1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình tác động cột sống phần 2

88 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

Bài THỦ THUẬT CHẨN VÀ TRỊ BỆNH Thủ thuật chẩn bệnh Phương pháp tác động cột sống ứng dụng thủ thuật chẩn bệnh là: áp, vuốt, ấn, vê 1.1 Thủ thuật áp Thủ thuật áp thủ thuật chẩn bệnh tiến hành trước tiên phương pháp Tác động cột sống để chẩn bệnh Mục đích thủ thuật áp phát biến đổi nhiệt độ da (cao thấp bình thường) hệ cột sống phạm vi cột sống để làm sở chẩn đoán, tiên lượng theo dõi tiến triển bệnh điều trị Hình thức thủ thuật áp dùng lịng bàn tay (tùy thuộc vào cảm giác người mà dùng mu bàn tay) đặt sát với lớp da vùng quy định, có yêu cầu người bệnh để thao tác theo trình tự thủ thuật, để xác định đầy đủ u cầu phương pháp Ngồi cịn dùng máy đo nhiệt độ để thay cho thủ thuật áp Các hình thức thủ thuật Áp gồm có: Áp định khu Áp khơng định khu Áp định khu tức hình thức bàn tay thao tác đặt nhẹ sát tới lớp da không giây, nhấc bổng tay lên độ giây, lại đặt xuống nhấc lên, 5-7 lần, đủ để xác định vùng có nhiệt độ cao hay thấp bình thường Hình thức thao tác áp dụng với vùng trường hợp có định khu Áp khơng định khu hình thức dùng bàn tay đặt nhẹ sát tới lớp da xê dịch liên tục từ nhanh đến chậm khu có yêu cầu, độ vài ba lần qua lại xác định vùng nhiệt độ cao hay thấp bình thường Hình thức áp dụng với trường hợp không định khu Trước thao tác cần chuẩn bị tư thủ thuật sau: - Tùy thuộc vào hạn chế người bệnh mà ứng dụng tư đứng, nằm hay ngồi cho thích hợp với việc chẩn bệnh - Trước thao tác cần qua khâu chuẩn bị để tạo cho bàn tay ngón tay thêm khả nhanh nhậy với cảm giác nóng lạnh khách quan động tác: xoa hai bàn tay với liên tục, cảm thấy bàn tay đạt yêu cầu mềm mại nóng ấm (đặc biệt mùa đông) tiền hành thao tác Trình tự thao tác tiến hành khu vực sau: 1) Áp dụng hình thức áp định khu để xác định nhiệt độ da địa phương, tức phát biến đổi nhiệt độ da khu vực mà người bệnh có cảm giác đau cảm giác giảm khu trú, đầu, mình, chân tay vvv… 2) Áp dụng hình thức áp không định khu để xác định nhiệt độ da cột sống, tức phát biến đổi nhiệt độ da cột sống để xác định trọng khu, tạo điều kiện tiến hành thủ thuật vuốt 3) Áp dụng hình thức áp định khu để xác định nhiệt độ da vùng tương ứng nội tạng tức biến đổi nhiệt độ da vùng tương ứng với nội tạng ghi phần đặc trưng nhiệt độ da so với nhiệt độ bình thường vùng 1.2 Thủ thuật vuốt Thủ thuật vuốt thủ thuật chẩn bệnh tiến hành thao tác phạm vi trọng khu sau xác định thủ thuật Áp Mục đích thủ thuật vuốt phát tượng bệnh lí khu trú hệ cột sống như: - Về hình thái đốt sống: Lồi, lõm, lệch (đơn liên) - Về hình thái lớp đệm: co, cứng, mềm, xơ, sợi, teo Ngồi cịn phát sợi bệnh lí vùng có liên quan với trọng khu để xác định điểm đối động theo quy định phương thức đối động phân định thể hẹp, rộng, lớn làm sở tiến hành thủ thuật ấn Thủ thuật vuốt dùng đầu ngón thân ngón ngón tay chỏ, giữa, nhẫn; dùng 1,2 ngón đặt lưng cột sống người bệnh, thao tác theo hướng kéo hất ngón tay vào lịng bàn tay, tùy theo yêu cầu phương pháp quy định mà thao tác từ nhanh đến chậm, dài hay ngắn, nơng hay sâu Thủ thuật vuốt có hình thức: - Vuốt dọc tức vuốt dọc theo hệ cột sống từ xuống dưới, trường hợp lớp bệnh lí biểu ngang lưng - Vuốt ngang tức vuốt từ cột sống kéo ngang lưng, trường hợp lớp bệnh lí biểu dọc theo hệ cột sống - Vuốt chéo tức vuốt chéo chếch xuống từ cột sống kéo chéo lưng để phát trường hợp lớp bệnh lí biểu từ cột sống chếch chéo ngược lên phía - Vuốt chéo vào tức đặt tay từ lưng kéo chếnh xuống từ lưng vào cột sống, phát trường hợp lớp bệnh lí biểu từ cột sống chéo chếch xuống phía Chú ý: Khi cần phát hình thái bệnh lí lớp phối hợp với vuốt ngắn lớp trong.Trước thao tác cần chuẩn bị thủ thuật tư sau: Thủ thuật: Tạo cho bàn tay mềm mại nóng ấm động tác nắm vào mở nhiều lần, ngón tay hết cứng ngượng tiến hành thao tác Tư thế: Căn vào trọng khu, tức khu vực nhiệt độ cao hệ cột sống mà áp dụng tư thích hợp - Trọng khu vùng cổ từ C1 