế biến thực phâm trong nớc hầu nh không đủ nguyên liệu đầu vào điều này đòi hỏi cần phải trú trong hơn nữa vào chiều sâu nhằm nâng cao năng suất lao động từ đó tăng cờng xuất khẩu và hỗ trợ các ngành khác phát triển Kết hợp hợp lý mối quan hệ giữa đầu t chiều rộng và chiều sâu đang la... nghiệp mở rộng sản xuất, lại tiếp tục đầu t theo chiều rộng Doanh nghiệp áp dụng khoa học công nghệ kỹ thuật cao vào sản xuất tạo ra sản phẩm tốt, tính cạnh tranh ca, năng suất lao động tăng làm cho tiềm lực tài chính tăng, quy mô vốn của doanh nghiệp lớn mạnh dần Khi đầu t theo chiều sâu đạt đợc kết quả cao, doanh nghiệp sẽ tiếp tục đầu t theo chiều rộng Tuy nhiên lúc này không giống giai đoạn ban đầu, ... vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của việc tăng trởng và phát triển kinh tế Việc mở rộng sản xuất sẽ là điều kiện cần làm cho tổng sản phẩm quốc dân tăng thêm và 13 là một yếu tố thúc đẩy quá trình phát triển Nền kinh tế càng phát triển càng có nhiều điều kiện tốt hơn cho viêc đầu t Đầu t theo chiều rộng và đầu t theo chiều sâu là hai hình thức đầu t theo cơ cấu tái sản xuất Hai hình thức này tuy có những... giai đoạn ban đầu, mà kỹ thuật công nghệ sẽ đợc áp dụng lúc đầu t theo chiều sâu 2 Mối quan hệ mật thiết giữa chiều rộng và chiều sâu trong sự tác động của môi trờng: 14 2.1 Sự tác động từ yếu tố cung cầu thị trờng: Cung cầu là hai yếu tố mật thiết có tác động đan xen, chi phối quá trình đầu t Trong đó, cầu thị trờng là yếu tố cần có, chi phối việc ra quyết định đầu t Khi cầu cao, sản phẩm không đáp . cầu đó, dới sự hớng dẫn của TS Từ Quang Phơng đề tài Mối quan hệ giữa đầu t theo chiều rộng và chiều sâu, lý luận và thực tiễn của nhóm sinh viên: Phạm Xuân. suất và hiệu quả cao hơn.II. Mối quan hệ giữa đ u t theo chiều rộng và chiều sâu:1. Đầu t theo chiều rộng và đầu t theo chiều sâu là hai mặt của một quá