Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
GIÁO TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG NGOẠI KHOA MỤC LỤC Bài Vai trò người điều dưỡng ngoại khoa Bài Chăm sóc người bệnh sốc chấn thương 11 Bài Nhiễm trùng ngoại khoa chăm sóc 19 Bài Chăm sóc người bệnh bỏng 27 Bài Chăm sóc người bệnh trước mổ 33 Chăm sóc người bệnh sau mổ 42 Bài Chăm sóc người bệnh mổ viêm phúc mạc 57 Bài Chăm sóc người bệnh mổviêm ruột thừa 66 Bài Chăm sóc người bệnh mổ tắc ruột 72 Bài 10 Chăm sóc người bệnh mổ sỏi đường mật 81 Bài 11 Chăm sóc bệnh nhân mổ viêm tụy cấp 91 Bài 12 Chăm sóc người bệnh mổdạ dày 100 Bài 13 Chăm sóc người bệnh mổ chấn thương bụng kín 109 Bài 14 Chăm sóc người bệnh mổ chấn thương ngực 112 Bài 15 Chăm sóc người bệnh mổ sỏi niệu 118 Bài 16 Chăm sóc hậu mơn nhân tạovà người bệnh có hậu mơn nhân tạo 126 Bài 17 Chăm sóc dẫn lưu người bệnh có dẫn lưu 134 Bài 18 Chăm sóc người bệnh cóống dẫn lưu màng phổi 140 Bài VAI TRÒ NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG NGOẠI KHOA Mục tiêu: Trình bày sơ lược lịch sử ngoại khoa Trình bày phát minh y học liên quan đến ngoại khoa Trình bày đặc điểm ngoại khoa Trình bày vai trị người điều dưỡng ngoại khoa Lịch sử ngoại khoa - Giải phẫu thời cổ đại: Phương pháp giải phẫu ghi lại Ai Cập vào năm 2250 trước Công nguyên (TCN) mổ bướu cổ, rạch ung nhọt Hippocrates (Hy Lạp, 460–377 TCN) coi cha đẻ Y học phương Tây Ông cho rằng, bệnh tật thay đổi vật chất thể ý muốn Thượng Đế Ơng có nhiều đóng góp điều trị gãy xương, trật khớp; nay, phương pháp ông cịn ứng dụng ngành chỉnh hình - Y học thời trung cổ: Thời kỳ này, nhà thờ thống trị xã hội Y học thời kỳ quan niệm: mổ xẻ khơng cần thiết, ngoại khoa bị thối triển nghiêm trọng Mổ xẻ công việc thủ cơng giao cho thợ cắt tóc, đao phủ - Y học thời phục hưng: Ngành ngoại khoa có thay đổi theo chiều hướng tiến Giai đoạn y học phép mổ xác - Y học thời cận đại thực phát triển từ kỷ XIX - Y học ngày phát triển với thành tựu như: Tuần hoàn cơ, vi phẫu thuật, thay tạng, ghép tạng, can thiệp nội soi, phẫu thuật nội soi… Nội soi chẩn đoán phẫu thuật nội soi 2.1 Nội soi thời sơ khai (từ năm 400 TCN – 1805) Quan sát quan bên thể ước mơ thầy thuốc nhiều kỷ Hippocrates mô tả dụng cụ để banh trực tràng (rectal speculum) Hiển nhiên, dụng cụ thô sơ thời gặp phải trở ngại kỹ thuật lớn khơng có đủ ánh sáng thường khơng thể đưa sâu vào quan, suốt 2.000 năm ngành nội soi không phát triển 2.2 Nội soi thời đại (từ năm 1805 đến nay) Năm 1901, Kelling dùng kính soi bàng quang để quan sát ổ bụng chó sau bơm khí trời vào ổ bụng Năm 1910, Jacobeus (Thụy Điển) dùng kính soi bàng quang để soi ổ bụng người Trong vòng 30 năm, soi ổ bụng nhằm mục đích chẩn đốn chưa thể phẫu thuật Năm 1933, C.Fervers (Đức) gỡ dính qua nội soi ổ bụng giới Năm 1936, Boesch (Thụy Sĩ) thực ca đoạn sản Hình qua nội soi Năm 1946, Kurt Semm (Đức) chế tạo máy bơm khí tự động điều chỉnh áp lực lưu lượng khí vào ổ bụng (trước giai đoạn phải bơm tay) Năm 1966, Hopkins (Anh) chế kính soi dùng hệ thống thấu kính hình que (rod – lens) cho hình ảnh sáng sắc nét Hình 2:1.2: Mổ nội soi ngày Hình Thay nhìn qua kính nội soi, phẫu thuật viên nhìn qua hình video Sự thay đổi kỹ thuật địi hỏi phải tập luyện đơi tay thao tác thật điêu