đến C7 áp dụng tư ngồi đầu cúi gục - Trọng khu vùng lưng từ D1 đến D7 áp dụng tư thếngồi lưng - Trọng khu vùng lưng từ D8 đến D12 áp dụng tư ngồi cong lưng - Trọng khu vùng thắt lưng từ L1 đến L5 áp dụng tư ngồi ngửa người, đứng cong lưng nằm nghiêng - Trọng khu vùng hông từ S1 đến S5 áp dụng tư nằm sấp, nằm chân co, duỗi, ngồi ngửa người - Trọng khu vùng cụt áp dụng tư nằm sấp 1.2.1 Trình tự thao tác Trình tự tiến hành khu vực sau: - Thao tác phía ngồi thẳng lưng để phân định thể bệnh lí (tức thể lớn) - Thao tác phía thẳng lưng vào cột sống (tức rãnh sống) để phân định thể bệnh lí (tức thể rộng) - Thao tác hệ cột sống để phân định loại hình thái bệnh lí đốt sống (lồi, lõm, lệnh (đơn liên) phân định thể (tức thể hẹp) 1.2.2 Hình thức thao tác - Thao tác dài, nhanh, nông, sâu để có khái niệm ban đầu tượng bệnh lí phạm vi trọng khu vùng tương ứng với trọng khu, lớp lớp - Thao tác dài, chậm, nông, sâu để phát hình thái bệnh lí phạm vi trọng khu, lớp ngồi lớp - Thao tác ngắn, nhanh, nơng, sâu để có khái niệm hình thái lớp có bệnh lí lớp lớp ngồi - Thao tác ngắn, chậm, nơng, sâu để xác định hình thái bệnh lí đối sống lớp bệnh lí xơ, sợi, dọc, ngang, chéo, vvv… 1.2.3 Trình tự thủ thuật - Vuốt trượt: tức dùng đầu ngón tay vuốt phẩy trượt lớp bệnh lí diện hẹp - Vuốt chìm: tức đặt tĩnh ngón tay thao tác diện rộng - Vuốt dài: tức vuốt dọc cột sống lưng, có trường hợp vuốt dọc hết cột sống, để có khái niệm ban đầu khu vực có tượng bệnh lí (có thể vuốt nhanh, chậm, nơng, sâu tùy ý) - Vuốt ngắn: tức vuốt khu vực bệnh lí, thao tác ngắn phạm vi đối sống, nhanh, chậm, nông, sâu tùy ý - Vuốt nông: phối hợp thao tác dài, ngắn, nhanh, chậm chủ yếu để phát hình thái bệnh lí khu trú lớp ngồi - Vuốt sâu: phối hợp với thao tác dài, nhanh, vuốt chậm vuốt dài hay ngắn, chủ yếu để phát hình thái bệnh lí khu trú lớp - Vuốt nhanh: phối hợp với vuốt dài lớp ngồi, nơng để khái niệm khu vực có tượng bệnh lí lớp + Vuốt nhanh phối hợp với dài lớp để có khái niệm khu vực có tượng bệnh lí lớp + Vuốt nhanh phối hợp với vuốt ngắn nơng khu vực bệnh lí để phát hình thái tượng bệnh lí, đốt sống lưng lớp + Vuốt nhanh phối hợp với vuốt ngắn sâu khu vực bệnh lí để phát hình thái bệnh lí đốt sống lưng lớp - Vuốt chậm: phối hợp với vuốt dài lớp nơng để phát khu vực bệnh lí khu trú lớp + Vuốt chậm phối hợp với vuốt dài lớp để phát khu vực bệnh lí khu trú lớp + Vuốt chậm phối hợp với vuốt ngắn lớp nông để phát hình thái đốt sống lưng lớp ngồi Tóm lại mục đích chủ yếu thủ thuật vuốt phát hình thái bệnh lí đốt sống lớp 1.3 Thủ thuật ấn Thủ thuật ấn thủ thuật chẩn bệnh tiến hành thao tác lớp bệnh lí khu trú hệ cột sống sau xác định thủ thuật vuốt Mục đích thủ thuật ấn phát hiện: - Hình thái lớp bệnh lí: Loại khơng di động, dầy mỏng, co cứng mềm - Cảm giác: đau giảm - Vị trí khu trú: lớp ngồi, lớp lớp để tạo điều kiện cho thủ thuật vê tiến hành xác định trọng điểm - Thủ thuật dùng phầm mềm đầu ngón tay (dùng ngón ngón giữa) thao tác lớp bệnh lí hình thức Ấn từ lớp vào lớp trong, nhanh chậm, nông sâu để thực yêu cầu 1.3.1 Hình thức thao tác - Thao tác nhanh để có khái niệm ban đầu khu vực có tượng bệnh lí khu trú - Thao tác chậm để xác định loại di động không di động, lớp dầy mỏng, cứng mềm - Thao tác nông để xác định tượng bệnh lí khu trú lớp ngồi - Thao tác sâu để xác định tượng bệnh lí khu trú lớp 1.3.2 Chuẩn bị thao tác - Tư áp dụng tư thủ thuật vuốt - Thủ thuật: Dùng ngón ngón búng bật vào năm bảy lần tạo cho ngón co vào duỗi dễ dàng mềm mại 1.3.3 Trình tự thao tác - Thao tác hai bên cạnh đốt để xác định tượng đối xứng đối xứng bệnh lí khu trú lớp ngoài, lớp lớp - Thao tác thân đốt để xác định hình thái đốt sống Lồi, Lõm, Lệch (đơn liên) - Thao tác nông để phát hiện tượng bệnh lí khu trú lớp ngồi - Thao tác sâu để phát hiện tượng bệnh lí khu trú lớp - Thao tác nhanh để phát hiện tượng bệnh lí đối xứng đối xứng - Thao tác chậm để phát hình thái cảm giác vùng khu trú tượng bệnh lí 1.4 Thủ thuật vê Thủ thuật vê thủ thuật chẩn bệnh