Chủ đề nhánh 1 BÉ VUI TẾT TRUNG THU ( Từ 28/09 – 02/10/2020) I Mục đích yêu cầu 1 Phát triển thể chất * Sức khỏe, dinh dưỡng 4 tuổi Trẻ nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc 5 tuổi[.]
Chủ đề nhánh 1: BÉ VUI TẾT TRUNG THU ( Từ 28/09 – 02/10/2020) I Mục đích yêu cầu: Phát triển thể chất * Sức khỏe, dinh dưỡng: tuổi: - Trẻ nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc tuổi: - Biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe người * Vận động: tuổi: - Trẻ có khả thực vận động thể: đi, chạy, nhảy,… - Phát triển khéo léo đôi tay qua hoạt động, vận động tuổi: Phát triển vận động tinh: - Phối hợp nhịp nhàng quan thực vận động - Có số kỹ vận động tinh như: tô màu, cắt, dán, nặn * Chạy 18m khoảng t gian 5-7 giây - Phối hợp chân tay nhịp nhàng - Chạy 18 mét liên tục vòng giây - giây * Ném bắt bóng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m - Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng - Bắt bóng tay, khơng ơm bóng vào ngực Phát triển nhận thức tuổi: - Bé có số khái niệm ngày tết trung thu: Ngày 15/8 âm lịch (rằm tháng 8) ngày tết Trung thu tuổi: - Trẻ biết được đặc điểm của ngày tết trung thu, ý nghĩa của ngày tết trung thu - Trẻ nhận biết quang cảnh, bầu trời ngày tết trung thu * Nhận biết trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ người khác - Trẻ nhận biết nói số trạng thái cảm xúc người khác : Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua nét mặt, cử chỉ, điệu tiếp xúc trực tiếp, qua tranh, ảnh Phát triển ngôn ngữ tuổi: - Trẻ biết trò chuyện với cô về ngày tết trung thu - Trẻ biết mô tả lại sự vật hiện tượng qua tranh ảnh tuổi: - Trẻ biết đặt các câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Làm bằng gì? - Trẻ biết dùng lời kể lại câu chuyện “Bác Hồ với trung thu độc lập đầu tiên” theo sự hướng dẫn của cô * Nhận sắc thái biểu cảm lời nói vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi - Nhận thái độ khác (âu yếm, vui vẻ hoăc cáu giận ) người nói chuyện với qua ngữ điệu khác lời nói - Nhận đặc điểm tính cách nhân vật qua sắc thái, ngữ điệu lời nói nhân vật câu chuyện - Thể cảm xúc thân qua ngữ điệu lời nói Phát triển thẩm mỹ tuổi: - Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, tình cảm của bài hát tuổi: - Trẻ vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc - Trẻ biết tạo các sản phẩm đơn giản theo ý thích * Cắt theo đường viền thẳng cong hình đơn giản - Cắt hình, khơng bị rách - Đường cắt lượn sát theo nét vẽ Phát triển tình cảm, xã hội tuổi: - Biết biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, trò chơi, hát, vận động 5tuổi: - Trẻ biết lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép - Trẻ biết bảo vệ sản phẩm của mình và yêu thích sản phẩm của bạn * Thực số công việc theo cách riêng - Trẻ có số biểu sau: - Khơng bắt chước có khác biệt thực nhiệm vụ - Làm sản phẩm tạo hình khơng giống bạn khác - Thực nhiệm vụ bạn theo cách khác bạn I MẠNG NỘI DUNG BÉ VUI TẾT TRUNG THU Tết trung thu bé gặp ai? - Bé gặp chị Hằng Nga Cuội - Bé vui chơi chị Hằng Cuội Những hoạt động vui chơi ngày tết trung thu -Bé dược vui chơi cô với nhiều đồ chơi, bé tham gia Những dấu hiệu, đặt điểm ngày tết trung thu - Tết trung thu vào ngày rằm tháng tám, có