1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẠI CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG CỘT SỐNG.

148 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài 1.

  • ĐẠI CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG CỘT SỐNG

    • 1. Định nghĩa

    • 2. Chỉ định - chống chỉ định của phương pháp tác động cột sống

      • 2.1. Chỉ định

      • 2.2. Chống chỉ định

  • Bài 2.

  • ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ VÀ BỆNH LÝ CỦA BỐN ĐẶC TRƯNG

    • 1. Cột sống

      • 1.1. Hình thái sinh lý bình thường

      • 1.2. Hiện tượng đốt sống không bình thường

        • 1.2.1. Đặc điểm và hình thái đốt sống không bình thường

        • 1.2.2. Hình thái đầu gai sống không bình thường

        • 1.2.3. Đặc tính của đốt sống bệnh lý

    • 2. Lớp cơ

      • 2.1. Đặc điểm và hình thái lớp cơ trên các đốt sống không bình thường

        • 2.1.1. Hình thái lớp cơ trên đốt sống lồi

        • 2.1.2. Hình thái lớp cơ trên đốt sống lồi lệch

        • 2.1.3. Hình thái lớp cơ trên đốt sống lệch

        • 2.1.4. Hình thái lớp cơ trên đốt sống lõm lệch

        • 2.1.5. Hình thái lớp cơ trên đốt sống lõm

        • 2.1.6. Hình thái lớp cơ dầy cộm

        • 2.1.7. Hình thái lớp cơ thành sợi

        • 2.1.8. Hình thái lớp cơ teo mỏng

      • 2.2. Đặc tính của lớp cơ

    • 3. Nhiệt độ da

      • 3.1. Nhiệt độ da các vùng cơ thể và những sự thay đổi về nhiệt độ da trong trạng thái bệnh lý

        • 3.1.1. Nhiệt độ da ở cơ thể khỏe mạnh

        • 3.1.2. Nhiệt độ da thay đổi do tình trạng bệnh lý

        • 3.1.3. Kết luận

      • 3.2. Đặc tính của nhiệt độ da

    • 4. Cảm giác

      • 4.1. Ứng dụng cảm giác đau trong chẩn bệnh và trị bệnh

      • 4.2. Đặc tính về cảm giác

  • Bài 3.

  • PHÂN BIỆT LOẠI VÀ THỂ

    • 1. Hình thái loại và thể đốt sống lồi

      • 1.1. Hình thái loại đơn lồi

      • 1.2. Hình thái loại liên lồi

      • 1.3. Hình thái loại lồi trên

      • 1.4. Hình thái loại lồi dưới

    • 2. Hình thái loại và thể đốt sống lồi – lệch

      • 2.1. Hình thái loại đơn lồi - lệch

      • 2.2. Hình thái loại liên lồi - lệch

      • 2.3. Hình thái loại lồi - lệch trên

      • 2.4. Hình thái loại lồi - lệch dưới

      • 2.5. Phân biệt hình thái các thể của các loại lồi - lệch

    • 3. Hình thái loại và thể đốt sống lệch

      • 3.1. Hình thái loại đơn lệch

      • 3.2. Hình thái loại liên lệch

      • 3.3. Hình thái loại lệch trên

      • 3.4. Hình thái loại lệch dưới

      • 3.5. Sự phân biệt về hình thái các thể thuộc các loại đốt sống lệch

    • 4. Hình thái loại và thể đốt sống lõm lệch

      • 4.1. Hình thái loại đơn lõm - lệch

      • 4.2. Hình thái loại liên lõm lệch

      • 4.3. Hình thái loại lõm lệch trên

      • 4.4. Hình thái loại lõm lệch dưới

      • 4.5. Sự phân biệt hình thái các thể thuộc loại lõm - lệch

    • 5. Hình thái loại và thể đốt sỗng lõm

      • 5.1. Hình thái loại đơn lõm

      • 5.2. Hình hình loại liên lõm

      • 5.3. Hình thái loại lõm trên

      • 5.4. Hình thái loại lõm dưới

      • 5.5. Sự phân biệt hình thái các thể thuộc loại lõm

    • 6. Định nghĩa về thể

      • 6.1. Thể ngoài

      • 6.2. Thể giữa

      • 6.3. Thể trong

      • 6.4. Các thể liên

  • Bài 4.

  • CÁC NGUYÊN TẮC CHẨN VÀ TRỊ BỆNH TRÊN CỘT SỐNG

    • 1. Nguyên tắc đối xứng

      • 1.1. Đặc trưng sinh lí và bệnh lí

      • 1.2. Cơ sở so sánh theo quy định của nguyên tắc đối xứng

        • 1.2.1. So sánh khu vực đối xứng giữa bên phải và bên trái

        • 1.2.2. So sánh đặc trưng đối xứng với đốt sống và ngoại vi

      • 1.3. Sự đối xứng và đối lập các đặc trưng bệnh lí

        • 1.3.1. Đối xứng các đặc trưng bệnh lí

        • 1.3.2. Đối lập các đặc trưng bệnh lí

        • 1.3.3. So sánh đối xứng và đối lập về đặc trưng bệnh lí

      • 1.4. Nguyên tắc đối xứng trong chẩn bệnh

      • 1.5. Nguyên tắc đối xứng trong trị bệnh

        • 1.5.1. Sự thay đổi độ chênh lệch của hiện tượng đối lập

        • 1.5.2. Cơ sở của song chỉnh

      • 1.6. Tóm tắt

    • 2. Nguyên tắc hưng phấn

    • 3. Nguyên tắc định khu – định điểm

    • 4. Nguyên tắc tạo sóng cảm giác

    • 5. Nguyên tắc định lực thao tác

    • 6. Nguyên tắc định hướng

    • 7. Nguyên tắc định lượng

      • 7.1. Thời gian thao tác

      • 7.2. Thời gian của quá trình điều trị

    • 8. Nguyên tắc điều nhiệt

  • Bài 5.

  • THỦ THUẬT CHẨN VÀ TRỊ BỆNH

    • 1. Thủ thuật chẩn bệnh

      • 1.1. Thủ thuật áp

      • 1.2. Thủ thuật vuốt

        • 1.2.1. Trình tự thao tác

        • 1.2.2. Hình thức thao tác

        • 1.2.3. Trình tự thủ thuật

      • 1.3. Thủ thuật ấn

        • 1.3.1. Hình thức thao tác

        • 1.3.2. Chuẩn bị thao tác

        • 1.3.3. Trình tự thao tác

      • 1.4. Thủ thuật vê

    • 2. Các thủ thuật trị bệnh

      • 2.1. Thủ thuật đẩy

        • 2.1.1. Đại cương

        • 2.1.2. Hình thức

        • 2.1.3. Thao tác

        • 2.1.4. Thủ thuật

        • 2.1.5. Giới hạn

        • 2.1.6. Tóm tắt

      • 2.2. Thủ thuật xoay

        • 2.2.1. Đại cương

        • 2.2.2. Hình thức

        • 2.2.3. Thao tác

        • 2.2.4. Thủ thuật

        • 2.2.5. Giới hạn

        • 2.2.6. Tóm tắt

      • 2.3. Thủ thuật bật

        • 2.3.1. Đại cương

        • 2.3.2. Hình thức

        • 2.3.3. Thao tác

        • 2.3.4. Thủ thuật

        • 2.3.5. Giới hạn

        • 2.3.6. Tóm tắt

      • 2.4. Thủ thuật rung

        • 2.4.1. Đại cương

        • 2.4.2. Hình thức

        • 2.4.3. Thao tác

        • 2.4.4. Thủ thuật

        • 2.4.5. Giới hạn

        • 2.4.6. Tóm tắt

      • 2.5. Thủ thuật bỉ

        • 2.5.1. Đại cương

        • 2.5.2. Hình thức

        • 2.5.3. Thao tác

        • 2.5.4. Thủ thuật bỉ

        • 2.5.5. Giới hạn

        • 2.5.6. Tóm tắt

      • 2.6. Thủ thuật lách

  • Bài 6.