tiến hành sau thủ thuật ấn Mục đích thủ thuật vê xác định trọng điểm khu trú hệ cột sống làm sở cho chẩn đoán phương hướng tác động trị bệnh theo quy định nguyên tắc trọng điểm phương pháp Tác động Cột sống Trọng điểm quy định hình thái đốt sống, lớp đệm, trạng thái cảm giác nhiệt độ da - Về đốt sống: + Điểm lồi đốt sống lồi + Điểm lồi đốt sống lõm + Điểm lệch đốt sống lệch -Về lớp cơ: + Điểm co lớp co + Điểm cứng lớp cứng + Điểm dầy lớp dầy + Điểm dầy lớp teo loại xơ, sợi vvv… - Về cảm giác: Điểm đau điểm đau - Về nhiệt độ: Điểm có nhiệt độ cao trọng khu Bốn đặc trưng khu trú điểm nhỏ hệ cột sống gọi trọng điểm Phương pháp Tác động Cột sống vào trọng điểm để phân thành loại hình rối loạn (gọi loại) để có phương hướng xử lý giải tỏa để trị bệnh Thủ thuật vê dùng phần mềm đầu ngón tay đặt lớp có bệnh lí xác định thủ thuật ấn Hình thức thao tác tác động diện hẹp hình thức vê didi, day - day, xoay - xoay, đẩy - đẩy để xác định trọng điểm nêu trên, chi tiết sau: Di - di: Di chuyển ngón tay lớp bệnh lý để xác định hình thái đốt sống lớp bệnh lý co, cứng, mềm Day - day: Đặt tĩnh ngón tay lớp bệnh lí, thao tác day- day tạo cho lớp bệnh lí di chuyển theo yêu cầu để xác định hình thái bệnh lí dầy,mỏng, xơ, sợi, teo Đẩy - đẩy: Đặt tĩnh ngón tay lớp bệnh lí, thao tác hình thức đẩy đẩy để xác định loại di động không di động Xoay - xoay : đặt tĩnh ngón tay lớp bệnh lí thao tác hình thức xoay trịn theo hướng trục, rộng, hẹp, nơng, sâu tùy ý để xác định điểm có cảm giác đau trọng khu Xác định cảm giác trường hợp cường, thao tác cần vào hệ phản ứng tiết đoạn biểu sợi bệnh lí đủ để xác định điểm có cảm giác đau nhất, không cần phải hỏi người bệnh Những trường hợp có teo nhược phải vào cảm giác người bệnh, thao tác phải hỏi người bệnh để xác định trọng điểm 1.4.1 Chuẩn bị thao tác Tư thế: Vẫn áp dụng tư thủ thật vuốt Thủ thuật khơng có khâu chuẩn bị riêng chuyển từ thủ thuật ấn sang thủ thuật vê 1.4.2 Trình tự thao tác Các khu vực tiến hành thao tác gồm thân đốt (gồm thân đốt cạnh thân đốt) khe đốt - Thao tác thân đốt để xác định hình thái lớp bệnh lí điểm bệnh lí khu trú thân đốt phần hay phần - Thao tác cạnh thân đốt để xác định hình thái lớp bệnh lí khu trú phía phải phía trái, Khe đốt gồm cạnh khe đốt: - Thao tác phần khe đốt để phân biệt hình thái đốt sống lớp bệnh lí khu trú phần khe đốt - Thao tác phần cạnh khe đốt để phân biệt hình thái đốt sống lớp bệnh lí khu trú phần khe đốt - Thao tác phần cạnh khe đốt để phần biệt hình thái đốt sống lớp bệnh lí khu trú phía phải phía trái, khe đốt Chú ý: Những trường hợp liên đốt phải thao tác theo trình tự xác định trọng điểm cách xác Cách thức thủ thuật tiến hành theo trình tự: Vê di-di để xác định lớp co, cứng, mềm Vê day-day để xác định loại lớp dầy, mỏng, xơ, sợi, teo Vê đẩy-đẩy để xác định loại di động không di động Vê xoay-xoay để xác định điểm có cảm giác đau trọng khu Các thủ thuật trị bệnh Căn vào nguyên tắc trị bệnh Phương pháp Tác động Cột sống để giải tỏa hình thái trọng điểm, yêu cầu thủ thuật là: - Tạo cho đốt sống bị dính cứng chuyển động - Tạo cho trọng điểm có cảm giác đau thích hợp để giải tỏa hình thái trọng điểm Do hai yêu cầu hình thành thủ thuật trị bệnh: Thủ thuật đẩy Thủ thuật rung Thủ thuật xoay Thủ thuật bỉ Thủ thuật bật Thủ thuật lách 2.1 Thủ thuật đẩy 2.1.1 Đại cương Thủ thuật đẩy ứng dụng phương thức nén, phối hợp với thủ thuật xoay bỉ phương thức sóng để giải tỏa lớp bệnh lý, tạo cho đốt sống bị dính cứng chuyển động theo yêu cầu thầy thuốc 2.1.2 Hình thức Theo nguyên tắc định lực vùng quy định Phương pháp Tác động cột sống, tùy theo vị trí khu trú trọng điểm mà ứng dụng lực ngón tay hay hai ngón tay, dận bàn tay đặt tĩnh trọng điểm để thao tác với lực nén từ nhẹ đến nặng Dù cho đốt sống bị dính cứng nhiều khơng dùng lực quy định 2.1.3 Thao tác Khi thao tác ý đẩy từ vào theo hướng trục Tùy theo vị trí khu trú trọng điểm mà chọn tư cho bệnh nhân: nằm xấp, chống tay điểm tỳ để oằn lưng, ngồi gục để thao tác Các tư tạo cho gân