luyện Tháng – 1987, Mouret (Pháp) tiến hành cắt túi mật qua soi ổ bụng trện giới, mổ kỷ nguyên cho phẫu thuật, phẫu thuật qua nội soi Nếu năm 1987 Mỹ chưa có ca cắt túi mật nội soi thực đến năm 1992, số 80% tất trường hợp mổ cắt túi mật Tại Việt Nam, ca mổ cắt túi mật nội soi Nguyễn Tấn Cường thực Bệnh viện Chợ Rẫy năm 1992 Nếu năm 1992, có 5% ca cắt túi mật thực qua nội soi giai đoạn 1993 – 1995, tỉ lệ 73% Ngoài đặc điểm mổ sẹo nhỏ, thẩm mỹ cho người bệnh; ưu điểm phẫu thuật nội soi phụ trợ nội soi (Laparoscopic – assisted surgery)còn giảm sang chấn đến mức tối thiểu, nhờ giảm đau đớn sau mổ, người bệnh phục hồi nhanh chóng xuất viện sớm Sau mổ cắt ruột thừa cắt túi mật nội soi, người bệnh xuất viện sau mổ – ngày Chính yếu tố giảm thời gian nằm viện đưa đến giảm phí tổn nằm viện, vấn đề mà cộng đồng y tế người bệnh quan tâm Những phát minh y học liên quan đến ngoại khoa 3.1 Gây mê – hồi sức: Ngày 16–10–1846, thầy thuốc Boston William T.G Morton (1819–1868) trình diễn gây mê ête thành công đánh dấu mốc lịch sử giải phẫu Đây phát minh quan trọng ngoại khoa giúp cho mổ nhẹ nhàng hơn, người bệnh đau phẫu thuật 3.2 Truyền máu: James Blundell, người Anh, truyền máu lần cho sản phụ vào năm 1818 Nhưng truyền máu thật năm 1930 3.3 Vô trùng: Louis Pasteur (1835–1895), người Pháp, tìm vi trùng; Joseph Lister (1827–1912) người Anh, người sử dụng phương pháp sát trùng phẫu thuật 3.4 Kháng sinh: Alexander Fleming (1881–1955), nhà vi trùng học người Scotland tìm Penicillin sau có hàng trăm kháng sinh đời Kháng sinh giúp nhiều cho ngành y, đặc biệt cho ngành ngoại khoa Đặc điểm ngoại khoa 4.1 Định nghĩa: Ngoại khoa định nghĩa nghệ thuật khoa học điều trị bệnh, thương tổn dị dạng phẫu thuật dụng cụ chuyên dùng Phẫu thuật có tương quan người bệnh, phẫu thuật viên, điều dưỡng ngoại khoa nhóm gây mê 4.2 Mục đích giải phẫu - Chẩn đốn bệnh xác: Khác với nội khoa, bác sĩ cần chẩn đốn bệnh xác thường dựa vào thủ thuật hay phẫu thuật, lấy bệnh phẩm gửi giải phẫu bệnh lý để đọc kết xác - Điều trị triệt căn: Ngoại khoa thường điều trị cách cắt bỏ phần bị bệnh Ví dụ: cắt ruột thừa viêm ruột thừa - Điều trị tạm thời: Phẫu thuật giúp giải tắc nghẽn hay để giảm đau, giảm triệu chứng tạm thời, để có thời gian nâng cao thể trạng, giảm tình trạng nhiễm trùng - Điều trị phịng ngừa: Trong trường hợp bệnh lý có nguy cao trở thành ác tính sau, điều trị ngoại khoa can thiệp phẫu thuật giúp cắt bỏ để loại trừ nguy Ví dụ: cắt polyp đại tràng - Thẩm mỹ: Phẫu thuật giúp người chỉnh sửa thể bình thường để trở nên đẹp - Tái tạo chỉnh hình: Người bệnh chỉnh lại quan bị khuyết tật dị dạng bẩm sinh hay dị tật sau chấn thương chỉnh hình giúp lập lại chức bình thường, người bệnh phục hồi khả hoạt động sống thường ngày - Ghép quan: Người bệnh ghép phận người khác để thay phận chức 4.3 Xếp loại phẫu thuật - Bệnh ngoại khoa bao hàm ý nghĩa phải bộc lộ tạng, quan có bệnh tật hay thương tổn mà mắt thầy thuốc nhìn thấy để điều trị, thực phẫu thuật với dụng cụ chuyên dùng -Bệnh ngoại khoa phân loại mổ tuỳ vào tình trạng bệnh lý, hồn cảnh người bệnh, tuỳ yêu cầu người bệnh tình người bệnh cần mổ cấp cứu hay mổ chương trình - Phẫu thuật cấp cứu phải giải vịng vài giờ, tối khẩn phải giải chảy máu động mạch… - Phẫu thuật