  • CÁC PHƯƠNG THỨC CHẨN VÀ TRỊ BỆNH

    • 1. Các phương thức chẩn bệnh

      • 1.1. Phương thức điều nhiệt

        • 1.1.1. Xác định về sinh lý và bệnh lý bằng thủ thuật áp

        • 1.1.2. Xác định trọng điểm bằng thủ thuật áp và miết

        • 1.1.3. Thăm dò tiên lượng bệnh bằng thủ thuật áp và miết

        • 1.1.4. Theo dõi sự tiến triển của bệnh bằng thủ thuật áp

        • 1.1.5. An toàn phương bằng thủ thuật áp

      • 1.2. Phương thức co cơ tương ứng

      • 1.3. Phương thức động hình

      • 1.4. Phương thức đối động

        • 1.4.1. Vị trí khu trú

        • 1.4.2. Phương pháp ứng dụng

      • 1.5. Phương thức chuyển tư thế

        • 1.5.1. Xác định về vùng cổ bị biến đổi

        • 1.5.2. Xác định về vùng thân mình biến đổi

    • 2. Các phương thức trị bệnh

      • 2.1. Phương thức nén

        • 2.1.1. Phương thức nén kéo

        • 2.1.2. Phương thức nén nâng

        • 2.1.3. Phương thức nén vít

        • 2.1.4. Phương thức nén tĩnh

      • 2.2. Phương thức sóng

        • 2.2.1. Giải tỏa trọng điểm vùng cổ trên từ C1 đến C3

        • 2.2.2. Giải tỏa trọng điểm vùng cổ dưới từ C4 đến C7

        • 2.2.3. Giải tỏa trọng điểm vùng lưng trên từ D1 đến D3

        • 2.2.4. Giải tỏa trọng điểm vùng dưới lưng trên từ D4 đến D7

        • 2.2.5. Giải tỏa trọng điểm vùng trên lưng dưới D8 và D9

        • 2.2.6. Giải tỏa trọng điểm vùng dưới lưng dưới (D10- D12)

        • 2.2.7. Giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng thắt lưng

        • 2.2.8. Giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng cùng

        • 2.2.9. Giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng cụt

        • 2.2.10. Tư thế đứng cúi không quy định vùng trọng điểm

      • 2.3. Phương thức đơn chỉnh và song chỉnh

        • 2.3.1. Định nghĩa

        • 2.3.2. Tóm tắt

    • Bài 7.

    • MỘT SỐ ỨNG DỤNG XÁC ĐỊNH TRỌNG ĐIỂM VÀ GIẢI TỎA TRỌNG ĐIỂM BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG CỘT SỐNG

    • 1. Thiểu năng tuần hoàn não (nhũn não)

      • 1.1. Đại cương

      • 1.2. Phương pháp xác định trọng điểm và phương hướng giải tỏa trọng điểm các triệu chứng bệnh thiểu năng tuần hoàn não

    • 2. Hội chứng tăng huyết áp

      • 2.1. Đại cương

      • 2.2. Phương pháp xác định trọng điểm và phương hướng giải tỏa trọng điểm các triệu chứng bệnh cao huyết áp

    • 3. Viêm đa khớp dạng thấp

      • 3.1. Đại cương

      • 3.2. Phương pháp xác định trọng điểm và phương hướng giải tỏa trọng điểm các triệu chứng bệnh viêm đa khớp dạng thấp

        • 3.2.1. Sốt nhẹ

        • 3.2.2. Các khớp sưng đau

        • 3.3.3. Teo cơ

        • 3.3.4. Viêm mống mắt, mi mắt

        • 3.3.5. Nổi hạch ở cổ, nách

        • 3.3.6. Có những nốt đỏ dưới da, ở các khớp đau

        • 3.3.7. Gân co nhiều chỗ

    • 4. Đau lưng

      • 4.1. Đại cương

      • 4.2. Phương pháp xác định trọng điểm và phương hướng giải tỏa trọng điểm của các triệu chứng bệnh đau lưng

        • 4.2.1. Đau mỏi nặng, khó chịu ở giữa sống lưng

        • 4.2.2. Đau hai bên thăn thịt lăn xuống mông

        • 4.2.3. Đau eo lưng

        • 4.2.4. Đau cứng eo lưng

        • 4.2.5. Lưng đau nhói

        • 4.2.7. Co giật cơ lưng

        • 4.2.8. Đau cứng lưng

        • 4.2.9. Lưng đau quặn dữ dội

    • 5. Thoái khớp

      • 5.1. Đại cương

      • 5.2. Phương pháp xác định trọng điểm và phương hướng giải tỏa trọng điểm các triệu chứng bệnh thoái khớp

        • 5.2.1. Đau vùng thắt lưng

        • 5.2.2. Lưng đau ê ẩm

        • 5.2.3. Đau lưng cấp dữ dội

        • 5.2.4. Đau một bên đầu

        • 5.2.5. Đau khớp vai

        • 5.2.6. Đau khớp háng

        • 5.2.7. Đau khớp gối

        • 5.2.8. Đau dây thần kinh tọa

    • 6. Đau cứng cột sống

      • 6.1. Đại cương

      • 6.2. Phương pháp xác định trọng điểm và phương hướng giải tỏa trọng điểm các triệu chứng bệnh đau cứng cột sống