người bệnh bng trùng, thích hợp cho tiếp nhận lực thao tác 2.1.4 Thủ thuật Thủ thuật đẩy ứng dụng phương thức nén phương thức sóng: - Phương thức nén: + Nén tĩnh: Tư thế: Người bệnh nằm xấp trường hợp đốt sống lồi nằm nghiêng trường hợp đốt sống lệch Đốt sống lệch phía người bệnh nằm nghiêng phía lên để thầy thuốc dùng lực thao tác đẩy từ xuống hướng trục Thao tác: Thầy thuốc xòe rộng bàn tay úp lưng người bệnh, dùng hai ngón đặt tĩnh trọng điểm, đẩy theo hướng từ vào cho đốt sống lồi, từ xuống cho đốt sống lệch Khi thao tác thầy thuốc dùng lực từ nhẹ đến nặng xen kẽ nhịp nhàng, không nén nặng liên tục + Nén nâng: Tư thế: Theo quy định tư thế, người bệnh nằm xấp ngồi tùy theo vị trí khu trú trọng điểm Thao tác: Dùng bàn tay để nén xuống, kết hợp với tay thao tác nâng chân tay người bệnh lúc, áp dụng cho hình thái đốt sống liên lồi + Nén kéo: Tư thế: Đã quy định tư nén kéo cho người bệnh thầy thuốc Thao tác: Thầy thuốc dùng ngón tay cho đốt sống lệch bàn tay cho hình thái đốt sống liên lệch, thao tác theo quy định tư nén kéo - Phương thức sóng Thủ thuật đẩy phối hợp với thủ thuật thuộc phương thức sóng thủ thuật xoay, bỉ, lách, rung để tạo cho trọng điểm có sóng cảm giác thích hợp để thể tự điều chỉnh, giải tỏa hình thái lớp bị rối loạn 2.1.5 Giới hạn Không dùng thủ thuật đẩy cho vùng cổ (từ C1 đến C7), vùng lưng (từ D1 đến D7) xương cụt, mà phối hợp với thủ thuật xoay bỉ - nghĩa xoay bỉ với lực thích hợp theo quy định 2.1.6 Tóm tắt Thủ thuật đẩy thuộc phương thức nén thường phối hợp với thủ thuật thuộc phương thức sóng để trị bệnh Khi thao tác phải tuân thủ nguyên tắc phương pháp Tác động Cột sống 2.2 Thủ thuật xoay 2.2.1 Đại cương Thủ thuật xoay thủ thuật trị bệnh theo phương thức triệu chứng bệnh thiểu tuần hoàn não 1.2.1 Nhức đầu - Trạng chứng: Đau vùng sau đầu, cảm giác tê bì, minh mẫn - Đốt sống biến đổi: C1, - Hệ biến đổi: Vùng delta 1, - Nhiệt độ da biến đổi: Vùng chẩm, cổ gáy, đầu khơng bình thường - Chức rối loạn: Thần kinh, đại tràng 1.2.2 Chóng mặt, mờ mắt, người lảo đảo - Đốt sống biến đổi: C1, L3; S1,2,3,4 - Hệ biến đổi: Vùng delta 1, 6, - Nhiệt độ da biến đổi: Chẩm, thắt lưng - Chức rối loạn: Thần kinh, đại tràng 1.2.3 Cơn thoáng khuất não - Trạng chứng: Thoáng mê, người lâng lâng, bồng bềnh, khơng hiểu người khác nói - Đốt sống biến đổi: C6, 7; D1; L5; S1, S2 - Hệ biến đổi: Vùng delta 2, 3, 7, - Nhiệt độ da biến đổi: Cổ gáy lạnh, ngực trái nóng, cao bình thường - Chức rối loạn: Chức tuần hồn rối loạn 1.2.4 Thống ngất - Đốt sống biến đổi: C1; D1, D2, - Hệ biến đổi: Vùng delta 1, - Nhiệt độ da biến đổi: Tồn thân lạnh, ngực trái nóng cao - Chức rối loạn: Thần kinh, tim mạch 1.2.5 Mất vận động phần vài phút - Đốt sống biến đổi: C6, 7; D1, 2, 3, 9, 10, 11; L1, 2, 3; S1, - Hệ biến đổi: Vùng delta 2, 3, 5, 6, - Nhiệt độ da biến đổi: Nửa đầu, sườn phải, thắt lưng, mỏ ác - Chức rối loạn: Gan, thận, dày 1.2.6 Cảm giác giảm - Đốt sống biến đổi: C1; D7, 10; L3, 5; S5 - Hệ biến đổi: Vùng delta 1, 5, 6, - Nhiệt độ da biến đổi: Chẩm, vú phải, mỏ ác - Chức rối loạn: Đại tràng, gan, dày 1.2.7 Tê bì cánh tay - Đốt sống biến đổi: C5 - Hệ biến đổi: Vùng delta - Nhiệt độ da biến đổi: Chẩm, cổ phải - Chức rối loạn: Đại tràng, hơ hấp 1.2.8 Trí nhớ giảm - Đốt sống biến đổi: C6, 7; D1, 2, 3, 4; L4 - Hệ biến đổi: Vùng delta 2, 3, 5, - Nhiệt độ da biến đổi: Ngực trái, thắt lưng - Chức rối loạn: Tim, thận 1.2.9 Người mệt mỏi - Đốt sống biến đổi: D7, - Hệ biến đổi: Vùng delta 4, - Nhiệt độ da biến đổi: Giữa lưng, vai phải - Chức rối loạn: Mật, lách 1.2.10 Liệt nửa người - Đốt sống biến đổi: C6, 7; D1; L4, 5; S1, 2, - Hệ biến đổi: Vùng delta 2, 3, 7, - Nhiệt độ da biến đổi: Chẩm, lưng trên, nhiệt độ bên liệt thấp bình thưởng - Chức rối loạn: Thần kinh, tuần hoàn, não 1.2.11 Liệt toàn thân - Đốt sống biến đổi: C4, 7; D1; L4, 5; S1, 2, - Hệ biến đổi: Vùng delta 1, 5, 6, - Nhiệt độ da biến đổi: Ngực trái, lưng trên, lưng - Chức rối loạn: Tim, phổi, lách Hội chứng tăng huyết áp Hội chứng tăng huyết