trì hỗn người bệnh có bệnh lý cần mổ cấp cứu bệnh lý cần phải chờ khoảng thời gian để thầy thuốc theo dõi, điều trị, hồi sức, chăm sóc trước phẫu thuật Ví dụ: trường hợp nhiễm trùng, người bệnh cần điều trị kháng sinh tích cực trước tiến hành phẫu thuật - Phẫu thuật chương trình tùy vào bệnh lý không cần phẫu thuật ngay, tùy người bệnh muốn phẫu thuật lúc Thường người bệnh chọn ngày, phẫu thuật có chuẩn bị trước Người bệnh nhập viện để chuẩn bị trước mổ nhập viện ngày trước mổ, phẫu thuật ngày tất có chuẩn bị chu đáo 4.4 Phân bố khoa Khoa phịng ngoại khoa ln phân chia thành hai khu: khu tiền phẫu khu hậu phẫu - Khu tiền phẫu nơi người bệnh nằm theo dõi hay chờ phẫu thuật Nơi thường lưu bệnh trước mổ, người bệnh cần thông tin mổ đến, người bệnh cần theo dõi tình trạng diễn tiến bệnh - Khu hậu phẫu nơi người bệnh phẫu thuật, có vết thương, có dẫn lưu Khu phân thành khu khu nhiễm - Mục đích việc chia thành nhiều khu để đảm bảo tình trạng vơ khuẩn, lây chéo loại bệnh hết tâm lý người bệnh trước sau mổ - Khu phịng mổ thơng với khu hồi sức hậu phẫu hành lang kín, phẳng, ngắn Có kết hợp chặt chẽ nhóm gây mê, điều dưỡng phịng mổ nhóm hồi sức hậu phẫu Vô trùng ngoại khoa áp dụng cách triệt để 4.5 Đặc điểm ngoại khoa - Ngoại khoa có đặc điểm: Người bệnh ln có vết thương chấn thương, giải phẫu, có dẫn lưu, có hậu mơn nhân tạo, Người bệnh có mát biến dạng thể: sẹo, khâu nối, ghép tạng, đoạn chi, phận thể… Ngồi ra, ngoại khoa ln kèm theo truyền máu Do đó, hầu hết phẫu thuật có chuẩn bị máu trước mổ cho mổ trung phẫu hay đại phẫu - Vấn đề tâm lý quan trọng người bệnh thường chịu đựng mát, đau đớn, biến dạng, tai biến phẫu thuật - Ngoại khoa liên quan đến phát triển máy móc, cơng tác khử khuẩn, thẩm mỹ Ngoại khoa liên quan đặc biệt đến gây mê Ngoại khoa cịn có nhiệm vụ quan trọng trả người bệnh với sống bình thường mức độ cho phép Hình Sơ đồ liên chuyên khoa ngoại khoa Hình Sơ đồ phối hợp chăm sóc người bệnh ngoại khoa Nhiệm vụ điều dưỡng ngoại khoa Ở thời kỳ sơ khai, khơng có phân biệt việc chăm sóc người bệnh (nursing) y học (medicine) Người bệnh chăm sóc chủ yếu người có giáo dưỡng Y học ngày phát triển vượt bậc người ta đề cập đến chăm sóc người bệnh toàn diện, chẳng hạn giáo dục sức khoẻ, chăm sóc sức khoẻ cho gia đình cộng đồng, thiết lập tin cậy, biện pháp để giảm stress… Vấn đề thuỷ tổ ngành điều dưỡng, bà Florence Nightingale, đề cập đến từ năm 1893 bà nhấn mạnh rằng, cần phải chăm sóc tồn diện người bệnh nói chung, khơng phải chăm sóc bệnh Vào thập niên 60, chăm sóc người bệnh xem công việc tập thể (bác sĩ, điều dưỡng, vật lý trị liệu v.v…) mà nhà chuyên môn ý đến công việc riêng Chẳng hạn, đứng trước người bị gãy xương chậu, người điều dưỡng ý đến vấn đề đau bất động, làm hạn chế vận động người bệnh, bác sĩ phẫu thuật lại ý đến loại phẫu thuật loại nẹp vít sử dụng Để khắc phục nhược điểm này, từ thập niên 90 nước phát triển, chăm sóc sức khoẻ xem hợp tác tồn diện chun khoa, người điều dưỡng đóng vai trị quan trọng từ khâu tiếp nhận, chăm sóc người bệnh bệnh viện đến khâu chăm sóc tiếp tục nhà Điều địi hỏi ngành y tế phải phát triển toàn diện 5.1 Điều dưỡng ngoại khoa Nhận người bệnh từ khoa, từ cấp cứu, phòng hồi sức, phòng mổ chuyển đến Trại ngoại khoa ngày có hội