        • 6.2.1. Đau cứng eo lưng

        • 6.2.2. Đau lưng

        • 6.2.3. Cứng lưng

        • 6.2.4. Lưng đau cổ cứng

        • 6.2.5. Khớp vai cứng đau, cử động hạn chế

        • 6.2.6. Đau khớp vai và cánh tay

        • 6.2.7. Đau khớp háng, cùng chậu

Nội dung

MỤC LỤC Bài ĐẠI CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG CỘT SỐNG .1 Định nghĩa .1 Chỉ định - chống định phương pháp tác động cột sống 2.1 Chỉ định 2.2 Chống định .1 Bài ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ VÀ BỆNH LÝ CỦA BỐN ĐẶC TRƯNG Cột sống 1.1 Hình thái sinh lý bình thường .3 1.2 Hiện tượng đốt sống khơng bình thường Lớp 2.1 Đặc điểm hình thái lớp đốt sống khơng bình thường 2.2 Đặc tính lớp .13 Nhiệt độ da 14 3.1 Nhiệt độ da vùng thể thay đổi nhiệt độ da trạng thái bệnh lý .14 3.2 Đặc tính nhiệt độ da .17 Cảm giác 19 4.1 Ứng dụng cảm giác đau chẩn bệnh trị bệnh 20 4.2 Đặc tính cảm giác 21 Bài PHÂN BIỆT LOẠI VÀ THỂ 22 Hình thái loại thể đốt sống lồi 23 1.1 Hình thái loại đơn lồi 24 1.2 Hình thái loại liên lồi 24 1.3 Hình thái loại lồi 24 1.4 Hình thái loại lồi 24 Hình thái loại thể đốt sống lồi – lệch 25 2.1 Hình thái loại đơn lồi - lệch 25 2.2 Hình thái loại liên lồi - lệch 25 2.3 Hình thái loại lồi - lệch 26 2.4 Hình thái loại lồi - lệch .26 2.5 Phân biệt hình thái thể loại lồi - lệch .27 Hình thái loại thể đốt sống lệch 27 3.1 Hình thái loại đơn lệch .28 3.2 Hình thái loại liên lệch .28 3.3 Hình thái loại lệch .29 3.4 Hình thái loại lệch 29 3.5 Sự phân biệt hình thái thể thuộc loại đốt sống lệch 30 Hình thái loại thể đốt sống lõm lệch 30 4.1 Hình thái loại đơn lõm - lệch 30 4.2 Hình thái loại liên lõm lệch 31 4.3 Hình thái loại lõm lệch 31 4.4 Hình thái loại lõm lệch .32 4.5 Sự phân biệt hình thái thể thuộc loại lõm - lệch 32 Hình thái loại thể đốt sỗng lõm 33 5.1 Hình thái loại đơn lõm 33 5.2 Hình hình loại liên lõm .33 5.3 Hình thái loại lõm 33 5.4 Hình thái loại lõm 34 5.5 Sự phân biệt hình thái thể thuộc loại lõm .34 Định nghĩa thể 35 6.1 Thể 36 6.2 Thể 36 6.3 Thể .36 6.4 Các thể liên 37 Bài CÁC NGUYÊN TẮC CHẨN VÀ TRỊ BỆNH TRÊN CỘT SỐNG .38 Nguyên tắc đối xứng .38 1.1 Đặc trưng sinh lí bệnh lí 38 1.2 Cơ sở so sánh theo quy định nguyên tắc đối xứng 39 1.3 Sự đối xứng đối lập đặc trưng bệnh lí .40 1.4 Nguyên tắc đối xứng chẩn bệnh 44 1.5 Nguyên tắc đối xứng trị bệnh 45 1.6 Tóm tắt 46 Nguyên tắc hưng phấn 46 Nguyên tắc định khu – định điểm 47 Nguyên tắc tạo sóng cảm giác .49 Nguyên tắc định lực thao tác 51 Nguyên tắc định hướng 52 Nguyên tắc định lượng 53 7.1 Thời gian thao tác .53 7.2 Thời gian trình điều trị 55 Nguyên tắc điều nhiệt 56 Bài THỦ THUẬT CHẨN VÀ TRỊ BỆNH 58 Thủ thuật chẩn bệnh 58 1.1 Thủ thuật áp 58 1.2 Thủ thuật vuốt .59 1.3 Thủ thuật ấn 62 1.4 Thủ thuật vê 63 Các thủ thuật trị bệnh 65 2.1 Thủ thuật đẩy 66 2.2 Thủ thuật xoay 67 2.3 Thủ thuật bật .69 2.4 Thủ thuật rung 70 2.5 Thủ thuật bỉ 72 2.6 Thủ thuật lách .73 Bài CÁC PHƯƠNG THỨC CHẨN VÀ TRỊ BỆNH 75 Các phương thức chẩn bệnh 75 1.1 Phương thức điều nhiệt .75 1.2 Phương thức co tương ứng 77 1.3 Phương thức động hình 78 1.4 Phương thức đối động 79 1.5 Phương thức chuyển tư 81 Các phương thức trị bệnh 84 2.1 Phương thức nén 84 2.2 Phương thức sóng .105 2.3 Phương thức đơn chỉnh song chỉnh .126 Bài MỘT SỐ ỨNG DỤNG XÁC ĐỊNH TRỌNG ĐIỂM VÀ GIẢI TỎA TRỌNG ĐIỂM BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG CỘT SỐNG .130 Thiểu tuần hoàn não (nhũn não) 130 1.1 Đại cương 130 1.2 Phương pháp xác định trọng điểm phương hướng giải tỏa trọng điểm triệu chứng bệnh thiểu tuần hoàn não 131 Hội chứng tăng huyết áp 133 2.1 Đại cương 133 2.2 Phương pháp xác định trọng điểm phương hướng giải tỏa trọng điểm triệu chứng bệnh cao huyết áp 133 Viêm đa khớp dạng thấp 135 3.1 Đại cương 136 3.2 Phương pháp xác định trọng điểm phương hướng giải tỏa trọng điểm triệu chứng bệnh viêm đa khớp dạng thấp .136 Đau lưng 137 4.1 Đại cương 138 4.2 Phương pháp xác định trọng điểm phương hướng giải tỏa trọng điểm triệu chứng bệnh đau lưng 138 Thoái khớp 140 5.1 Đại cương 140 5.2 Phương pháp xác định trọng điểm phương hướng giải tỏa trọng điểm triệu chứng bệnh thoái khớp .141 Đau cứng cột sống .143 6.1 Đại cương 143 6.2 Phương pháp xác định trọng điểm phương hướng giải tỏa trọng điểm triệu chứng bệnh đau cứng cột sống 144 Bài ĐẠI CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG CỘT SỐNG Định nghĩa Là phương pháp người thầy thuốc dùng phần mềm ngón tay tác động lên hệ cột sống để chẩn đoán, điều trị phòng bệnh Phương pháp đúc rút tinh hoa cố lương y Nguyễn Tham Tán Người thầy tổ sáng lập sau 40 năm nghiên cứu ứng dụng truyền dạy có nguyên tắc, thủ thuật phương thức chẩn đoán điều trị chặt chẽ khoa học, giúp thầy thuốc dễ theo dõi áp dụng thực đạt hiệu cao chẩn đoán, điều trị phòng bệnh