áp bệnh danh thuộc hệ tuần hoàn Các triệu chứng thường gặp: mệt mỏi, nhức đầu, buồn nơn, cảm giác nóng mặt, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, mặt mày xây xẩm, nhìn vật quay lộn, da xanh, xuất huyết da, niêm mạc, mặt Bệnh nặng gây xuất huyết não, tê liệt,… Bệnh xảy với người đứng tuổi, người béo mắc bệnh nhiều Chúng ứng dụng PPTĐCS để xác định trọng điểm phương hướng Giải tỏa trọng điểm trị bệnh 2.1 Đại cương - Đốt sống biến đổi: C5, 6, 7; D1, 2, 3; l1, Ngoài tùy trường hợp cụ thể mà đốt sống sau biến đổi: D4, 5, 6, 9, 10, 11, 12; L3, 4, 5; S3, - Hệ biến đổi: Chủ yếu vùng Delta 2, Ngoài ra, tùy trường hợp vùng delta 4, 5, 6, biến đổi - Nhiệt độ da biến đổi: Chủ yếu vùng đầu, mặt, cổ, má nóng cao Ngoài ra, tùy trường hợp cụ thể mà vùng nhiệt độ, ngực trái, vai phải, sườn phải, thắt lưng, chẩm, rốn, mỏ ác, bụng biến đổi Theo nguyên lý chung PP TĐCS, nghĩ đến bệnh tăng huyết áp có liên quan đến rối loạn chức tim, gan, mật, thận, đại tràng, dày, ruột non, bang quang thần kinh 2.2 Phương pháp xác định trọng điểm phương hướng giải tỏa trọng điểm triệu chứng bệnh cao huyết áp 2.2.1 Nhức đầu buồn nôn - Trạng chứng: Người mệt mỏi, nhức đầu dội, buồn nôn, cảm giác bốc nóng mặt - Đốt sống biến đổi: C7 - Hệ biến đổi: Vùng delta - Nhiệt độ da biến đổi: Đầu, mặt, cổ nóng - Chức rối loạn: Thần kinh, nội tiết 2.2.2 Hoa mắt, chóng mặt, ù tai - Trạng chứng: Mắt hoa, tai ù, đứng không vững - Đốt sống biến đổi: L3 - Hệ biến đổi: Vùng delta - Nhiệt độ da biến đổi: Thắt lưng, vai phải - Chức rối loạn: Mật, thận 2.2.3 Xây xẩm mặt mày, đứng không vững - Đốt sống biến đổi: D1 - Hệ biến đổi: Vùng delta - Nhiệt độ da biến đổi: Lưng nóng cao - Chức rối loạn: Tâm, phế 2.2.4 Da xanh - Trạng chứng: Da xanh, mệt mỏi, khó thở, tiêu hóa - Đốt sống biến đổi: D5, - Hệ biến đổi: Vùng delta - Nhiệt độ da biến đổi: Ngực trái, mỏ ác nóng cao - Chức rối loạn: Tuần hoàn, dày 2.2.5 Xuất huyết da, niêm mạc, mắt - Đốt sống biến đổi: D4 - Hệ biến đổi: Vùng delta - Nhiệt độ da biến đổi: Đầu, mặt, cổ, ngực trái nóng - Chức rối loạn: Tuần hoàn, dày 2.2.6 Tiểu tiện không lợi - Đốt sống biến đổi: D11, L1, 2, 3, - Hệ biến đổi: Vùng delta 5, - Nhiệt độ da biến đổi: Vai phải, thắt lưng - Chức rối loạn: Mật, thận, bang quang 2.2.7 Tăng huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu bình thường - Đốt sống biến đổi: C5, 6, 7; D1, 2, 3, 10; L1, 2, - Hệ biến đổi: Vùng delta 2, 3, 5, - Nhiệt độ da biến đổi: Đầu, mặt, cổ, ngực trái, thắt lưng nóng cao - Chức rối loạn: Thần kinh, tim, thận 2.2.8 Tăng huyết áp tối đa, giảm huyết áp tối thiểu - Trạng chứng: Mệt mỏi, khó thở - Đốt sống biến đổi: D4 - Hệ biến đổi: Vùng delta - Nhiệt độ da biến đổi: Ngực trái nóng cao - Chức rối loạn: Tuần hoàn 2.2.9 Tăng huyết áp tối thiểu, huyết áp tối đa bình thường giảm - Trạng chứng: Người mệt mỏi, nhức đầu dội, buồn nôn, cảm giác bốc nóng mặt - Đốt sống biến đổi: S3, - Hệ biến đổi: Vùng delta 1, - Nhiệt độ da biến đổi: Rốn - Chức rối loạn: Ruột non 2.2.10 Huyết áp tối đa, tối thiểu tăng - Đốt sống biến đổi: C7, D1, 2, 3, 10; L1, 2, - Hệ biến đổi: Vùng delta 2, 3, 6, - Nhiệt độ da biến đổi: Đầu, mặt, cổ, ngực trái, lưng trên, thắt lưng nóng - Chức rối loạn: Thần kinh, nội tiết, tuần hoàn, thận Viêm đa khớp dạng thấp Bệnh biểu khớp, khớp, nội tạng, xảy với lứa tuổi, giới Người trẻ tuổi trẻ em bị nhiễm nhiều Khí hậu ẩm thấp, ăn uống thiếu thốn, nhiễm trùng điều kiện thuận lợi để bệnh phát triển Các triệu chứng thường gặp: Sốt, người gầy, biếng ăn, nhiều khớp bị sưng, đau, nóng đỏ, khơng mủ Cử động hạn chế, đau, gân to nhiều chỗ, bệnh nặng dẫn đến cứng khớp, lệch khớp, teo lách to, có nốt đỏ da Chúng tơi ứng dụng phương pháp Tác động cột sống để xác định trọng điểm phương hướng giải tỏa trọng điểm trị bệnh 3.1 Đại cương PPTĐCS vào triệu chứng bệnh viêm đa khớp dạng thấp để xác định đặc trưng có liên quan biểu hai mặt đối lập đặc trưng hệ cột sống, để xác định trọng điểm (chẩn bệnh) giải tỏa trọng điểm (trị bệnh) Qua thực tiễn điều