chẩn với gây mê, phẫu thuật viên để chọn phương pháp gây mê phẫu thuật thích hợp cho người bệnh Tuỳ theo bệnh viện, tuỳ khoa điều dưỡng dự buổi họp thông qua mổ ngày hay tuần Điều dưỡng khoa ngoại phải phối hợp với điều dưỡng phòng mổ xếp lịch mổ lên chương trình mổ Điều dưỡng khoa ngoại cần có kiến thức bệnh, phương pháp phẫu thuật để làm công tác tư tưởng giáo dục cho người bệnh trước mổ Khác với nội khoa, người điều dưỡng khoa ngoại phải chuẩn bị người bệnh trước mổ Chăm sóc người bệnh sau mổ Nói đến ngoại khoa nói đến vơ khuẩn Người điều dưỡng phải cập nhật kiến thức chống nhiễm khuẩn bệnh viện, phải áp dụng vô trùng ngoại khoa tuyệt đối chăm sóc người bệnh chăm sóc vết mổ, dẫn lưu… Phịng ngừa nhiễm trùng chéo vết thương người bệnh hay người bệnh với người bệnh khác Về chăm sóc, phục hồi người bệnh sau mổ, điều dưỡng ngoại khoa có nhiệm vụ phịng ngừa biến chứng sau mổ, vật lý trị liệu cho người bệnh, phục hồi vận động sau mổ Dinh dưỡng sau mổ quan trọng, người bệnh cần cung cấp dinh dưỡng tuỳ bệnh lý, tuỳ phương pháp phẫu thuật mà điều dưỡng cung cấp dinh dưỡng qua truyền dịch, ăn miệng, dẫn lưu nuôi ăn Điều dưỡng hướng dẫn, chuẩn bị cho người bệnh viện với mục tiêu phòng tránh biến chứng sau mổ, trả người bệnh với gia đình, xã hội với tình trạng tốt 5.2 Điều dưỡng phòng mổ Sự kết hợp chuyển giao: Bàn giao điều dưỡng khoa ngoại với phòng mổ chuyển người bệnh từ khoa ngoại, cấp cứu xuống phòng tiền phẫu Bàn giao điều dưỡng khoa hậu phẫu điều dưỡng phòng mổ người bệnh phẫu thuật hoàn tất Lượng giá người bệnh trước mổ: Lượng giá tình trạng người bệnh dấu sinh tồn, tri giác, tâm lý, tổng trạng người bệnh Xét nghiệm tiền phẫu, tên người bệnh, phương pháp gây mê chẩn đoán trước mổ, phương pháp phẫu thuật dự kiến Can thiệp điều dưỡng mổ: Duy trì an toàn cho người bệnh, dụng cụ, tư thế, ánh sáng, phẫu trường Theo dõi tình trạng sinh lý người bệnh, mạch, huyết áp, nhiệt độ Thực nhiệm vụ điều dưỡng giao mổ: điều dưỡng vịng điều dưỡng vịng ngồi Ln kết hợp gây mê nhóm mổ thực hoàn hảo phẫu thuật cho người bệnh suốt thời gian phẫu thuật Người điều dưỡng áp dụng vô trùng tuyệt đối suốt trình phẫu thuật, phải biết phân biệt sạch, nhiễm chu trình phẫu thuật Hiểu biết sử dụng dung dịch tiệt khuẩn, máy móc, đưa dụng cụ quy trình Phúc trình lại đầy đủ diễn tiến bất thường mổ vào hồ sơ Điều dưỡng ln đảm bảo mơi trường phịng mổ an tồn vô khuẩn, chấn chỉnh kịp thời sai phạm Đánh giá tình trạng người bệnh để chuẩn bị cho người bệnh chuyển từ phòng mổ sang phòng hồi sức như: dấu chứng sinh tồn, tri giác, chảy máu Di chuyển người bệnh an tồn phịng hồi sức Bàn giao người bệnh điều dưỡng phòng hồi sức Hiện nay, với phát triển không ngừng phẫu thuật nội soi, người điều dưỡng cần cập nhật kiến thức không nhằm phục vụ cho phẫu thuật mà cịn biết cách sử dụng chăm sóc máy móc, biết cách xử trí loại máy phịng mổ giúp mổ hoàn thành tốt Phẫu thuật nội soi giúp người bệnh nhiều giảm đau, thẩm mỹ điều dưỡng phịng mổ cần cố gắng trợ thủ phẫu thuật cách sử dụng dụng cụ phẫu thuật Ngồi ra, điều dưỡng phòng mổ cần biết cách tiệt khuẩn, bảo quản dụng cụ nội soi 5.3 Điều dưỡng phòng hồi sức Bàn giao điều dưỡng phòng mổ điều dưỡng phịng hồi sức, nhận định tình trạng người bệnh sau mổ: dấu chứng sinh