trăng sáng - Ngày tết trung thu bé thấy người trưng bày nhiều lồng đèn đẹp II MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: Chạy 18m khoảng 5-7 giây PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI - Trị chơi đóng vai: Bán hàng, nấu ăn, gia đình - Xây dựng: Xây dựng nhà của bé, lắp ghép kỹ thuật BÉ VUI TẾT TRUNG THU PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Trò chuyện về một số loại bánh trung thu PHÁT TRIỂN THẨM MỸ -Tạo hình: Vẽ lồng đèn Trung thu bé thích - Âm nhạc: DH: Đêm trung thu NH: Chiếc đèn ông PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ - Trụn: Bác Hờ với trung thu độc lập đầu tiên Chủ đề nhánh 1: HOẠT ĐỘNG THỨ HAI BÉ VUI TẾT TRUNG THU ( Từ 07/09/2020 – 11/09/2020) THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU - Đón trẻ, cho trẻ xem tranh ảnh Tết trung thu -Trò chuyện, thảo luận hướng trẻ vào nội dung có liên quan đến chủ ĐÓN TRẺ đề - Hoạt động tự - Hơ hấp: Thổi bóng THỂ DỤC - Tay 2: Tay đưa phía trước, sang ngang SÁNG - Bụng 2: Đứng quay người sang bên - Chân 4: Nâng cao chân gập gối - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò - Trò - Trò chuyện về Thời tiết về Ngày tết chuyện về chuyện về về những mùa thu trung thu Bánh trung lồng đèn hoạt động HOẠT - Trò chơi: - Trò chơi: thu trung thu đêm Trung ĐỘNG Chuyền Chuyền - Trò chơi: - Trò chơi: thu của bé NGỒI bóng bóng Chùn Rờng rắn - Trị chơi: TRỜI - Chơi tự - Chơi tự bóng lên mây Rồng rắn lên - Chơi tự - Chơi tự mây do - Chơi tự PTTC PTTM PTNN PTTM PTNT Chạy 18m DH: Đêm Truyện: Sự Vẽ lồng đèn Trò chuyện trung thu tích chú Trung thu về một số HOẠT khoảng 5-7 NH: Chiếc Cuội cung bé thích loại bánh ĐỘNG giây đèn ông trăng trung thu CĨ CHỦ TCAN: ĐÍCH Nghe nớt “Đơ” đởi vòng * Góc phân vai: Bán hàng: Cửa hàng bán bánh trung thu, lồng đèn Đóng vai gia đình, nấu ăn *Góc xây dựng: Xây dựng ngơi nhà của bé, lắp ghép kỹ thuật *Góc học tập: TCHT: Xúc xắc Xem sách tranh, làm sách tranh chủ đề Tết trung thu, chơi tranh so HOẠT hình, chơi chun học tốn, bàn tính học đếm, chơi xâu hạt, xếp số ĐỘNG hạt, đỗ xúc xắc, chơi ghép từ GĨC *Góc nghệ thuật: Tơ tranh cát, nặn bánh trung thu, tô màu lồng đèn trung thu, làm tranh hạt cây, chơi với cây, biểu diễn văn nghệ * Góc thiên nhiên: Tưới cây, cho cá ăn, bắt sâu, gieo hạt, chơi đong nước, đong cát, chơi với cây, nhặt vàng rơi HOẠT - Chơi TCVĐ: Dung dăng dung dẻ ĐỘNG CHIỀU - Ơn lại bài học b̉i sáng - Cho trẻ tham gia chơi góc mà trẻ chưa thành thạo - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ THỂ DỤC SÁNG I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: tuổi: - Tập thể dục giúp thể khỏe mạnh tuổi - Trẻ tập thành thạo theo nhạc, tập động tác phối hợp dẻo dai Kỹ năng: tuổi: - Trẻ thực động tác tuổi: - Trẻ tập phối hợp tay chân nhịp nhàng - Giữ trật tự tập thể dục Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục tốt cho sức khoẻ giúp thể khỏe mạnh II Chuẩn bị: - Sân sạch, phẳng III Tổ chức hoạt động: Khởi động: Lớp chuyển đội hình vịng trịn, theo kiểu chân, mũi chân, gót chân, chạy chậm, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mơng, chạy nhanh Trọng động: - Hơ hấp: Thổi bóng (2l- 8n) TTCB: Đứng thẳng, hai chân dang ngang, rộng vai TH: Trẻ đứng, kết hợp tay nâng cao