Phương pháp lấy đặc trưng tiêu chuẩn để theo dõi, đánh giá q trình chẩn đốn điều trị bệnh: Nhiệt độ da, hình thái lớp cơ, hình thái gai cột sống cảm giác Chỉ định - chống định phương pháp tác động cột sống 2.1 Chỉ định - Các chứng đau: + Đau đầu + Hội chứng cổ vai tay + Đau cổ vai gáy + Đau lưng + Đau thần kinh liên sườn + Đau thần kinh hông to + Viêm quanh khớp vai - Các chứng liệt trẻ em, liệt người lớn: + Liệt di chứng bại não + Liệt mặt (do nguyên nhân) + Liệt ½ người tai biến mạch máu não + Liệt chấn thương cột sống - Bệnh khớp: Viêm khớp dạng thấp; thối hóa khớp; thối hóa cột sống - Suy nhược thần kinh, đau đầu, ngủ, - Đau dày, hen phế quản, huyết áp dao động, rối loạn nhịp tim, đau bụng kinh, đái dầm, thiểu tuần hoàn não, tăng huyết áp, huyết áp thấp 2.2 Chống định - Các bệnh da, tổn thương da, viêm da dị ứng, chàm - Sai khớp, gãy xương - Các bệnh cấp cứu nội, ngoại khoa Bài ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ VÀ BỆNH LÝ CỦA BỐN ĐẶC TRƯNG Phần giới thiệu đặc điểm bệnh lý đặc trưng bao gồm: Cột sống Nhiệt độ da Lớp Cảm giác Cột sống 1.1 Hình thái sinh lý bình thường Cột sống gồm 33 34 đốt sống hợp thành, chia ra: - đốt sống cổ từ C1 đến C7; - 12 đốt sống lưng từ D1 đến D12; - đốt sống thắt lưng từ L1 đến L5; - đốt sống hông từ S1 đến S5; - hay đốt xương cụt Các đốt sống hông dung hợp lại thành liên tảng, đốt xương cụt dung hợp lại thành liên tảng Giữa đốt sống có đĩa đệm Trên cột sống, đốt sống cổ thứ (C1) đốt sống cổ thứ hai (C2) có hình thù đặc biệt Đốt C1 nâng đỡ hộp sọ nên có hình vịng trịn dẹt, thân đốt không rõ lỗ đốt rộng, đảm bảo cho hộp sọ quay chuyển dễ dàng Vì gọi đốt Cl đốt đội, người châu Âu gọi đốt Atlas (lấy tên Atlas đại lực sĩ điển tích thần thoại Hy Lạp) Đốt cổ thứ hai (C2) gọi đốt trục Đốt C2 có hình khun trịn, phía trước khuyên lồi lên mỏm gọi mấu khế - giải phẫu học đại gọi mỏm (apophyse odontoide) Đốt trục khớp với đốt đội giúp cho hộp sọ chuyển động, quay phải – quay trái dễ dàng Ngay ta gật đầu, cúi đầu phía trước nhờ trục đốt C2 nghiêng phía trước Vì người châu Âu đặt tên cho Axis (trục) Khi khám cột sống, thầy thuốc càn ý đến đốt sống cổ thứ 6, thứ (C6 C7) Ở mỏm ngang đốt C6 có chỗ lồi cao, ta gọi lồi trên, người châu Âu gọi củ sát-xe-nhắc (tubercule de Chassaignas) Ở mỏm gai đốt C7 có lồi cao rõ trội Sát-xe-nhắc, ta gọi lồi Các đốt sống cổ, lấy đốt C1 C7 làm mốc, cong phía trước đốt C4 đốt cong sâu Các đốt sống lưng, cần tiếp xúc với đầu sườn sau, nên đốt có tới bốn diện khớp để tiếp giáp với xương sườn Các lỗ đốt tròn Thân đốt dày, mỏm gai dài thõng sâu, ta sờ thấy gai đốt ngón tay ta đặt ngang tầm đốt Để tìm đốt sống, ta phải dựa vào xương bả vai, xương sườn cụt bờ xương hơng, dùng góc cạnh xương làm mốc để tìm Đốt D l nằm lồi C7 Đốt D3 nằm đường thẳng nối hai bờ hai xương bả Đốt D7 nằm đường thẳng nối hai góc xương bả Từ đốt D1 trở xuống, cột sống lưng có xu cong phía sau D4 điểm thứ nhô cao lên Từ D8 trở đi, cột sống có hình cong lướt D 10 điểm thứ hai nhô lên cao Các đốt sống thắt lưng so với đốt sống lưng khỏe nhiều chúng phải chịu tồn sức nặng người gia trọng lên Các mỏm gai ngắn, rộng ngang thân đốt sống to, không tiếp khớp với xương sườn nên mỏm ngang dài nhọn Lỗ đốt hình tam giác Đốt thắt lưng thứ hai (L2) nằm đường thẳng nối hai đầu xương sườn cụt (nhìn phía ngồi mặt da, nơi eo lưng bắt đầu thắt lại) Đốt thắt lưng thứ tư (L4) nằm đường thẳng nối hai bờtrên xương hông Về mặt hình thái, từ L1 đến L5, cột sống có xu thẳng đều, cần ý: - Ở nam giới, L4 L5 đưa phía trước, - Ở nữ giới, L4 L5 thẳng đều, (và không vậylà tượng bệnh) Từ S1 đến S5, cột sống có xu hướng đưa phía sau Điểm cao S5 Riêng xương cụt đưa phía trước Giải phẫu học đại chia cột sống làm khu vực: - Khu vực thứ khu cổ, ký hiệu chữ C (do lấy mẫu tự C, bắt đầu từ Cervicalis V., có nghĩa đốt cổ), gồm đốt - Khu vực thứ hai khu lưng, ký hiệu chữ D (Dorsalis), gồm 12 đốt - Khu vực thứ ba khu thắt lưng, ký hiệu chữ L (Lombalis), gồm đốt - Khu vực thứ tư khu hông, ký hiệu chữ S (Sacrilisl), gồm đốt - Khu vực thứ năm khu cụt, dùng nguyên từ Coccyx Để ứng dụng thủ thuật thích hợp, Phương pháp Tác động Cột sống vào đường cong sinh lý cột sống để chia hệ cột sống thành vùng khác nhau: Khu cổ trên, từ C1 đến C3 gồm đốt, Khu cổ dưới, từ C4 đến C7 gồm đốt, Khu lưng trên, từ D1 đến D3 gồm đốt, Khu lưng trên, từ D4 đến D7 gồm đốt, Khu lưng dưới, từ D8 đến D9 gồm đốt, Khu lưng dưới, từ D10 đến D12 gồm đốt, Khu thắt lưng, từ L1 đến L5 gồm đốt, Khu hông, từ S1 đến S5 gồm đốt, Khu cụt Coccyx Rõ ràng giải phẫu học đại phân chia cột sống theo hình thái học chủ yếu, Phương pháp Tác động Cột sống phân chia theo yêu cầu xử lý tác động thích hợp cho khu vực Điều khơng gây trở ngại phức tạp cho thủ thuật viên, gọi ký hiệu giữ nguyên y học đại sử dụng Khi đứng trước người bệnh, người thầy thuốc theo Phương pháp Tác động Cột sống cần quan sát hình thái cột sống người bệnh trường phái cột sống giới làm Phương pháp trùng hợp với số hình vẽ André de Sambucy (Pháp) mặt hình thái học, cịn điểm khác biệt chúng tơi trình bày phận Hình thái cột sống nhìn nghiêng: a Lưng trịn lướt b Gù c Lưng tròn chung d Gù e Gù Hình thái cột sống nhìn thẳng: a Lưng vẹo trái hồn tốn, g Vẹo hình chữ S với hai khoảng cong b Vẹo vùng thắt-lưng bên trái, vùng thắt lưng bên trái phía vô sự, vùng lưng phải), c Lưng vẹo phải hoàn toàn, h Vẹo lưng phải (hay gặp học sinh), d Vẹo vùng thắt lưng bên phải, i Cột sống khơng bình thường (nhiều e Vẹo lưng trái (ít gặp), đường cong nhỏ chạy dích dắc) 1.2 Hiện tượng đốt sống khơng bình thường Hiện tượng đốt sống khơng bình thường gồm phần: - Hình thái đầu gai đốt sống khơng bình thường - Hình thái lớp đầu gai sống khơng bình thường 1.2.1 Đặc điểm hình thái đốt sống khơng bình thường 1.2.1.1 Hình thái đốt sống lồi Đốt sống lồi phía sau bao gồm tượng: a Đốt sống lồi phía sau tồn phần b Đầu gai sống lồi cân phần phía sau c Đầu gai sống lồi cân phần phía sau d Nhiều đốt sống liên lồi phía sau 1.2.1.2 Hình thái đốt sống lồi lệch Đốt sống lồi phía sau lệch bên phải trái gồm có: a Đầu gai sống lồi phía sau lệch cân bên phải trái b Đầu gai sống có góc lồi lệch bên phải trái c Đầu gai sống có góc lồi lệch bên phảihoặc trái d Nhiều đốt sống liên lồi lệch bên phải trái triệu chứng bệnh thiểu tuần hoàn não 1.2.1 Nhức đầu - Trạng chứng: Đau vùng sau đầu, cảm giác tê bì, minh mẫn - Đốt sống biến đổi: C1, - Hệ biến đổi: Vùng delta 1, - Nhiệt độ da biến đổi: Vùng chẩm, cổ gáy, đầu khơng bình thường - Chức rối loạn: Thần kinh, đại tràng 1.2.2 Chóng mặt, mờ mắt, người lảo đảo - Đốt sống biến đổi: C1, L3; S1,2,3,4 - Hệ biến đổi: Vùng delta 1, 6, - Nhiệt độ da biến đổi: Chẩm, thắt lưng - Chức rối loạn: Thần kinh, đại tràng 1.2.3 Cơn thoáng khuất não - Trạng chứng: Thoáng mê, người lâng lâng, bồng bềnh, khơng hiểu người khác nói - Đốt sống biến đổi: C6, 7; D1; L5; S1, S2 - Hệ biến đổi: Vùng delta 2, 3, 7, - Nhiệt độ da biến đổi: Cổ gáy lạnh, ngực trái nóng, cao bình thường - Chức rối loạn: Chức tuần hồn rối loạn 1.2.4 Thống ngất - Đốt sống biến đổi: C1; D1, D2, - Hệ biến đổi: Vùng delta 1, - Nhiệt độ da biến đổi: Tồn thân lạnh, ngực trái nóng cao - Chức rối loạn: Thần kinh, tim mạch 1.2.5 Mất vận động phần vài phút - Đốt sống biến đổi: C6, 7; D1, 2, 3, 9, 10, 11; L1, 2, 3; S1, - Hệ biến đổi: Vùng delta 2, 3, 5, 6, - Nhiệt độ da biến đổi: Nửa đầu, sườn phải, thắt lưng, mỏ ác - Chức rối loạn: Gan, thận, dày 1.2.6 Cảm giác giảm - Đốt sống biến đổi: C1; D7, 10; L3, 5; S5 - Hệ biến đổi: Vùng delta 1, 5, 6, - Nhiệt độ da biến đổi: Chẩm, vú phải, mỏ ác - Chức rối loạn: Đại tràng, gan, dày 1.2.7 Tê bì cánh tay - Đốt sống biến đổi: C5 - Hệ biến đổi: Vùng delta - Nhiệt độ da biến đổi: Chẩm, cổ phải - Chức rối loạn: Đại tràng, hơ hấp 1.2.8 Trí nhớ giảm - Đốt sống biến đổi: C6, 7; D1, 2, 3, 4; L4 - Hệ biến đổi: Vùng delta 2, 3, 5, - Nhiệt độ da biến đổi: Ngực trái, thắt lưng - Chức rối loạn: Tim, thận 1.2.9 Người mệt mỏi - Đốt sống biến đổi: D7, - Hệ biến đổi: Vùng delta 4, - Nhiệt độ da biến đổi: Giữa lưng, vai phải - Chức rối loạn: Mật, lách 1.2.10 Liệt nửa người - Đốt sống biến đổi: C6, 7; D1; L4, 5; S1, 2, - Hệ biến đổi: Vùng delta 2, 3, 7, - Nhiệt độ da biến đổi: Chẩm, lưng trên, nhiệt độ bên liệt thấp bình thưởng - Chức rối loạn: Thần kinh, tuần hoàn, não 1.2.11 Liệt toàn thân - Đốt sống biến đổi: C4, 7; D1; L4, 5; S1, 2, - Hệ biến đổi: Vùng delta 1, 5, 6, - Nhiệt độ da biến đổi: Ngực trái, lưng trên, lưng - Chức rối loạn: Tim, phổi, lách Hội chứng tăng huyết áp Hội chứng tăng huyết áp bệnh danh thuộc hệ tuần hoàn Các triệu chứng thường gặp: mệt mỏi, nhức đầu, buồn nôn, cảm giác nóng mặt, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, mặt mày xây xẩm, nhìn vật quay lộn, da xanh, xuất huyết da, niêm mạc, mặt Bệnh nặng gây xuất huyết não, tê liệt,… Bệnh xảy với người đứng tuổi, người béo mắc bệnh nhiều Chúng ứng dụng PPTĐCS để xác định trọng điểm phương hướng Giải tỏa trọng điểm trị bệnh 2.1 Đại cương - Đốt sống biến đổi: C5, 6, 7; D1, 2, 3; l1, Ngoài tùy trường hợp cụ thể mà đốt sống sau biến đổi: D4, 5, 6, 9, 10, 11, 12; L3, 4, 5; S3, - Hệ biến đổi: Chủ yếu vùng Delta 2, Ngoài ra, tùy trường hợp vùng delta 4, 5, 6, biến đổi - Nhiệt độ da biến đổi: Chủ yếu vùng đầu, mặt, cổ, má nóng cao Ngồi ra, tùy trường hợp cụ thể mà vùng nhiệt độ, ngực trái, vai phải, sườn phải, thắt lưng, chẩm, rốn, mỏ ác, bụng biến đổi Theo nguyên lý chung PP TĐCS, nghĩ đến bệnh tăng huyết áp có liên quan đến rối loạn chức tim, gan, mật, thận, đại tràng, dày, ruột non, bang quang thần kinh 2.2 Phương pháp xác