tồn, tri giác, vết mổ, dẫn lưu, áp lực tĩnh mạch trung tâm, bệnh lý, phương pháp phẫu thuật Luôn trau dồi kiến thức chun mơn kỹ chăm sóc hồi sức cấp cứu, sử dụng thành thạo máy móc, dụng cụ hồi sức, trau dồi kiến thức chống nhiễm khuẩn bệnh viện Luôn áp dụng vơ trùng ngoại khoa chăm sóc… Biết thực hiểu tác dụng phụ thuốc hồi sức Biết đánh giá người bệnh đủ tiêu chuẩn để chuyển người bệnh khoa ngoại Ngoài ra, người điều dưỡng khoa hồi sức phải trang bị kiến thức giao tiếp với người bệnh Ở khoa hồi sức người bệnh thường mê, đặt nội khí quản, thở máy; người bệnh khơng thể giao tiếp lời nói mà điệu chữ viết Người điều dưỡng khoa hồi sức cần trau dồi kiến thức giao tiếp cử chỉ, điệu bộ, hiểu biết tâm lý người bệnh Kết luận Ngày nay, ngoại khoa có bước tiến ngày hồn hảo giúp người bệnh đau hơn, thẩm mỹ hơn, máu hơn, nhiễm trùng hơn, tỷ lệ tử vong giảm Đó nỗ lực không ngừng ngành y học Sự nỗ lực thành cơng nhờ kết hợp hài hoà phẫu thuật viên điều dưỡng CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Chọn câu trả lời Phẫu thuật cấp cứu phẫu thuật: A Giải vịng vài B Cần có thời gian để theo dõi hồi sức C Bệnh chọn để phẫu thuật D Có chuẩn bị chu đáo Vô khuẩn ngoại khoa áp dụng triệt để khu: A Chờ phẫu thuật B Phòng hậu phẫu C Phòng mổ D Phòng tiền phẫu Đặc điểm bệnh ngoại khoa: A Là bệnh nặng, cấp cứu B Chỉ bệnh chấn thương C Bệnh tai nạn giao thông D Bệnh có vết thương Người điều dưỡng ngoại khoa phải: A Cập nhật kiến thức chống nhiễm khuẩn bệnh viện B Hiểu rõ tâm lý tiền sử bệnh người bệnh C Sử dụng thành thạo dụng cụ phòng mổ D Phải biết giao tiếp cử chỉ, điệu Ngoài việc chăm sóc theo dõi bệnh, điều dưỡng thuộc phận phải biết tiệt khuẩn bảo quản dụng cụ nội soi: A Phòng hậu phẫu B Phòng hồi sức C Phòng mổ D Phòng tiền phẫu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Hối, Bài giảng Ngoại khoa sở, Triệu chứng học ngoại khoa Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 20001, NXB Y học, trang 9-12 Nguyễn Tấn Cường, Điều dưỡng ngoại tập , Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2009, trang 7-15 Cao Văn Thịnh, Điều dưỡng ngoại, Nhà xuất y học 2015, trang 1-15 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Cường, Điều dưỡng ngoại tập 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2009, trang 179 Cao Văn Thịnh, Điều dưỡng ngoại, Nhà xuất y học 2015, trang 146-155 Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỔVIÊM RUỘT THỪA Mục tiêu: Trình bày sinh lý bệnh triệu chứng lâm sàng viêm ruột thừa Chuẩn bị người bệnh trước mổ viêm ruột thừa Thực quy trình chăm sóc người bệnh sau mổ viêm ruột thừa I Bệnh học Viêm ruột thừa bệnh cấp cứu ngoại khoa gặp hàng ngày tất bệnh viện, thường xảy người trẻ Nguyên nhân thường phì đại nang bạch huyết, ứ đọng sạn phân lòng ruột thừa, bướu thành ruột thừa hay thành manh tràng Sinh lý bệnh Tắc nghẽn lòng ruột thừa xuất yếu tố sớm viêm ruột thừa Tắc nghẽn làm tăng áp lực lịng ruột thừa, làm đình trệ tình trạng máu lưu thơng ruột thừa Tắc nghẽn, thiếu máu nuôi ruột thừa giai đoạn vi khuẩn ruột công gây nhiễm trùng ruột thừa Giai đoạn cấp thành mạch máu mạc sung huyết, mạc trở nên dày, lấm hạt đỏ Tiếp theo xuất tiết Neutrophil gia tăng, mưng mủ xuất tiết quanh mạc, áp-xe hình thành thành ruột thừa