ngang vai, hai bàn tay khum trước miệng thổi mạnh bóng bay - Tay 2: Tay đưa phía trước, sang ngang (2l- 8n) TTCB: Đứng thẳng, hai chân dang ngang rộng vai +N1: Hai tay đưa phía trước + N2: Hai tay đưa sang ngang + N3: Hai tay đưa phía trước +N4: Đưa hai tay về, hạ tay xuống xuôi theo người - Bụng 2: Đứng quay người sang bên (2l-8n) TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông +N1: Quay người sang phải +N2: Đứng thẳng +N3: Quay người sang trái +N4: Đứng thẳng - Chân 4: Nâng cao chân gập gối (2l-8n) TTCB : Đứng hai chân ngang vai + N1: Chân phải làm trụ, chân trái nâng cao đùi, gập gối + N2: Hạ chân trái xuống, đứng thẳng + N3: Chân trái làm trụ, chân phải nâng cao đùi, gập gối + N4: Hạ chân phỉa xuống, đứng thẳng Hồi tỉnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng , thả lỏng, hít thở nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: tuổi: - Trẻ biết số đặc điểm của ngày Tết trung thu và thời tiết mùa thu tuổi: - Biết quan sát tranh, biết ý nghĩa của ngày Tết trung thu * Ném bắt bóng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m - Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng - Bắt bóng tay, khơng ơm bóng vào ngực Kỹ năng: tuổi: - Rèn kỹ quan sát, ý, ghi nhớ tuổi: - Rèn kỹ quan sát, diễn đạt câu * Thực số cơng việc theo cách riêng - Trẻ có số biểu sau: - Khơng bắt chước có khác biệt thực nhiệm vụ - Làm sản phẩm tạo hình khơng giống bạn khác - Thực nhiệm vụ bạn theo cách khác bạn Thái độ: - Giáo dục trẻ biết hợp tác chơi với bạn II Chuẩn bị: III Tổ chức hoạt động: Thứ Hai Nội dung TCVĐ TCDG * Trò chuyện về thời tiết mùa thu Trò chơi: Chuyền bóng - Cả lớp hát cùng cô bài hát: Vườn - Cơ giới thiệu trường mùa thu tên trị chơi, cách chơi - Trò chuyện nội dung hát: luật chơi cho trẻ + Các vừa hát ? (Trẻ 4,5 t̉i biết + Cách chơi: Cô trả lời) chia trẻ làm + Các có biết mùa mùa đội Bạn đầu hàng sẽ cầm không? (Trẻ 4,5 tuổi trả lời) bóng Khi có - Các có muốn biết thời tiết, cảnh hiệu lệnh bắt đầu, bạn đầu vật mùa thu không ? (Trẻ tiên sẽ chuyền 4,5 tuổi trả lời) bóng bằng hai tay sang bên Quan sát trò chuyện Chơi tự Cho trẻ chơi theo nhóm khác - Nhóm trị chơi dân gian: chơi nhảy dây, kéo mo cau - Nhóm chơi nhảy lò cò - Nhóm chơi ném bóng - Nhóm chơi lắp ghép Ghi - Cho trẻ quan sát thời tiết mùa thu: + Các thấy thời tiết vào mùa thu nào? (Trẻ 4,5 tuổi trả lời) + Cây cối có đặc điểm gì? (Trẻ 4,5 tuổi trả lời) + Vào mua thu, người thường mặc áo quần nào? (Trẻ 4,5 tuổi trả lời) - Cho trẻ xem hình ảnh thời tiết, cảnh vật cối, người vào mùa thu - Trong mùa thu có ngày hội gì, biết không? (Trẻ tuổi trả lời) - Cô mở cho trẻ xem đoạn phim múa lân ngày Tết trung thu: + Trong ngày Tết trung thu thấy nào? (Trẻ 4,5 tuổi trả lời) + Trong ngày đó các được xem những gì? (Trẻ tuổi trả lời) Mở rộng: Vào ngày Tết trung thu thì còn được làm gì nữa? (Trẻ tuổi trả lời) Cô tóm lại: Vào mùa thu, thời tiết mát mẻ Vào mùa thu có ngày Tết trung thu dành cho các bạn thiếu nhi vào ngày rằm tháng âm lịch Đêm trung thu trăng rất tròn và sáng, là dịp để các bạn nhỏ vui chơi trung thu đấy các Giáo dục trẻ vui chơi tết trung thu phải giữ gìn sức khỏe, không thức hông cho bạn phía sau, bạn phía sau tiếp tực chuyền đến bạn cuối cùng Bạn cuối cùng cầm