trị thấy bệnh viêm đa khớp dạng thấp thường có biến đổi sau: - Đốt sống biến đổi: C7, D1,2,3; L3,4,5 Ngoài tùy trường hợp cụ thể mà đốt sống D7,8,9,10,11,12; L1,2; S1,2,3,4,5 biến đổi - Hệ biến đổi: Vùng 4,5,6,7 biến đổi - Nhiệt độ da biến đổi: Ngực trái, cổ phải, lưng, thắt lưng, rốn Theo nguyên lý chung phương PPTĐCS nghĩ đến bệnh viêm khớp dạng thấp có liên quan đến chức tim, phổi, lách, thận, ruột non thần kinh rối loạn 3.2 Phương pháp xác định trọng điểm phương hướng giải tỏa trọng điểm triệu chứng bệnh viêm đa khớp dạng thấp 3.2.1 Sốt nhẹ - Trạng chứng: Khi viêm cấp sốt vào khoảng 37,7-38°C, người gầy, da xanh, biếng ăn - Đốt sống biến đổi: D7,8,9,10; S3 - Hệ biến đổi: Vùng Delta 4,5 - Nhiệt độ da biến đổi: Tồn thân nóng cao, sườn phải, rốn nóng cao - Chức rối loạn: Gan, dày 3.2.2 Các khớp sưng đau - Trạng chứng: Nhiều khớp bị sưng, nóng đỏ, đau có tính chất lan rộng khơng có mủ - Đốt sống biến đổi: D1, 2, 3, 4, 12; L2, 3, - Hệ biến đổi: Vùng Delta 3, 4, 5, - Nhiệt độ da biến đổi: Ngực trái, bụng con, sườn phải, vai phải, cổ phải, thắt lưng - Chức rối loạn: Tuần hồn, hơ hấp, gan, thận, bàng quang 3.3.3 Teo - Trạng chứng: Sau nhiều lần tái diễn bị teo - Đốt sống biến đổi: C4, D1, 2; S1, 2, 3, - Hệ biến đổi: Vùng Delta 2,3,7 – Các teo xơ - Nhiệt độ da biến đổi: Địa phương, rốn, ngực trái - Chức rối loạn: Chức tuần hoàn, tiêu hóa, thần kinh rối loạn 3.3.4 Viêm mống mắt, mi mắt - Đốt sống biến đổi: C7, D1 - Hệ biến đổi: Vùng Delta - Nhiệt độ da biến đổi: Đầu, mặt, cổ, gáy nóng cao - Chức rối loạn: Thần kinh rối loạn 3.3.5 Nổi hạch cổ, nách - Đốt sống biến đổi: C7 - Hệ biến đổi: Vùng Delta 2- Cơ ức đòn chũm teo lại - Nhiệt độ da biến đổi: Cổ, gáy nóng cao, cổ phải nóng cao - Chức rối loạn: Thần kinh, hô hấp rối loạn 3.3.6 Có nốt đỏ da, khớp đau - Trạng chứng: Những nốt da to hạt ngô vùng khớp lớn - Đốt sống biến đổi: C1; D1, 2, - Hệ biến đổi: Vùng Delta 2, - Nhiệt độ da biến đổi: Địa phương - Chức rối loạn: Thần kinh, lách rối loạn 3.3.7 Gân co nhiều chỗ - Đốt sống biến đổi: C7, D1, 9, 10, 11 - Hệ biến đổi: vùng Delta 1, - Nhiệt độ da biến đổi: Sườn phải, lưng, lưng - Chức rối loạn: chức tuần hồn, hơ hấp rối loạn Đau lưng Bệnh danh thuộc hệ xương khớp Nguyên nhân chế sinh bệnh trình bày Bệnh học nội khoa Giáo sư Đặng Văn Chung Các triệu chứng thường gặp: Đau mỏi, khó chịu sống lưng Đau hai bên thân lăn xuống mông, đau eo lưng, đau sống lưng lan xuống vùng hông háng, đau sống lưng Cổ cứng, đau nhức lưng, đau lưng Cơ lưng có máy Đau lưng cấp, đau quặn dội Bệnh xảy với nam lẫn nữ, tuổi Chúng ứng dụng phương pháp Tác động cột sống (PPTĐCS) để Xác định trọng điểm phương hướng Giải tỏa trọng điểm trị bệnh 4.1 Đại cương PPTĐCS vào triệu chứng bệnh đau lưng để xác định đặc trưng có liên quan biểu hai mặt đối lập đặc trưng hệ cột sống, để xác định trọng điểm (chẩn bệnh) giải tỏa trọng điểm (trị bệnh) Qua thực tiễn điều trị thấy bệnh đau lưng thường có biến đổi sau: - Đốt sống biến đổi: D7, 8; L2, 3, 4, Ngoài tùy trường hợp cụ thể người bệnh mà đốt sống sau biến đổi: D3, 4, 5, 6, 9, 10, 11; S1, 2, 3, 4, - Hệ biến đổi: Chủ yếu vùng Delta 4, 5, Ngoài tùy trường hợp cụ thể vùng khác biến đổi - Nhiệt độ da biến đổi: Vùng phải, vai phải, lưng, sườn phải, thắt lưng Ngoài tùy trường hợp cụ thể mà vùng khác biến đổi Theo nguyên lý chung PPTĐCS chúng tơi nghĩ đến bệnh có liên quan đến chức gan, thận, mật, lách, phổi, thần kinh rối loạn 4.2 Phương pháp xác định trọng điểm phương hướng giải tỏa trọng điểm triệu chứng bệnh đau lưng 4.2.1 Đau mỏi nặng, khó chịu sống lưng - Đốt sống biến đổi: L2 Ngoài tùy trường hợp cụ thể mà đốt sống sau biến đổi: D7, - Hệ biến đổi: Vùng Delta 4,5,6 - Nhiệt độ da biến đổi: Thắt lưng, vai phải - Chức rối loạn: Chức mật, thận rối loạn 4.2.2 Đau hai bên thăn thịt lăn xuống mông - Đốt sống biến đổi: L2; Liên quan đến D8, 9, 10, 11, 12 - Hệ biến đổi: Vùng Delta ? - Nhiệt độ da biến đổi: Thắt lưng, chẩm - Chức rối loạn: Chức thận, đại tràng rối loạn 4.2.3 Đau eo lưng - Đốt