loét, nốt hoại tử bắt đầu xuất Biến chứng viêm ruột thừa bao gồm viêm phúc mạc ruột thừa, áp-xe ruột thừa, tắc mạch ruột thừa, ruột thừa hoại tử Triệu chứng lâm sàng ‐ Triệu chứng ruột thừa đau bụng Giai đoạn đầu đau mơ hồ, sau đau vùng thượng vị lan xuống rốn, sau đau khu trú vùng hố chậu phải Đau bụng khơng điển hình số người bệnh, đau âm ỉ, liên tục, người bệnh không thoải mái, tư nghiêng bên phải Đau bụng kèm theo có rối loạn tiêu hố chán ăn, buồn nơn Đơi người bệnh táo bón hay tiêu chảy 66 ‐ Khám người bệnh có điểm đau Mac–Burney, điểm Lanz, phản ứng phúc mạc vùng hố chậu phải, đau tăng lên người bệnh cử động đột ngột, ho Người bệnh có biểu tình trạng nhiễm trùng sốt nhẹ 38 0C, môi khô, lưỡi bẩn Xét nghiệm máu thấy bạch cầu tăng, tốc độ lắng máu tăng Điều trị: ‐ Viêm ruột thừa: Khi có chẩn đốn xác định viêm ruột thừa phương pháp điều trị phẫu thuật, mổ mở hay mổ qua ngã nội soi ổ bụng Viêm ruột thừa cấp: cắt ruột thừa, vùi gốc Viêm phúc mạc khu trú hố chậu phải: cắt ruột thừa, có dẫn lưu hay khơng dẫn lưu Viêm phúc mạc toàn thể hay viêm phúc mạc tiểu khung: cắt ruột thừa, dẫn lưu ‐ Áp xe ruột thừa: sử dụng đường vào phúc mạc, dẫn lưu mủ chủ yếu, dễ dàng cắt ruột thừa ‐ Đám qnh ruột thừa: khơng có định mổ cấp cứu, theo dõi sát người bệnh hẹn mổ chương trình tháng sau Hình 16 II Quy trình chăm sóc người bệnh viêm ruột thừa Nhận định tình trạng người bệnh ‐ Đau bụng: đau thượng vị sau vài lan xuống hố chậu phải, đau điểm Mac Burney Đau tăng ho hay cử động bụng Phản ứng thành bụng, co bụng Theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng, nhiễm độc: sốt, khô môi miệng, niêm mạc khô, miệng đắng, lưỡi bẩn Tư giảm đau: thường người bệnh co đầu gối làm giảm căng thành bụng ‐ Theo dõi dấu hiệu rối loạn tiêu hố nơn, chán ăn, táo bón hay tiêu chảy ‐ Hơ hấp: thở nơng, nhanh, người bệnh chống nhiễm khuẩn có dấu hiệu mạch nhanh, huyết áp giảm, sốt cao, thở khó… Chẩn đốn can thiệp điều dưỡng 2.1 Người bệnh đau bụng bệnh lý viêm ruột thừa: 67 Lượng giá cách diễn tả đau người bệnh vị trí, di chuyển đau, tính chất đau thu thập kiện để chẩn đoán xác định Giúp người bệnh giảm đau tư co chân vào thành bụng tránh căng bụng, tránh di chuyển đột ngột, tránh thăm khámquá nhiều Thực thuốc giảm đau có chẩn đốn xác định, khơng dùng thuốc xổ hay thụt tháo người bệnh , không cho người bệnh ăn 2.2 Người bệnh lo sợ phải mổ cấp cứu: Lượng giá mức độ căng thẳng người bệnh gia đình Nâng đỡ tinh thần cho người bệnh gia đình, cung cấp thơng tin mổ, phương pháp gây mê, tai biến hay biến chứng sau mổ, đồng thời giáo dục người bệnh cách hợp tác sau mổ Đánh giá lại tiếp tục khám chuẩn bị trước mổ 2.3 Chăm sóc trước mổ ‐ Cơng tác tư tưởng cho người bệnh gia đình: cung cấp thơng tin phương pháp mổ nội soi cắt ruột thừa vết mổ nhỏ, ruột thừa lấy qua lỗ rốn, đau sau mổ, biến chứng tắc ruột sau mổ Nếu bệnh viện chưa có phương tiện mổ nội soi thường phẫu thuật cắt ruột thừa vùi gốc Thường người bệnh dùng phương pháp gây mê hay gây tê tuỷ sống Không cho người bệnh ăn uống, thực xét nghiệm tiền phẫu, thuốc giảm đau ‐ Thực công việc chuẩn bị người bệnh trước mổ cấp cứu, luôn thực thuốc kháng sinh, ngăn ngừa choáng cho người bệnh trước mổ 3.Lượng giá - Giảm đau - An tâm điều trị - Cuộc mổ chuẩn bị tốt