Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
612,64 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
QUẢN THỊ TỐ QUYÊN
PHƯƠNG PHÁPSAI PHÂN
VỚI PHƯƠNGTRÌNH ELLIPTIC
CÓ BƯỚCNHẢYGIÁN ĐOẠN
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Thái Nguyên - Năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
QUẢN THỊ TỐ QUYÊN
PHƯƠNG PHÁPSAI PHÂN
VỚI PHƯƠNGTRÌNH ELLIPTIC
CÓ BƯỚCNHẢYGIÁN ĐOẠN
Chuyên ngành: TOÁN ỨNG DỤNG
Mã số : 60.46.36
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS.VŨ VINH QUANG
Thái Nguyên - Năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
Mục lục
Mục lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . i
Mở đầu 1
Nội dung 3
1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3
1.1 Các khái niệm về phươngtrình đạo hàm riêng . . . . . . . . 3
1.1.1 Khái niệm về phươngtrình đạo hàm riêng . . . . . . 3
1.1.2 Phân loại phươngtrình tuyến tính cấp hai . . . . . . 4
1.2 Phươngpháp lưới giải phươngtrình đạo hàm riêng . . . . . 7
1.2.1 Bài toán vi phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.2.2 Hàm lưới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.2.3 Đạo hàm lưới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.2.4 Bài toán sai phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.2.5 Lưới sai phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.2.6 Bài toán biên elliptic . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.2.7 Giới thiệu về thư viện RC2009 . . . . . . . . . . . . 11
2 PHƯƠNGPHÁP CIM (Coupling Interface Method) 17
2.1 Giới thiệu về bài toán biên với mặt phân cách gián đoạn. . . 17
2.2 Phươngpháp CIM trong không gian một chiều . . . . . . . 18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
2.2.1 Phươngpháp CIM1 trong không gian một chiều. . . 19
2.2.2 Phươngpháp CIM2 trong không gian một chiều. . . 22
2.3 Phươngpháp CIM không gian hai chiều. . . . . . . . . . . . 27
2.3.1 Phươngpháp CIM1 trong không gian 2 chiều . . . . 28
2.3.2 Phươngpháp CIM2 trong không gian 2 chiều . . . . 30
2.4 Phươngpháp CIM trong không gian d chiều . . . . . . . . . 34
2.4.1 Phươngpháp CIM1 trong không gian d chiều. . . . 34
2.4.2 Phươngpháp CIM2 trong không gian d chiều . . . . 36
2.5 Một số số liệu thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
3 MÔ HÌNH TÍNH TOÁN SONG SONG ĐỐI VỚI BÀI
TOÁN BIÊN GIÁNĐOẠN QUA MẶT PHÂN CÁCH 43
3.1 Phươngpháp chia miền đối với bài toán giánđoạn qua mặt
phân cách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
3.2 Mô hình tính toán song song . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
3.3 Các kết quả thử nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
Kết luận 57
Tài liệu tham khảo 60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
Mở đầu
Những năm gần đây đã có không ít công trình nghiên cứu về lĩnh
vực tìm nghiệm đúng của lớp các bài toán biên mà chủ yếu là phương
trình elliptic cấp hai, mục đích chính của các phươngpháp là đưa bài
toán vi phân về bài toán rời rạc trên một điểm lưới. Nếu miền hình học là
miền phức tạp, các hệ số của phươngtrình là giánđoạn thì việc áp dụng
phương pháp số cho cả miền là trở nên khó khăn.
Chính vì vậy, các công trình nghiên cứu đã tập trung đưa ra các hướng
nghiên cứu chủ yếu là đưa ra các phươngphápsai phân, đặc biệt là xung
quanh lân cận kỳ dị hoặc các biên phân chia để đưa bài toán đang xét về
hệ phươngtrìnhsai phân và việc tìm nghiệm bằng số của bài toán chuyển
về việc giải hệ phươngtrình đại số bằng các phươngpháp đúng hoặc gần
đúng. Hướng thứ hai là sử dụng phươngpháp chia miền chuyển bài toán
trên miền đang xét về hai bài toán không chứa các điểm kỳ dị, sau đó
xuất phát từ lời giải các bài toán trên hai miền ta thu được nghiệm của
bài toán gốc.
Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Các khái niệm cơ bản
Trình bày các kiến thức cơ bản về phươngtrình đạo hàm riêng, cơ sở
phương pháp lưới và giới thiệu thư viện chương trình giải phương trình
elliptic với hệ số hằng số trong miền chữ nhật.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
Chương 2: Phươngpháp CIM (Coupling Interface Method)
Trình bày cơ sở phươngpháp CIM bao gồm: phươngpháp CIM1, CIM2
trong không gian một chiều,hai chiều và d chiều, các thuật toán cơ bản
về các phươngpháp tương ứng, các kết quả thực nghiệm đối với các bài
toán cụ thể.