bóng chạy lên bỏ vào rổ Vừa chuyền vừa đọc thơ: “Không có cánh Mà bóng biết bay Không có chân Mà bóng biết chạy Nhanh nhanhbạn Nhanh nhanh bạn Xem tài, khéo Cùng thi đua nào.” Luật chơi: Đội nào chuyền xong trước sẽ chiến thắng - Cho trẻ chơi vài lần - Cơ nhận xét trị chơi - Nhóm bán hàng: bán bánh trung thu, bán lờng đèn - Nhóm nhặt vàng rơi, chơi tưới cây, bắt sâu, nhổ cỏ - Nhóm chơi đong cát, đong nước - Nhóm chơi làm tranh cát, làm tranh hạt, làm tranh nguyên liệu địa phương - Nhóm chơi trị chơi âm nhạc: hát hát chủ đề Trung thu - Cô quan sát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô ý trẻ tham gia chưa tốt chơi - Khuyến khích trẻ tạo sản phẩm đẹp Kết thúc: - Cơ nhận xét nhóm chơi bật - Cho trẻ thu dọn khuya và ăn nhiều bánh ngọt Đồng đồ chơi - Vệ sinh, cho trẻ vào lớp thời, phải biết giữ vệ sinh môi trường vào đêm trung thu Ba * Trò chuyện về ngày Tết trung thu - Cho trẻ hát vận động bài: “ Đêm trung thu” - Trò chuyện: + Các vừa hát ? (Trẻ 4,5 t̉i trả lời) + Trong đêm trung thu bố mẹ chở đâu ? ( xem múa lân, rước đèn, nhận bánh trung thu…) (Trẻ 4,5 tuổi trả lời) - Mỗi năm, đến rằm tháng tám tết trung thu lại về, ngày có nhiều trị chơi cháu rước đèn, phá cổ vui Thế hơm cháu trị chuyện ngày tết trung thu có thích không ? (Trẻ 4,5 tuổi trả lời) Trò chuyện về ngày tết trung thu * Cho trẻ xem video múa lân: + Các con vừa xem bạn nhỏ làm nào? (Trẻ 4,5 t̉i trả lời) + Vậy bạn kể cho xem đội lân có nào? (Trẻ tuổi trả lời) * Cho trẻ quan sát tranh rước đèn: Ngồi múa lân đêm trung thu bạn nhỏ cịn làm - Đây hình ảnh bạn nhỏ làm nào? (Trẻ 4,5 t̉i trả lời) - Trên tay bạn cầm gì? (Trẻ 4,5 tuổi trả lời) - Tết trung thu ngày 15/8 âm lịch trăng sáng tròn vào ngày thường diễn nhiều hoạt dộng hoạt động rước đèn ánh trăng - Ngồi đèn ơng bố mẹ mua cho loại lồng đèn nào? (Trẻ 4,5 t̉i trả lời) - Cho trẻ quan sát số loại lông đèn * Cho trẻ quan sát mâm cổ trung thu Trò chơi: Chùn bóng - Cơ nói lại cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi vài lần - Cô nhận xét trị chơi Cho trẻ chơi theo nhóm khác - Nhóm trị chơi dân gian: chơi thả diều - Nhóm chơi nhảy nhảy dây - Nhóm chơi ném bóng - Nhóm chơi lắp ghép - Nhóm bán hàng: bán bánh trung thu, lờng đèn - Nhóm nhặt vàng rơi, chơi tưới cây, bắt sâu, nhổ cỏ - Nhóm chơi đong cát, đong nước - Nhóm chơi làm tranh cát, làm tranh hạt, làm tranh nguyên liệu địa phương - Nhóm chơi trị chơi âm nhạc: hát hát - Cho trẻ đồng : “ Mâm cổ trung thu ” - Cho trẻ quan sát tranh mâm cổ trung thu - Trong mâm cổ có loại gì? (Trẻ 4,5 t̉i trả lời) - Có loại bánh nào? ( Bánh trung thu,bánh nướng, bánh dẻo) (Trẻ tuổi trả lời) Sau hoạt động múa lân,rước đèn,múa hát ánh trăng đến hoạt động con? (Trẻ 4,5 t̉i trả lời) * Cho trẻ xem tranh phá cổ Mở rộng: Ngoài còn biết những hoạt động nào vào ngày Tết trung thu nữa? Cho trẻ kể Giáo dục trẻ không ăn nhiều bánh kẹo, ăn bánh kẹo xong không vứt rát bừa bải người lớn phát quà trung thu phải nhận tay nói cảm ơn Tư chủ đề Trung thu - Cô quan sát trẻ chơi đảm bảo an tồn cho trẻ - Cơ ý trẻ tham gia chưa tốt chơi - Khuyến khích trẻ tạo sản phẩm đẹp Kết thúc: - Cô nhận xét nhóm chơi bật - Cho trẻ thu dọn đồ chơi - Vệ sinh, cho trẻ vào lớp * Trò chuyện về bánh trung thu Trò chơi: Cho trẻ chơi - Chúng nhìn xem đến lớp Chùn bóng theo nhóm khác đây? (Trẻ 4,5 t̉i trả lời) - Cơ nói lại cách Hơm nay, chi Hằng xuống chơi mang chơi, luật chơi - Nhóm trị chơi cho lớp q - Cho trẻ chơi dân gian: chơi Chúng thử đốn xem vài lần thả diều q nào? (Trẻ 4,5 t̉i trả lời) - Cơ nhận xét Khám phá bánh trung thu trò chơi - Nhóm chơi * Cho trẻ xem bánh Trung thu: nhảy nhảy dây - Đây là gì các con? (Trẻ 4,5 t̉i trả lời) - Nhóm chơi lắp Bây giờ chúng mình hãy cùng quan sát ghép xem bánh trung thu có những gì nha - Đây là gì các con? (Trẻ 4,5 t̉i trả - Nhóm bán lời) hàng: bán bánh - Vỏ bánh trung thu trung thu, lồng nào? (Trẻ tuổi trả lời) đèn - Vỏ bánh làm gì? (Trẻ t̉i trả lời) - Nhóm nhặt Bây giờ chúng mình hãy cùng cô quan vàng rơi, chơi sát xem bên bánh trung thu có gì tưới cây, bắt sâu, nha nhổ cỏ + N3: Hai tay đưa phía trước +N4: Đưa hai tay về, hạ tay xuống xuôi theo người - Bụng 2: Đứng quay người sang bên (2l-8n) TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông +N1: Quay người sang phải +N2: Đứng thẳng +N3: Quay người sang trái +N4: Đứng thẳng - Chân 4: Nâng cao chân gập gối (3l-8n) TTCB : Đứng hai chân ngang vai + N1: Chân phải làm trụ, chân trái nâng cao đùi, gập gối + N2: Hạ chân trái xuống, đứng thẳng + N3: Chân trái làm trụ, chân phải nâng cao đùi, gập gối + N4: Hạ chân phỉa xuống, đứng thẳng Cô tổng kết phần thi, nhận xét, tặng hoa cho đội thắng b Vận động bản: Chạy 18m khoản 5-7 giây Phần thi tài năng: - Các nhìn xem có gì đây? - Con sẽ làm gì với đường này? - Cô cho trẻ nêu lên ý tưởng và thực hiện thử - Giới thiệu vận động: Chạy 18m khoản 5-7 giây - Cô làm mẫu lần (Không giải thích) - Cơ làm mẫu lần (Giải thích) + Tư chuẩn bị: Cô đứng vạch xuất phát, chân phải bước lên trước, chân tay + Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh chạy, chạy nhanh Khi chạy mắt nhìn thẳng phía trước, chạy kết hợp chân tay kia, từ vạch xuất phát đến đích đứng cuối hang - Mời trẻ lên thực thử - Lần lượt trẻ thực luyện tập, cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô chia nhóm cho trẻ luyện tập - Khi trẻ luyện tập thuần thục cô cho trẻ thi đua giữa các nhóm - Cô quan sát sửa sai cho trẻ Kết thúc phần thi cô nhận xét, tặng hoa cho đợi thắng c Trị chơi vận động: “Ném vòng cổ chai” Phần thi về đích - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Khi có hiệu lệnh bạn đứng đầu hàng lấy vòng Ngắm ném ném lọt vào cổ chai sau chạy đập tay vào bạn cuối hàng, bạn nên thực - Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi ném vịng, khơng dẫm lên vạch chuẩn ném - Cô cho trẻ chơi vài lần - Nhận xét, khen trẻ ... DUNG BÉ VUI TẾT TRUNG THU Tết trung thu bé gặp ai? - Bé gặp chị Hằng Nga Cuội - Bé vui chơi chị Hằng Cuội Những hoạt động vui chơi ngày tết trung thu -Bé dược vui chơi cô với nhiều đồ chơi, bé. .. điểm ngày tết trung thu - Tết trung thu vào ngày rằm tháng tám, có trăng sáng - Ngày tết trung thu bé thấy người trưng bày nhiều lồng đèn đẹp II MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: Chạy 18 m khoảng... kỹ thu? ?̣t BÉ VUI TẾT TRUNG THU PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Trò chuyện về một số loại bánh trung thu PHÁT TRIỂN THẨM MỸ -Tạo hình: Vẽ lồng đèn Trung thu bé thích - Âm nhạc: DH: Đêm trung