III Quy trình chăm sóc sau mổ viêm ruột thừa Nhận định tình trạng người bệnh ‐ Theo dõi dấu chứng sinh tồn, nước xuất nhập ‐ Tình trạng tri giác sau mổ người bệnh gây mê.Tình trạng cảm giác, vận động chi gây tê tuỷ sống ‐ Tình trạng bụng đau, tình trạng nhu động ruột, nghe nhu động ruột ‐ Quan sát băng thấm dịch, dẫn lưu máu không ‐ Dấu hiệu chảy máu qua vết mổ, dẫn lưu ổ bụng, nhiễm trùng vết mổ Chẩn đoán can thiệp điều dưỡng 2.1 Người bệnh sau mổ ruột thừa không biến chứng: Cho người bệnh nằm tư Fowler, ngồi dậy lại sớm để tránh biến chứng liệt ruột, viêm phổi, giúp người bệnh thoải mái Nếu không nơn ói – cho ăn Vết mổ khơng nhiễm trùng sau ngày cắt Nếu người bệnh mổ nội soi viêm ruột thừa điều dưỡng ý tình trạng chướng bụng bơm ổ bụng, đau vai 68 2.2 Người bệnh sau mổ viêm ruột thừa có biến chứng Cho người bệnh ngồi dậy sớm tốt Theo dõi sát dấu chứng sinh tồn, hồi sức đủ nước, ổn định điện giải Vết mổ thấm dịch thay băng, phát sớm dấu hiệu nhiễm trùng vết mổ Chăm sóc dẫn lưu theo dõi số lượng, màu sắc, tính chất ngày ý rút sớm hết dịch Hình 17 Hình 6.2 Các vị trí ruột thừa: Trước hồi tràng Sau hồi tràng Phần ụ nhô Trong tiểu khung Dưới manh tràng Cạnh đại tràng 2.3 Nguy xuất huyết nội bục chỗ khâu động mạch ruột thừa ‐ Nhận định dấu hiệu xuất huyết nội: đau bụng, huyết áp giảm, mạch nhanh, thở nhanh, da xanh niêm nhạt, Hct giảm, máu qua ống dẫn lưu,… ‐ Can thiệp điều dưỡng: giữ đường truyền thật tốt, thực truyền máu theo y lệnh, theo dõi sát huyết áp, mạch, chuẩn bị người bệnh phẫu thuật lại 2.4 Chảy máu vết mổ ‐ Nhận định điều dưỡng: máu tươi, chảy thành dòng đông lại ‐ Can thiệp điều dưỡng: dùng gạc ấn điểm chảy máu, băng ép, báo bác sĩ khâu vết mổ lại Đánh giá số lượng máu mất, Hct, 2.5 Tắc ruột sau mổ ‐ Nhận định điều dưỡng: đau bụng cơn, dấu hiệu rắn bò… ‐ Can thiệp điều dưỡng: theo dõi nhiệt độ, nghe nhu động ruột, thực bước Chăm sóc người bệnh Chăm sóc người bệnh tắc ruột Để phòng ngừa, Điều dưỡng cho người bệnh ngồi dậy sớm, vận động, hít thở sâu 2.6 Viêm phúc mạc ‐ Nhận định điều dưỡng: sốt cao, bụng đau, chướng, bụng cứng gỗ ‐ Can thiệp điều dưỡng: chăm sóc phịng ngừa chống nhiễm trùng, chuẩn bị người bệnh phẫu thuật lại 2.7 Áp xe viêm tấy thành bụng ‐ Do kỹ thuật chăm sóc khơng bảo đảm vô khuẩn, nhiễm trùng bệnh viện, bệnh lý 69 ‐ Nhận định tình trạng người bệnh : dấu hiệu nhiễm trùng vết mổ đau, sưng, nóng, đỏ Dấu hiệu nhiễm trùng tồn thân: nhiệt độ cao, mơi khơ, lưỡi bẩn… ‐ Can thiệp điều dưỡng: thực kháng sinh dự phòng cho người bệnh viêm ruột thừa đến trễ Chăm sóc vết mổ phương pháp vơ khuẩn Sau mổ có dấu hiệu nhiễm trùng vết mổ điều dưỡng báo bác sĩ thực cắt bỏ mối rửa vết mổ, thực kháng sinh theo y lệnh Ghi vào hồ sơ tình trạng vết mổ, nhiệt độ tình trạng nhiễm trùng người bệnh 2.8 Áp xe túi Douglas ‐ Nhận định điều dưỡng: đau bụng, sốt cao, tiêu chảy, phân nhầy… ‐ Can thiệp điều dưỡng: theo dõi nhiệt độ, đau, giúp thầy thuốc thăm khám lâm sàng Nhận định tình trạng dẫn lưu Douglas số lượng tính chất dịch chảy Thực kháng sinh Chuẩn bị người bệnh phẫu thuật lại 2.9 Rị phân ‐ Nhận định tình trạng người bệnh : chăm sóc vết mổ hay lỗ dẫn lưu cần ý đến tính chất dịch chảy phân, dịch ruột ‐ Can thiệp điều dưỡng: chăm sóc lỗ rị, ghi số lượng dịch