định trọng điểm phương hướng giải tỏa trọng điểm triệu chứng bệnh cao huyết áp 2.2.1 Nhức đầu buồn nôn - Trạng chứng: Người mệt mỏi, nhức đầu dội, buồn nôn, cảm giác bốc nóng mặt - Đốt sống biến đổi: C7 - Hệ biến đổi: Vùng delta - Nhiệt độ da biến đổi: Đầu, mặt, cổ nóng - Chức rối loạn: Thần kinh, nội tiết 2.2.2 Hoa mắt, chóng mặt, ù tai - Trạng chứng: Mắt hoa, tai ù, đứng không vững - Đốt sống biến đổi: L3 - Hệ biến đổi: Vùng delta - Nhiệt độ da biến đổi: Thắt lưng, vai phải - Chức rối loạn: Mật, thận 2.2.3 Xây xẩm mặt mày, đứng không vững - Đốt sống biến đổi: D1 - Hệ biến đổi: Vùng delta - Nhiệt độ da biến đổi: Lưng nóng cao - Chức rối loạn: Tâm, phế 2.2.4 Da xanh - Trạng chứng: Da xanh, mệt mỏi, khó thở, tiêu hóa - Đốt sống biến đổi: D5, - Hệ biến đổi: Vùng delta - Nhiệt độ da biến đổi: Ngực trái, mỏ ác nóng cao - Chức rối loạn: Tuần hoàn, dày 2.2.5 Xuất huyết da, niêm mạc, mắt - Đốt sống biến đổi: D4 - Hệ biến đổi: Vùng delta - Nhiệt độ da biến đổi: Đầu, mặt, cổ, ngực trái nóng - Chức rối loạn: Tuần hoàn, dày 2.2.6 Tiểu tiện không lợi - Đốt sống biến đổi: D11, L1, 2, 3, - Hệ biến đổi: Vùng delta 5, - Nhiệt độ da biến đổi: Vai phải, thắt lưng - Chức rối loạn: Mật, thận, bang quang 2.2.7 Tăng huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu bình thường - Đốt sống biến đổi: C5, 6, 7; D1, 2, 3, 10; L1, 2, - Hệ biến đổi: Vùng delta 2, 3, 5, - Nhiệt độ da biến đổi: Đầu, mặt, cổ, ngực trái, thắt lưng nóng cao - Chức rối loạn: Thần kinh, tim, thận 2.2.8 Tăng huyết áp tối đa, giảm huyết áp tối thiểu - Trạng chứng: Mệt mỏi, khó thở - Đốt sống biến đổi: D4 - Hệ biến đổi: Vùng delta - Nhiệt độ da biến đổi: Ngực trái nóng cao - Chức rối loạn: Tuần hoàn 2.2.9 Tăng huyết áp tối thiểu, huyết áp tối đa bình thường giảm - Trạng chứng: Người mệt mỏi, nhức đầu dội, buồn nôn, cảm giác bốc nóng mặt - Đốt sống biến đổi: S3, - Hệ biến đổi: Vùng delta 1, - Nhiệt độ da biến đổi: Rốn - Chức rối loạn: Ruột non 2.2.10 Huyết áp tối đa, tối thiểu tăng - Đốt sống biến đổi: C7, D1, 2, 3, 10; L1, 2, - Hệ biến đổi: Vùng delta 2, 3, 6, - Nhiệt độ da biến đổi: Đầu, mặt, cổ, ngực trái, lưng trên, thắt lưng nóng - Chức rối loạn: Thần kinh, nội tiết, tuần hoàn, thận Viêm đa khớp dạng thấp Bệnh biểu khớp, khớp, nội tạng, xảy với lứa tuổi, giới Người trẻ tuổi trẻ em bị nhiễm nhiều Khí hậu ẩm thấp, ăn uống thiếu thốn, nhiễm trùng điều kiện thuận lợi để bệnh phát triển Các triệu chứng thường gặp: Sốt, người gầy, biếng ăn, nhiều khớp bị sưng, đau, nóng đỏ, khơng mủ Cử động hạn chế, đau, gân to nhiều chỗ, bệnh nặng dẫn đến cứng khớp, lệch khớp, teo lách to, có nốt đỏ da Chúng ứng dụng phương pháp Tác động cột sống để xác định trọng điểm phương hướng giải tỏa trọng điểm trị bệnh 3.1 Đại cương PPTĐCS vào triệu chứng bệnh viêm đa khớp dạng thấp để xác định đặc trưng có liên quan biểu hai mặt đối lập đặc trưng hệ cột sống, để xác định trọng điểm (chẩn bệnh) giải tỏa trọng điểm (trị bệnh) Qua thực tiễn điều trị thấy bệnh viêm đa khớp dạng thấp thường có biến đổi sau: - Đốt sống biến đổi: C7, D1,2,3; L3,4,5 Ngoài tùy trường hợp cụ thể mà đốt sống D7,8,9,10,11,12; L1,2; S1,2,3,4,5 biến đổi - Hệ biến đổi: Vùng 4,5,6,7 biến đổi - Nhiệt độ da biến đổi: Ngực trái, cổ phải, lưng, thắt lưng, rốn Theo nguyên lý chung phương PPTĐCS nghĩ đến bệnh viêm khớp dạng thấp có liên quan đến chức tim, phổi, lách, thận, ruột non thần kinh rối loạn 3.2 Phương pháp xác định trọng điểm phương hướng giải tỏa trọng điểm triệu chứng bệnh viêm đa khớp dạng thấp 3.2.1 Sốt nhẹ - Trạng chứng: Khi viêm cấp sốt vào khoảng 37,7-38°C, người gầy, da xanh, biếng ăn - Đốt sống biến đổi: D7,8,9,10; S3 - Hệ biến đổi: Vùng Delta 4,5 - Nhiệt độ da biến đổi: Tồn thân nóng cao, sườn phải, rốn nóng cao - Chức rối loạn: Gan, dày 3.2.2 Các khớp sưng đau - Trạng chứng: Nhiều khớp bị sưng, nóng đỏ, đau có tính chất lan rộng khơng có mủ - Đốt sống biến đổi: D1, 2, 3, 4, 12; L2, 3, - Hệ biến đổi: Vùng Delta 3, 4, 5, - Nhiệt độ da biến đổi: Ngực trái, bụng con, sườn phải, vai phải, cổ phải, thắt lưng - Chức rối loạn: Tuần hồn, hơ hấp, gan, thận, bàng quang 3.3.3 Teo - Trạng chứng: Sau nhiều lần tái diễn bị teo - Đốt sống biến đổi: C4, D1, 2; S1, 2, 3, - Hệ biến đổi: Vùng Delta 2,3,7 – Các teo xơ - Nhiệt độ da biến đổi: Địa phương, rốn, ngực trái - Chức rối loạn: Chức tuần hồn, tiêu hóa, thần kinh rối loạn 3.3.4 Viêm mống mắt, mi mắt - Đốt sống biến đổi: C7, D1 - Hệ biến đổi: Vùng Delta - Nhiệt độ da biến đổi: Đầu, mặt, cổ, gáy nóng cao - Chức rối loạn: Thần kinh rối loạn 3.3.5 Nổi hạch cổ, nách - Đốt sống biến đổi: C7 - Hệ biến đổi: Vùng Delta 2- Cơ ức đòn chũm teo lại - Nhiệt độ da biến đổi: Cổ, gáy nóng cao, cổ phải nóng cao - Chức rối loạn: Thần kinh, hơ hấp rối loạn 3.3.6 Có nốt đỏ da, khớp đau - Trạng chứng: Những nốt da