Chương 3: Mô hình tính toán song song đối với bài toán
biên giánđoạn qua mặt phân cách
Trình bày cơ sở phươngpháp chia miền đối với bài toán biên gián đoạn
qua mặt phân cách, mô hình tính toán song song trong trường hợp tồn
tại nhiều biên phân chia trong miền, xây dựng các sơ đồ lặp giải bài toán
biên elliptic tồn tại mặt giánđoạn theo hướng hiệu chỉnh giá trị hàm trên
biên, xây dựng các chương trình thực nghiệm.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hướng dẫn
TS. Vũ Vinh Quang đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình
làm luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo Viện
Toán,Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên đã tham gia
giảng dạy, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011.
Tác giả
Quản Thị Tố Quyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Trong Chương này luận văn sẽ trình bày các kiến thức cơ bản bao
gồm: các khái niệm về phươngtrình đạo hàm riêng, phươngpháp lưới
giải phươngtrình đạo hàm riêng và giới thiệu thư viện RC2009 giải số
bài toán biên ellipticvới hệ số hằng số. Các kiến thức cơ bản được tham
khảo trong các tài liệu [1,2,3,4].
1.1 Các khái niệm về phươngtrình đạo hàm riêng
1.1.1 Khái niệm về phươngtrình đạo hàm riêng
Hàm số một biến y = y (x) ta có khái niệm đạo hàm y
(x)
y
(x) = lim
∆x→0
y(x + ∆x) −y(x)
∆x
Khái niệm phươngtrình vi phân y
(x) = f(x, y) và khái niệm bài
toán Cauchy:
Tìm hàm số y = y (x) xác định tại x ∈ [x
0
, X] thỏa mãn:
y
(x) = f(x, y), x
0
< x ≤ X, y(x
0
) = η
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
trong đó: f(x, y), x
0
, x, X, η là hàm số cho trước.
Xét bài toán hai biến số u = u(x, y)
ta có đạo hàm riêng cấp 1 đối với biến x:
∂u
∂x
= lim
∆x→0
y(x + ∆x) − y(x)
∆x
.
đạo hàm riêng cấp 1 đối với biến y:
∂u
∂y
= lim
∆y→0
y(x + ∆x) − y(x)
∆y
.
và các đạo hàm riêng cấp 2:
∂
2
u
∂x
2
=
∂
∂x
∂u
∂x
,
∂
2
u
∂y
2
=
∂
∂y
∂u
∂y
,
∂
2
u
∂x∂y
=
∂
∂y
∂u
∂x
,
∂
2
u
∂y∂x
=
∂
∂x
∂u
∂y
.
Nếu
∂
2
u
∂x∂y
và
∂
2
u
∂y∂x
là các hàm liên tục thì
∂
2
u
∂x∂y
=
∂
2
u
∂y∂x
.
Phương trình:
A(x, y)
∂
2
u
∂x
2
+ B(x, y)
∂
2
u
∂x∂y
+ C(x, y)
∂
2
u
∂y
2
+ D(x, y)
∂u
∂x
+ E(x, y)
∂u
∂y
+
F (x, y)u = f(x, y).
là phươngtrình đạo hàm riêng cấp 2.
1.1.2 Phân loại phươngtrình tuyến tính cấp hai
Giả sử u = u(p, q) là hàm số của hai biến độc lập p, q.
kí hiệu:
u
p
=
∂u
∂p
, u
q
=
∂u
∂q
,
u
pp
=
∂
2
u
∂p
2
, u
qq
=
∂
2
u
∂q
2
.
u
pq
= u
qp
=
∂
2
u
∂q∂p
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
Xét phươngtrình đạo hàm riêng cấp 2 tuyến tính:
Au
pp
+ 2Bu
qp
+ Cu
qq
= F. (1.1)
với A, B, C, F là những hàm số phụ thuộc p, q, u
p
, u
q
.
Giả sử phươngtrình (1.1) có nghiệm là u = u(p, q) đủ trơn. Xét Γ là
một đường cong nào đó của mặt phẳng O
pq
nằm trong miền xác định của
hàm u = u(p, q) và cóphươngtrình q = q (p) , hay ϕ(p, q) = 0.
Ta có: d(u
p
) = u
pp
d
p
+ u
pq
d
q
; d(u
q
) = u
qq
d
q
+ u
qp
d
p
.