sống biến đổi: L2,5, S1 Ngoài tùy trường hợp cụ thể mà đốt sống sau biến đổi: D7,8,9 - Hệ biến đổi: Vùng Delta 5,6,7 - Nhiệt độ da biến đổi: Thắt lưng, chẩm - Chức rối loạn: Thận, đại tràng 4.2.4 Đau cứng eo lưng - Trạng chứng: Đau cứng eo lưng lan xuống vùng hông háng - Đốt sống biến đổi: C3, D3, D7 Ngoài tùy trường hợp cụ thể mà đốt sống sau biến đổi: D8, L4, 5; S5; cụt - Hệ biến đổi: Vùng Delta 4, 6, - Nhiệt độ da biến đổi: Thắt lưng, chẩm, ngực trái - Chức rối loạn: Chức tuần hoàn thận, đại tràng rối loạn 4.2.5 Lưng đau nhói - Trạng chứng: Thỉnh thoảng lưng đau nhói - Đốt sống biến đổi: D7, L2, S4, 5; Cụt - Hệ biến đổi: Vùng Delta 4, 5, - Nhiệt độ da biến đổi: Giữa lưng, thắt lưng, chẩm - Chức rối loạn: Lách, thận, đại tràng 4.2.6 Lưng đau cổ cứng - Đốt sống biến đổi: D6 Ngoài tùy trường hợp cụ thể mà đốt sống sau biến đổi D5, 6, - Hệ biến đổi: Vùng Delta 3, - Nhiệt độ da biến đổi: Chủ yếu ngực trái - Chức rối loạn: Chức tuần hoàn rối loạn 4.2.7 Co giật lưng - Trạng chứng: Cơ lưng co giật kiêm chứng đau ngực - Đốt sống biến đổi: D1, 9, 10 - Hệ biến đổi: Vùng Delta 3, - Nhiệt độ da biến đổi: Sườn phải ngực trái - Chức rối loạn: Gan, tim 4.2.8 Đau cứng lưng - Đốt sống biến đổi: D14 - Hệ biến đổi: Vùng Delta - Nhiệt độ da biến đổi: Ngực trái - Chức rối loạn: Tâm bào 4.2.9 Lưng đau quặn dội - Đốt sống biến đổi: L4,5; S1 - Hệ biến đổi: Vùng Delta - Nhiệt độ da biến đổi: Thắt lưng, rốn - Chức rối loạn: Thận, dày Thoái khớp Thoái khớp bệnh danh Tây y Bệnh tổn thương sụn khớp dẫn đến cứng khớp Thường có biểu hiện: khoảng liên đốt hẹp lại, đầu xương bị canxi hóa gọi gai xương Người bệnh vận động hạn chế đau Thoái khớp thường xảy đốt sống cử động nhiều to cột sống, vai, háng, đầu gối Các triệu chứng thường gặp: Đau khớp vận động, khơng sưng, nóng, đỏ Đau bên đầu cổ tay bên Đau vùng thắt lưng, đau lưng ê ẩm, đau cấp dội, đau khớp vai, xung quanh khớp vai, đau tay, đau đầu, đau khớp gối, háng Đau dây thần kinh tọa Chúng tối ứng dụng phương pháp Tác động cột sống (PPTĐCS) để Xác định trọng điểm phương hướng Giải tỏa trọng điểm trị bệnh 5.1 Đại cương PPTĐCS vào triệu chứng bệnh thoái khớp để xác định đặc trưng có liên quan biểu hai mặt đối lập đặc trưng hệ cột sống, để xác định trọng điểm (chẩn bệnh) giải tỏa trọng điểm (trị bệnh) Qua thực tiễn điều trị thấy bệnh thối khớp thường có biến đổi sau: - Đốt sống biến đổi: D3,4,7,8,12; L4,5; S1 Ngoài tùy trường hợp cụ thể người bệnh mà vùng khác biến đổi 5.2 Phương pháp xác định trọng điểm phương hướng giải tỏa trọng điểm triệu chứng bệnh thoái khớp 5.2.1 Đau vùng thắt lưng - Trạng chứng: Cơn đau xảy đột ngột sau đỡ đau, có lúc đau tăng lên, đau luôn, dần dần, lưng cong hay lệch cột sống - Đốt sống biến đổi: D7,8; L4,5; S1 Ngoài tùy trường hợp cụ thể mà đốt sống D3, 4, 5, 6; S2, 3, thay đổi - Hệ biến đổi: Vùng Delta 4,5,6 - Nhiệt độ da biến đổi: Giữa lưng, thắt lưng nóng cao - Chức rối loạn: Lách, thận 5.2.2 Lưng đau ê ẩm - Trạng chứng: Lưng đau ê ẩm, đau tăng vận động - Đốt sống biến đổi: L2 - Hệ biến đổi: Vùng Delta 3,4,5,6 - Nhiệt độ da biến đổi: Vai phải, thắt lưng - Chức rối loạn: Mật, thận 5.2.3 Đau lưng cấp dội - Trạng chứng: Cơn đau đột ngột mang nặng, điều kiện ẩm thấp thuận lợi - Đốt sống biến đổi: L4, S2 - Hệ biến đổi: Vùng Delta 5.6 - Nhiệt độ da biến đổi: Thắt lưng, rốn - Chức rối loạn: Thận, ruột non 5.2.4 Đau bên đầu - Trạng chứng: Đau đầu cổ tay bên - Đốt sống biến đổi: C5,6; D4 ngồi cịn đốt sống khác C1,3,4, biến đổi - Hệ biến đổi: Vùng Delta 2,3,4 - Nhiệt độ da biến đổi: Mỏ ác, vai phải - Chức rối loạn: Mật, dày 5.2.5 Đau khớp vai - Trạng chứng: Đau khớp vai xung quanh - Đốt sống biến đổi: L3, 4, 5; D3, 4, 12; L2 - Hệ biến đổi: Vùng Delta 5, 6, - Nhiệt độ da biến đổi: Chẩm, bụng - Chức rối loạn: Đại tràng, bàng quang 5.2.6 Đau khớp háng - Trạng chứng: Đau khớp háng, lại khó khăn, lưng vẹo bên - Đốt sống biến đổi: D12, L1, 4, 5; S3 - Hệ biến đổi: Vùng Delta 5, 6, - Nhiệt độ da biến đổi: Giữa lưng, mỏ ác - Chức rối loạn: Dạ dày, lách 