to hạt ngô vùng khớp lớn - Đốt sống biến đổi: C1; D1, 2, - Hệ biến đổi: Vùng Delta 2, - Nhiệt độ da biến đổi: Địa phương - Chức rối loạn: Thần kinh, lách rối loạn 3.3.7 Gân co nhiều chỗ - Đốt sống biến đổi: C7, D1, 9, 10, 11 - Hệ biến đổi: vùng Delta 1, - Nhiệt độ da biến đổi: Sườn phải, lưng, lưng - Chức rối loạn: chức tuần hồn, hơ hấp rối loạn Đau lưng Bệnh danh thuộc hệ xương khớp Nguyên nhân chế sinh bệnh trình bày Bệnh học nội khoa Giáo sư Đặng Văn Chung Các triệu chứng thường gặp: Đau mỏi, khó chịu sống lưng Đau hai bên thân lăn xuống mông, đau eo lưng, đau sống lưng lan xuống vùng hông háng, đau sống lưng Cổ cứng, đau nhức lưng, đau lưng Cơ lưng có máy Đau lưng cấp, đau quặn dội Bệnh xảy với nam lẫn nữ, tuổi Chúng ứng dụng phương pháp Tác động cột sống (PPTĐCS) để Xác định trọng điểm phương hướng Giải tỏa trọng điểm trị bệnh 4.1 Đại cương PPTĐCS vào triệu chứng bệnh đau lưng để xác định đặc trưng có liên quan biểu hai mặt đối lập đặc trưng hệ cột sống, để xác định trọng điểm (chẩn bệnh) giải tỏa trọng điểm (trị bệnh) Qua thực tiễn điều trị thấy bệnh đau lưng thường có biến đổi sau: - Đốt sống biến đổi: D7, 8; L2, 3, 4, Ngoài tùy trường hợp cụ thể người bệnh mà đốt sống sau biến đổi: D3, 4, 5, 6, 9, 10, 11; S1, 2, 3, 4, - Hệ biến đổi: Chủ yếu vùng Delta 4, 5, Ngoài tùy trường hợp cụ thể vùng khác biến đổi - Nhiệt độ da biến đổi: Vùng phải, vai phải, lưng, sườn phải, thắt lưng Ngoài tùy trường hợp cụ thể mà vùng khác biến đổi Theo nguyên lý chung PPTĐCS chúng tơi nghĩ đến bệnh có liên quan đến chức gan, thận, mật, lách, phổi, thần kinh rối loạn 4.2 Phương pháp xác định trọng điểm phương hướng giải tỏa trọng điểm triệu chứng bệnh đau lưng 4.2.1 Đau mỏi nặng, khó chịu sống lưng - Đốt sống biến đổi: L2 Ngoài tùy trường hợp cụ thể mà đốt sống sau biến đổi: D7, - Hệ biến đổi: Vùng Delta 4,5,6 - Nhiệt độ da biến đổi: Thắt lưng, vai phải - Chức rối loạn: Chức mật, thận rối loạn 4.2.2 Đau hai bên thăn thịt lăn xuống mông - Đốt sống biến đổi: L2; Liên quan đến D8, 9, 10, 11, 12 - Hệ biến đổi: Vùng Delta ? - Nhiệt độ da biến đổi: Thắt lưng, chẩm - Chức rối loạn: Chức thận, đại tràng rối loạn 4.2.3 Đau eo lưng - Đốt sống biến đổi: L2,5, S1 Ngoài tùy trường hợp cụ thể mà đốt sống sau biến đổi: D7,8,9 - Hệ biến đổi: Vùng Delta 5,6,7 - Nhiệt độ da biến đổi: Thắt lưng, chẩm - Chức rối loạn: Thận, đại tràng 4.2.4 Đau cứng eo lưng - Trạng chứng: Đau cứng eo lưng lan xuống vùng hông háng - Đốt sống biến đổi: C3, D3, D7 Ngoài tùy trường hợp cụ thể mà đốt sống sau biến đổi: D8, L4, 5; S5; cụt - Hệ biến đổi: Vùng Delta 4, 6, - Nhiệt độ da biến đổi: Thắt lưng, chẩm, ngực trái - Chức rối loạn: Chức tuần hoàn thận, đại tràng rối loạn 4.2.5 Lưng đau nhói - Trạng chứng: Thỉnh thoảng lưng đau nhói - Đốt sống biến đổi: D7, L2, S4, 5; Cụt - Hệ biến đổi: Vùng Delta 4, 5, - Nhiệt độ da biến đổi: Giữa lưng, thắt lưng, chẩm - Chức rối loạn: Lách, thận, đại tràng 4.2.6 Lưng đau cổ cứng - Đốt sống biến đổi: D6 Ngoài tùy trường hợp cụ thể mà đốt sống sau biến đổi D5, 6, - Hệ biến đổi: Vùng Delta 3, - Nhiệt độ da biến đổi: Chủ yếu ngực trái - Chức rối loạn: Chức tuần hoàn rối loạn 4.2.7 Co giật lưng - Trạng chứng: Cơ lưng co giật kiêm chứng đau ngực - Đốt sống biến đổi: D1, 9, 10 - Hệ biến đổi: Vùng Delta 3, - Nhiệt độ da biến đổi: Sườn phải ngực trái - Chức rối loạn: Gan, tim 4.2.8 Đau cứng lưng - Đốt sống biến đổi: D14 - Hệ biến đổi: Vùng Delta - Nhiệt độ da biến đổi: Ngực trái - Chức rối loạn: Tâm bào 4.2.9 Lưng đau quặn dội - Đốt sống biến đổi: L4,5; S1 - Hệ biến đổi: Vùng Delta - Nhiệt độ da biến đổi: Thắt lưng, rốn - Chức rối loạn: Thận, dày Thoái khớp Thoái khớp bệnh danh Tây y Bệnh tổn thương sụn khớp dẫn đến cứng khớp Thường có biểu hiện: khoảng liên đốt hẹp lại, đầu xương bị canxi hóa gọi gai xương Người bệnh vận động hạn chế đau Thoái khớp thường xảy đốt sống cử động nhiều to cột sống, vai, háng, đầu gối Các triệu chứng thường gặp: Đau khớp vận động, không sưng, nóng, đỏ Đau bên đầu cổ tay bên Đau vùng thắt lưng, đau lưng ê ẩm, đau cấp dội, đau khớp vai, xung quanh khớp vai, đau tay, đau đầu, đau khớp gối, háng Đau dây thần kinh tọa Chúng tối ứng dụng phương pháp Tác động cột sống (PPTĐCS) để Xác định trọng điểm phương hướng Giải tỏa trọng điểm trị bệnh 5.1 Đại cương PPTĐCS vào triệu chứng bệnh thối khớp để xác định đặc trưng có liên quan biểu hai mặt đối lập đặc trưng hệ cột sống, để xác định trọng điểm (chẩn bệnh) giải tỏa trọng điểm (trị bệnh) Qua thực tiễn điều trị thấy bệnh thối khớp thường có biến đổi sau: - Đốt sống biến đổi: D3,4,7,8,12; L4,5; S1 Ngoài tùy trường hợp cụ thể người bệnh mà vùng khác biến đổi 5.2 Phương pháp xác định trọng điểm phương hướng giải tỏa trọng điểm triệu chứng bệnh thoái khớp 5.2.1 Đau vùng thắt lưng - Trạng chứng: Cơn