0
Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Những thành tựu đã đạt đợc

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ THEO CHIỀU RỘNG VÀ CHIỀU SÂU, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 34 -36 )

I. Đánh giá chung về tình hình đu tầ chiều rộng và

3. Thực trạng đầu t chiều rộng và chiều sâu trong các ngành nông-lâm-

3.3. Những thành tựu đã đạt đợc

Nhờ những chủ trơng chính sách của nhà nớc nhằm phát triển ngành nông-lâm-ng nghiệp.Trong những năm qua ngành đã đạt đợc những kết quả tốt trong đầu t phát triển ngành, trong công cuộc đổi mới CNH, HĐH đất nớc.

3.3.1. Ngành nông nghiệp.

3.3.1.1. Lơng thực, thực phẩm.

Trong năm 2005, ớc tính diện tích cây lơng thực đạt 8.420 nghìn ha, trong đó diện tích lúa 7.420 nghìn ha, ngô 1000 ha. Tổng sản lợng lơng thực có hạt đạt 39,9 triệu tấn, tăng 1,5% so với năm 2004, trong đó thóc là 36,3 triệu tấn, ngô 3,6 triệu tấn.Xuất khẩu gạo đạt 4 triệu tấn, kim nghạch 1 tỷ USD.

3.3.1.2. Cây công nghiệp, cây ngắn ngày.

- Chè: tổng diện tích đạt 124 nghìn ha, tăng 2,6% so với năm 2004; năng suât 12,2 tạ búp khô/ha, tăng 3% so với năm 2004; sản lợng ơc đạt 120 nghìn tấn, tăng 4% so với năm 2004.

- Cao su: tổng diện tích ớc đạt 465 nghìn ha, tăng 11 nghìn ha so với năm 2004; năng suất đạt gần 1,5 tấn mủ khô/ha, tăng 4,5% so với năm 2004; sản l- ợng ớc đạt 450 nghìn tấn, tăng 7% so với năm 2004.

- Mía đờng: diện tích mía cả nớc đạt 280 nghìn ha mía, năng suât bình quân 51,8 tấn/ha, sản lợng mía đạt 14,5 triệu tấn.

3.3.1.3. Chăn nuôi.

- Đàn trâu: do nhu câu về trâu cầy kéo giảm, tuy vậy vẵn có nhu cầu tieu thụ thịt trâu. Do vậy, năm 2005 đàn trâu cả nớc đạt 2, triệu con, tăng 1% so với năm 2004.

- Đàn bò: tổng đàn bò cả nớc khoang 5,2 triệu con, trong đó bò sữa 120 nghìn con. Hiện nay do nhu cầu thịt bò trên thị trờng lớn, giá cả thuận lợi cho ngời nuôi, vì vậy Bộ nông nghiệp đa thêm nhng giống bò mới nhập từ nớc ngoài.

- Đàn lợn: Công tác giống đợc chú trọng, đàn lợn tỷ lệ lạc cao tăng, đàn lợn phat triển đều. Tổng số đàn lợn trên cả nớc là 27,5 triệu con, tăng 6,2% so vơi năm 2004…

3.3.2. Lâm nghiệp.

Nhờ những dự án trồng rừng, bảo vệ rừng trong những năm qua, độ che phủ của rừng tangn từ 33,2 năm 1999 đến 37,1 % năm 2004. Diện tích rừng trồng đạt 1,4 triệu ha, khoanh nuôi tái sinh có bỏ xung đạt 262 ngàn ha, bảo vệ rừng đạt 2 triệu ha. Nhờ vậy đã tăng thu nhập cho nhiều hộ nông dân nghèo của vùng sâu vùng xa, tạo nguồn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và tiêu dùng của ngời dân, phục vụ cho trao đổi thơng mại giữa các nớc:

Năm 2003, chế biến và sản xuât nông sản đạt 567 triệu USD; năm 2004 đạt 1.200 triệu USD, đến năm 2005 ớc tinh đạt 1.800 triệu USD. Kim nghạch xuất khẩu lâm sản hiện nay tăng nhanh qua các năm, bình quân tăng 40% /năm.

3.3.3. Thuỷ lợi.

Tổng vốn bố trí là 665 tỷ đồng( vốn NN: 416,8 tỷ đồng, vốn đối ứng là 249 tỷ dồng).

Trong các dự án có 4/5 dự án thực hiện đạt 100% vốn kế hoạch.Thực hiện các dự án về đê điều, công tác tới tiêu phục vụ sản xuất đạt kết quả tốt đảm bảo cho san hoạt động sản xuất nông nghiệp cua cả nớc.

3.3.4. Hàng thuỷ sản.

Trong năm qua ngành thuỷ sản gặp nhiều trở ngại nhng hàng thuỷ sản chất lợng cao vẫn tiêu thụ tốt trên thị trờng khu vực và thị trờng quốc tê.

Sản xuất thành công nhiều loại giống thuy sản và đa vào sản xuất, đặc biệt là các loài giống thuỷ sản có giá trị kinh tế cao cao.

Các công trình hạ tầng phục vụ cho ngành thuỷ sàn hoàn toàn đợc đa vào sử dụng và phát huy hiệu quả góp phần tạo năng suất cao cho ngành.

3.3.5. Những vấn đề còn tồn tại.

Qua đây ta có thể thấy vốn đầu t vào ngành này là tơng đối thấp ,còn nhiều tồn tại trong công tác huy động vốn, các doanh nhiệp dờng nh khong hào hứng lắm với việc đầu t vào lĩnh vực này. Các công trình phực vụ sãn xuất cho nông, lâm, ng nghiệp có vốn chủ yếu là từ nhà nớc mà ở đây chủ yếu là đầu chiều rộng bởi công nghệ của Việt Nam hiện tại là còn thấp kém so với thế giới. Các ngành công nghiệp chế biến thực phâm trong nớc hầu nh không đủ nguyên liệu đầu vào điều này đòi hỏi cần phải trú trong hơn nữa vào chiều sâu nhằm nâng cao năng suất lao động từ đó tăng cờng xuất khẩu và hỗ trợ các ngành khác phát triển. Kết hợp hợp lý mối quan hệ giữa đầu t chiều rộng và chiều sâu đang la một yêu cầu đợc đặt ra hiện nay với chinh sách đầu t của chính phủ và doanh nghiệp.

Theo đánh giá của bộ KHDT, việc đầu t cho NNNT còn nhiều bất cập do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong việc thực hiện các dự án nông-lâm-ng nghiệp nguồn vôn sử dụng cha đạt hiệu quả, các dự án phục vụ cho ngành còn cha đợc thực hiện tốt gây thiệt hại cho ngành, làm chậm sự phát triển. Hiện tại sản xuất trong nớc về giống cây trồng vật nuôi cha đủ đap ng yêu cầu do vậy đầu t chiều rộng vào lĩnh vực nay đang đợc u tiên chủ yếu tuy nhiên cũng càn lu ý đi vào chiều sâu tranh tụt hậu. Một thực trạng nữa đó là công việc nghiên cứu dự báo XD quy hoạch, kế hoạch đầu t dài hạn của các cấp chính quyền và cơ quan chức năng chất lợng không cao, cha gắn đợc sản xuất với thị trờng, chậm trễ nên dẫn tới tình trạng đầu t tự phát, gây hậu quả tiêu cực về kinh tế và môi trờng, cung vợt xa cầu.

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ THEO CHIỀU RỘNG VÀ CHIỀU SÂU, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 34 -36 )

×