5.2.7 Đau khớp gối - Trạng chứng: Đi lại khó khăn, đau - Đốt sống biến đổi: D12; L1, Ngồi cịn có đốt sống khác: D3, 4, 5, 6; L5; S1, - Hệ biến đổi: Vùng Delta 5,6 - Nhiệt độ da biến đổi: Giữa lưng, mỏ ác - Chức rối loạn: Lách, dày 5.2.8 Đau dây thần kinh tọa - Đốt sống biến đổi: D7, 8, 9, 10, 11, 12; L4, 5; S1 Ngoài tùy trường hợp cụ thể mà đốt sống khác: D3, 4, 7, 8, 10, 12 biến đổi - Hệ biến đổi: Vùng Delta 4, 5, 6, - Nhiệt độ da biến đổi: Thăt lưng, lưng trên, chẩm, địa phương - Chức rối loạn: Thần kinh, lách, thận, đại tràng Đau cứng cột sống Đau cứng cột sống thuộc thể loại bệnh toàn thể chủ yếu cột sống, gây tổn thương nội tạng Cơ chế sinh bệnh trình bày Bệnh học nội khoa Do nhiễm trùng viêm tiền liệt tuyến làm cho đốt sống vôi, dây bên đốt xơ hóa, bó chặt cột sống, gai sống dính vào Các triệu chứng thường gặp: Bắt đầu từ đau khớp háng, khớp cẳng chân, đau lưng, đau thắt lưng, lưng cứng tới cổ, khớp háng, khớp vai cứng đau Bệnh xảy nam nữ, người lao động nặng nhiều tuổi mắc nhiều Chúng ứng dụng phương pháp Tác động cột sống (PPTĐCS) để Xác định trọng điểm phương hướng Giải tỏa trọng điểm để trị bệnh 6.1 Đại cương PPTĐCS vào triệu chứng bệnh viêm cứng cột sống để xác định Các đặc trưng có liên quan biểu hai mặt đối lập đặc trưng hệ cột sống, để xác định trọng điểm (chẩn bệnh) giải tỏa trọng điểm (trị bệnh) Qua thực tiễn điều trị chúng tơi thấy bệnh viêm cứng cột sống thường có biến đổi sau: - Đốt sống biến đổi: D3, 6, 7, 8; L4, 5; S1 Ngoài tùy trường hợp cụ thể người bệnh mà đốt sống sau biến đổi: C6,7; D4, 5, 9, 10, 11, 12; L1, 2; S2, 3, - Hệ biến đổi: Chủ yếu vùng Delta 4, 5, Ngoài tùy trường hợp cụ thể vùng khác biến đổi - Nhiệt độ da biến đổi: Nhiệt độ vùng chẩm, ngực trái, vai, lưng, thắt lưng Ngoài tùy trường hợp cụ thể mà vùng khác biến đổi Theo nguyên lý chung phương pháp Tác động cột sống, chúng tơi nghĩ bệnh có liên quan đến chức đại tràng, tim, mật, gan, thận thần kinh rối loạn 6.2 Phương pháp xác định trọng điểm phương hướng giải tỏa trọng điểm triệu chứng bệnh đau cứng cột sống 6.2.1 Đau cứng eo lưng - Đốt sống biến đổi: L4, - Hệ biến đổi:Vùng Delta 5, - Nhiệt độ da biến đổi: Thắt lưng, chẩm - Chức rối loạn: Thận, đại tràng 6.2.2 Đau lưng - Trạng chứng: Đau vùng thắt lưng dai dẳng vận động - Đốt sống biến đổi: L2 - Hệ biến đổi: Vùng Delta - Nhiệt độ da biến đổi: Thắt lưng - Chức rối loạn: Thận 6.2.3 Cứng lưng - Đốt sống biến đổi: D3, 9, 10, 11, 12; L4, 5; C7 - Hệ biến đổi: Vùng Delta 2, 4, 5, - Nhiệt độ da biến đổi: Nhiệt độ da vùng lưng đau, ngực trái biến đổi - Chức rối loạn: Thần kinh 6.2.4 Lưng đau cổ cứng - Đốt sống biến đổi: D6,14,5; S1 - Hệ biến đổi: Vùng Delta - Nhiệt độ da biến đổi: Chẩm, thắt lưng - Chức rối loạn: Thận, đại tràng rối loạn 6.2.5 Khớp vai cứng đau, cử động hạn chế - Đốt sống biến đổi: C6,7; S2,3,4,5; cụt - Hệ biến đổi: Vùng Delta 2, 6, - Nhiệt độ da biến đổi: Địa phương - Chức rối loạn: Thần kinh 6.2.6 Đau khớp vai cánh tay - Đốt sống biến đổi: L2; S2; D3,4 - Hệ biến đổi: Vùng Delta 3,4,6 - Nhiệt độ da biến đổi: Rốn, thắt lưng nóng cao - Chức rối loạn: Thận 6.2.7 Đau khớp háng, chậu - Đốt sống biến đổi: C7; D11,12; L4,5; S1 - Hệ biến đổi: Vùng Delta 2, 5, 6, - Nhiệt độ da biến đổi: Địa phương, vai phải, thắt lưng, hông háng - Chức rối loạn: Mật, thận, thần kinh rối loạn ... Khi thao tác phải tuân thủ nguyên tắc phương pháp Tác động Cột sống 2. 2 Thủ thuật xoay 2. 2.1 Đại cương Thủ thuật xoay thủ thuật trị bệnh theo phương thức sóng phương pháp Tác động Cột sống quy... Thao tác phần khe đốt để phân biệt hình thái đốt sống lớp bệnh lí khu trú phần khe đốt - Thao tác phần cạnh khe đốt để phân biệt hình thái đốt sống lớp bệnh lí khu trú phần khe đốt - Thao tác phần. .. đầu gai sống không phân biệt phần hay phần điểm đối động 2. 2.3 Thao tác Những quy định ứng dụng cụ thể với loại thể trọng điểm thao tác sau: - Thao tác diện hẹp trường hợp thể hẹp - Thao tác diện

Ngày đăng: 28/02/2023, 22:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w