Ta có hệ:
Au
pp
+ 2Bu
qp
+ Cu
qq
= F (p, q, u, u
p
, u
q
)
u
pp
d
p
+ u
qp
d
q
= d(u
p
)
u
qq
d
q
+ u
qp
d
p
= d(u
q
)
hay ở dạng ma trận:
A 2B C
d
p
d
q
0
0 d
q
d
p
u
pp
u
qp
u
qq
=
F
d (u
p
)
d (u
q
)
Do giả sử phươngtrình (1.1) có nghiệm u = u(p, q) đủ trơn nên hệ
trên luôn có nghiệm.
ma trận của hệ:
M =
A 2B C
d
p
d
q
0
0 d
q
d
p
Nếu Det(M) = 0 trên Γ thì hệ trên có nghiệm duy nhất trên Γ ,
nghĩa là trên Γ các đạo hàm cấp hai của u được xác định một cách duy
nhất theo vế phải.
Nếu Det(M) = 0 trên Γ thì hệ trên vẫn có nghiệm duy nhất trên Γ
vì ta đã xuất phát từ giả thiết phươngtrình (1.1) có nghiệm u , nhưng
nghiệm đó không duy nhất, nghĩa là trên Γ các đạo hàm cấp hai của u
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
xác định một cách không duy nhất theo vế phải. Trong trường hợp này
ta gọi là một “đường đặc trưng” của phươngtrình đạo hàm riêng (1.1).
Như vậy đường đặc trưng xác định bởi điều kiện Det(M) = 0 , điều
kiện này viết như sau:
Det(M) = A (d
q
)
2
+ 2B(d
q
d
p
) + C (d
p
)
2
. (1.2)
hay:
A
d
q
d
p
2
+ 2B(
d
q
d
p
) + C = 0, (1.3)
trong đó
d
q
d
p
là hệ số góc của tiếp tuyến của đường đặc trưng, người
ta gọi
d
q
d
p
là phương đặc trưng tại điểm (p, q). Vậy phươngtrình (1.3) xác
định phương đặc trưng, nó là phươngtrình vi phân của đường đặc trưng.
Phương trình (1.3) là một phươngtrình bậc hai đối với
d
q
d
p
.
Xét ∆ = B
2
− AC
• Nếu B
2
− AC > 0 tại (p, q) ∈ miền Ω nào đó thì phương trình
(1.3) có hai nghiệm thực khác nhau tại (p, q) ∈ Ω :
d
q
d
p
=
−B ±
√
B
2
− AC
A
Khi đó tại mỗi (p, q) ∈ Ω có hai phươngtrình đặc trưng thực khác
nhau, ta nói phươngtrình (1.1) thuộc loại hypebol trong Ω .
• Nếu B
2
− AC = 0 tại (p, q) ∈ miền Ω nào đó thì phương trình
(1.3) có hai nghiệm thực trùng nhau tại (p, q) ∈ Ω :
d
q
d
p
=
B
A
Khi đó tại mỗi (p, q) ∈ Ω có hai phươngtrình đặc trưng trùng nhau,
ta nói phươngtrình (1.1) thuộc loại parabol trong Ω .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
[...]... thì phươngtrình (1.3) không có hai nghiệm thực nào mà chỉ có hai nghiệm phức liên hợp tại (p, q) ∈ Ω : √ dq −B ± i B 2 − AC = dp A Khi đó tại mỗi (p, q) ∈ Ω không cóphươngtrình đặc trưng thực nào mà chỉ có hai phươngtrình đặc trưng ảo liên hợp, ta nói phươngtrình (1.1) thuộc loại ellip trong Ω 1.2 Phươngpháp lưới giải phươngtrình đạo hàm riêng Phươngpháp lưới (hay còn gọi là phươngpháp sai. .. qua các phươngphápsai phân thông thường (như đã trình bày tại Chương 1 của luận văn ) Trường hợp hàm và các hệ số đạo hàm ∃ bướcnhảygiánđoạn qua ∂u mặt phân cách, ký hiệu: [u] = σ1 , ε = σ2 Khi đó, tại các điểm lân ∂n cận quanh Γ1 , các phương phápsai phân thông thường không thực hiện được Đối với các bài toán này, có hai hướng nghiên cứu giải quyết: - Hướng 1: Xây dựng các phươngphápsai phân... ellipticvới các điều kiện biên khác nhau được thiết kế trên môi trường MATLAB 1.2.7 Giới thiệu về thư viện RC2009 Để giải bài toán biên elliptic (1.8), sử dụng phương phápsai phân xây dựng lược đồ sai phân cho các bài toám biên, chuyển bài toán vi phân (1.8) về các bài toán sai phân tương ứng với các phươngtrình vesctơ ba điểm Sau đó áp dụng phươngpháp thu gọn khối lượng tính toán giải các hệ phương. .. nếu tại đó ∃ các bướcnhảy τ và σ b−a ,xi = a + ih Chia [a, b] bởi N điểm chia với h = N a = x0 x1 x2 xk x∗ xk+1 xN = b Điểm xi