đau xảy đột ngột sau đỡ đau, có lúc đau tăng lên, đau luôn, dần dần, lưng cong hay lệch cột sống - Đốt sống biến đổi: D7,8; L4,5; S1 Ngoài tùy trường hợp cụ thể mà đốt sống D3, 4, 5, 6; S2, 3, thay đổi - Hệ biến đổi: Vùng Delta 4,5,6 - Nhiệt độ da biến đổi: Giữa lưng, thắt lưng nóng cao - Chức rối loạn: Lách, thận 5.2.2 Lưng đau ê ẩm - Trạng chứng: Lưng đau ê ẩm, đau tăng vận động - Đốt sống biến đổi: L2 - Hệ biến đổi: Vùng Delta 3,4,5,6 - Nhiệt độ da biến đổi: Vai phải, thắt lưng - Chức rối loạn: Mật, thận 5.2.3 Đau lưng cấp dội - Trạng chứng: Cơn đau đột ngột mang nặng, điều kiện ẩm thấp thuận lợi - Đốt sống biến đổi: L4, S2 - Hệ biến đổi: Vùng Delta 5.6 - Nhiệt độ da biến đổi: Thắt lưng, rốn - Chức rối loạn: Thận, ruột non 5.2.4 Đau bên đầu - Trạng chứng: Đau đầu cổ tay bên - Đốt sống biến đổi: C5,6; D4 ngồi cịn đốt sống khác C1,3,4, biến đổi - Hệ biến đổi: Vùng Delta 2,3,4 - Nhiệt độ da biến đổi: Mỏ ác, vai phải - Chức rối loạn: Mật, dày 5.2.5 Đau khớp vai - Trạng chứng: Đau khớp vai xung quanh - Đốt sống biến đổi: L3, 4, 5; D3, 4, 12; L2 - Hệ biến đổi: Vùng Delta 5, 6, - Nhiệt độ da biến đổi: Chẩm, bụng - Chức rối loạn: Đại tràng, bàng quang 5.2.6 Đau khớp háng - Trạng chứng: Đau khớp háng, lại khó khăn, lưng vẹo bên - Đốt sống biến đổi: D12, L1, 4, 5; S3 - Hệ biến đổi: Vùng Delta 5, 6, - Nhiệt độ da biến đổi: Giữa lưng, mỏ ác - Chức rối loạn: Dạ dày, lách 5.2.7 Đau khớp gối - Trạng chứng: Đi lại khó khăn, đau - Đốt sống biến đổi: D12; L1, Ngồi cịn có đốt sống khác: D3, 4, 5, 6; L5; S1, - Hệ biến đổi: Vùng Delta 5,6 - Nhiệt độ da biến đổi: Giữa lưng, mỏ ác - Chức rối loạn: Lách, dày 5.2.8 Đau dây thần kinh tọa - Đốt sống biến đổi: D7, 8, 9, 10, 11, 12; L4, 5; S1 Ngoài tùy trường hợp cụ thể mà đốt sống khác: D3, 4, 7, 8, 10, 12 biến đổi - Hệ biến đổi: Vùng Delta 4, 5, 6, - Nhiệt độ da biến đổi: Thăt lưng, lưng trên, chẩm, địa phương - Chức rối loạn: Thần kinh, lách, thận, đại tràng Đau cứng cột sống Đau cứng cột sống thuộc thể loại bệnh toàn thể chủ yếu cột sống, gây tổn thương nội tạng Cơ chế sinh bệnh trình bày Bệnh học nội khoa Do nhiễm trùng viêm tiền liệt tuyến làm cho đốt sống vôi, dây bên đốt xơ hóa, bó chặt cột sống, gai sống dính vào Các triệu chứng thường gặp: Bắt đầu từ đau khớp háng, khớp cẳng chân, đau lưng, đau thắt lưng, lưng cứng tới cổ, khớp háng, khớp vai cứng đau Bệnh xảy nam nữ, người lao động nặng nhiều tuổi mắc nhiều Chúng ứng dụng phương pháp Tác động cột sống (PPTĐCS) để Xác định trọng điểm phương hướng Giải tỏa trọng điểm để trị bệnh 6.1 Đại cương PPTĐCS vào triệu chứng bệnh viêm cứng cột sống để xác định Các đặc trưng có liên quan biểu hai mặt đối lập đặc trưng hệ cột sống, để xác định trọng điểm (chẩn bệnh) giải tỏa trọng điểm (trị bệnh) Qua thực tiễn điều trị thấy bệnh viêm cứng cột sống thường có biến đổi sau: - Đốt sống biến đổi: D3, 6, 7, 8; L4, 5; S1 Ngoài tùy trường hợp cụ thể người bệnh mà đốt sống sau biến đổi: C6,7; D4, 5, 9, 10, 11, 12; L1, 2; S2, 3, - Hệ biến đổi: Chủ yếu vùng Delta 4, 5, Ngoài tùy trường hợp cụ thể vùng khác biến đổi - Nhiệt độ da biến đổi: Nhiệt độ vùng chẩm, ngực trái, vai, lưng, thắt lưng Ngoài tùy trường hợp cụ thể mà vùng khác biến đổi Theo nguyên lý chung phương pháp Tác động cột sống, chúng tơi nghĩ bệnh có liên quan đến chức đại tràng, tim, mật, gan, thận thần kinh rối loạn 6.2 Phương pháp xác định trọng điểm phương hướng giải tỏa trọng điểm triệu chứng bệnh đau cứng cột sống 6.2.1 Đau cứng eo lưng - Đốt sống biến đổi: L4, - Hệ biến đổi:Vùng Delta 5, - Nhiệt độ da biến đổi: Thắt lưng, chẩm - Chức rối loạn: Thận, đại tràng 6.2.2 Đau lưng - Trạng chứng: Đau vùng thắt lưng dai dẳng vận động - Đốt sống biến đổi: L2 - Hệ biến đổi: Vùng Delta - Nhiệt độ da biến đổi: Thắt lưng - Chức rối loạn: Thận 6.2.3 Cứng lưng - Đốt sống biến đổi: D3, 9, 10, 11, 12; L4, 5; C7 - Hệ biến đổi: Vùng Delta 2, 4, 5, - Nhiệt độ da biến đổi: Nhiệt độ da vùng lưng đau, ngực trái biến đổi - Chức rối loạn: Thần kinh 6.2.4 Lưng đau cổ cứng - Đốt sống biến đổi: D6,14,5; S1 - Hệ biến đổi: Vùng Delta - Nhiệt độ da biến đổi: Chẩm, thắt lưng - Chức rối loạn: Thận, đại tràng rối loạn 6.2.5 Khớp vai cứng đau, cử động hạn chế - Đốt sống biến đổi: C6,7; S2,3,4,5; cụt - Hệ biến đổi: Vùng Delta 2, 6, - Nhiệt độ da biến đổi: Địa phương - Chức rối loạn: Thần kinh 6.2.6 Đau khớp vai cánh tay - Đốt sống biến đổi: L2; S2; D3,4 - Hệ biến đổi: Vùng Delta 3,4,6 - Nhiệt độ da biến đổi: Rốn, thắt lưng nóng cao - Chức rối loạn: Thận 6.2.7 Đau khớp háng, chậu - Đốt sống biến đổi: C7; D11,12; L4,5; S1 - Hệ biến đổi: Vùng Delta 2, 5, 6, - Nhiệt độ da biến đổi: Địa phương, vai phải, thắt lưng, hông háng - Chức rối loạn: Mật, thận, thần kinh rối loạn

Ngày đăng: 14/02/2022, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w