gọi là điểm trong nếu [xi−1 , xi ) hoặc [xi , xi+1 ) không chứa điểm phân cách, ngược lại xi gọi là điểm ngoài Trong hình 2.2, xk ,xk+1 là các điểm ngoài Ta xét phương phápsai phân của phươngtrình (2.1) + Đối với các điểm trong xi , ta cóphươngtrìnhsai phân: −(εu )... lại (xi , yj ) gọi là điểm ngoài Đối với điểm trong, các phương phápsai phân thông thường có thể thực hiện được Ở đây, ta tìm sai phân đối với các điểm ngoài: 2.3.1 Phươngpháp CIM1 trong không gian 2 chiều Xét phương trình: − (εux )x + (εuy )y (xi , yj ) = =− εi,j h u− x i+ 1 ,j 2 − u− x i− 1 ,j 2 + u− y 1 i,j+ 2 − u− y i,j− 1 2 + O(1), dấu "-" ở vế trái của phươngtrình là giá trị ở miền Ω− Tìm giá... phương phápsai phân đặc biệt xung quanh lân cận mặt phân cách để đưa bài toán gốc trên Ω về các hệ phươngtrìnhsai phân tương ứng - Hướng 2: Sử dụng phươngpháp chia miền với đường phân chia trùng với mặt phân cách để đưa bài toán gốc trên Ω về hai bài toán với hai miền Ω1 và Ω2 với hệ số liên tục 2.2 Phươngpháp CIM trong không gian một chiều Xét bài toán: − ε (x) u (x) = f (x), x ∈ (a, b)\ {x∗ } (2.1)... pháp lưới chia miền Ω thành L1 L2 (M × N ) điểm lưới, trong đó N = 2n , n > 0 Ký hiệu h1 = , h2 = M N là các bước lưới, ϕ là vectơ hàm vế phải của phươngtrình Từ phươngphápsai phân với độ chính xác O(h2 + h2 ) chuyển bài toán vi phân (1.11) 1 2 về bài toán sai phân tương ứng với hệ phươngtrình vectơ ba điểm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 −Yj−1 +... phươngpháp số, điều quan trọng nhất là ta phải xác định được thuật toán nhanh giải các hệ phươngtrình vector ba điểm (1.9),(1.10) là các hệ phươngtrình đại số tuyến tính Do tính chất đặc biệt của hệ, trong nội dung này luận văn giới thiệu phươngpháp thu gọn khối lượng tính toán của Samarskij-Nicolaev đề xuất [8] với độ phức tạp tính toán O(MNlogN) cùng với các kết quả xây dựng thư viện chương trình. .. ε xi + 2 h 2 ; εi− 1 = ε xi − 2 h 2 + Đối với các điểm ngoài xi , ta cóphươngpháp CIM1 và phươngpháp CIM2: 2.2.1 Phươngpháp CIM1 trong không gian một chiều Giả sử có một điểm phân cách x∗ ∈ [xi , xi+1 ) Gọi miền mà xi xác định là mặt Ω− , ngoài ra là mặt Ω+ (x∗ − xi ) ; 0 ≤ α < 1; β = 1 − α Đặt: α = h ε− := ε x∗− , ε+ := ε x∗+ Thay giá trị hàm u (x) với công thức xấp xỉ: u− (x) = ui + (u )− (x... cạnh để đảm bảo bài toán có nghiệm duy nhất Để giải số bài toán trên, trong lý thuyết toán học tính toán thường sử dụng các phươngpháp gần đúng như phươngphápsai phân, phươngpháp phần tử hữu hạn với ý tưởng chung là đưa bài toán vi phân về bài toán rời rạc trên một lưới điểm Đưa vào không gian lưới: L1 L2 ,h = M N Khi đó bài toán vi phân đang xét luôn được đưa về các hệ phương Ωkh = xij = (ik, jh), . chỉ có hai phương trình đặc trưng ảo liên hợp, ta nói phương trình (1.1) thuộc loại ellip trong Ω. 1.2 Phương pháp lưới giải phương trình đạo hàm riêng Phương pháp lưới (hay còn gọi là phương pháp. http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC QUẢN THỊ TỐ QUYÊN PHƯƠNG PHÁP SAI PHÂN VỚI PHƯƠNG TRÌNH ELLIPTIC CÓ BƯỚC NHẢY GIÁN ĐOẠN Chuyên ngành: TOÁN ỨNG DỤNG Mã số : 60.46.36 LUẬN VĂN THẠC. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC QUẢN THỊ TỐ QUYÊN PHƯƠNG PHÁP SAI PHÂN VỚI PHƯƠNG TRÌNH ELLIPTIC CÓ BƯỚC NHẢY GIÁN ĐOẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên - Năm 2011 Số hóa bởi