chảy Thực y lệnh bù nước đầy đủ cho người bệnh , theo dõi nước xuất nhập Ngừa rôm lở da cho người bệnh Cung cấp cho người bệnh nhiều dinh dưỡng giúp lỗ rò mau lành 2.10 Người bệnh chưa tự chăm sóc sau mổ Giáo dục người bệnh tự chăm sóc theo hướng dẫn điều dưỡng: vận động lại, tắm rửa nên tham khảo ý kiến thầy thuốc Giáo dục người bệnh ‐ Người bệnh không kiêng ăn, ăn đủ chất dinh dưỡng sau mổ ‐ Hướng dẫn người bệnh vận động, lại, tập thể dục Hướng dẫn người bệnh dấu hiệu tắc ruột đau bụng cơn, bí trung đại tiện Khi có dấu hiệu trên, người bệnh nhịn ăn uống hoàn toàn đến bệnh viện ‐ Chăm sóc vết mổ nhà.Trong trường hợp người bệnh bị dò vết mổ nên đến sở y tế gần để chăm sóc, bảo đảm dinh dưỡng tốt Tiêu chuẩn lượng giá - Giảm đau, vết mổ lành tốt - Không xẩy biến chứng - Người bệnh biết chăm sóc nhà CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Chọn đáp án cho câu sau: Câu 1: Điểm đau Mac - Burney là: A Điểm 1/3 đường nối gai chậu trước bên phải với rốn B Chỗ giao bờ thẳng to phải với bờ sườn bên phải 70 C Điểm 1/3 đường nối gai chậu trước đến rốn D Điểm 2/3 đường nối gai chậu trước bên trái với rốn Câu 2: Tính chất đau bụng bệnh viêm ruột thừa cấp là: A Đau vùng thượng vị sau khu trú hố chậu phải B Đau âm ỉ không thành rốn quanh rốn sau khu trú hố chậu phải C Đau âm ỉ liên tục thượng vị lan qua hạ sườn phải sau khu trú hố chậu phải D Đau liên tục âm ỉ lúc đầu hạ sườn phải sau lan xuống hố chậu phải Câu 3: Triệu chứng sốt bệnh ruột thừa viêm cấp, thường sốt nhiệt độ: A 37 05C – 380CB 380C - 3805C C 3805C – 390CD 390C - 400C Câu 4: Để phân biệt ruột thừa viêm cấp thai tữ cung vỡ, triệu chứng sau Triệu chứng có giá trị nhất: A Đau bụngB Sốt C Mất máu cấpD Sờ hố chậu phải đau Câu 5: Tính chất đau đám quánh ruột thừa là: A Đau dộiB Đau C Đau lan lên ngực D Đau âm ỉ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Cường, Điều dưỡng ngoại tập 1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2009, trang 172 Cao Văn Thịnh, Điều dưỡng ngoại, Nhà xuất y học 2015, trang 155-163 71 Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỔ TẮC RUỘT Mục tiêu: Trình bày nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng bệnh lý tắc ruột Chăm sóc người bệnh tắc ruột Chuẩn bị người bệnh mổ tắc ruột Chăm sóc người bệnh sau mổ tắc ruột I Bệnh học Tắc ruột ngưng trệ lưu thơng lịng ruột bệnh lý điều trị cấp cứu ngoại khoa Có loại: tắc ruột học tắc ruột - Nguyên nhân tắc ruột ruột khơng co bóp gọi liệt ruột tổn thương thần kinh sau chấn thương tuỷ sống, liệt ruột sau mổ, phản ứng viêm viêm phúc mạc, viêm tụy cấp, viêm ruột thừa cấp, rối loạn điện giải giảm Kali, gãy xương sườn, gãy cột sống, nhồi máu ruột thrombose ruột - Nguyên nhân tắc ruột học lịng ruột bị bít lại Tắc ruột học xuất nhiều ruột non, thường hồi tràng Nguyên nhân phân loại tắc ruột học 1.1 Tắc ruột nghẽn - Lịng ruột bị bít vật lạ búi giun đũa, búi chứa bã đồ ăn, sỏi mật - Lịng ruột bị bít thương tổn thành ruột bẩm sinh teo ruột, lao ruột, viêm bệnh Crohn, sẹo xơ sau chấn thương, u ác tính hay lành tính, ung thư đại trực tràng - Lịng ruột bị tắc thương tổn thành ngồi dính ruột, dây chằng chẹn quai ruột 1.2 Tắc ruột thắt - Thoát vị bẹn nghẹt thường xảy nam giới, thoát vị đùi nghẹt thường xảy nữ giới - Lồng ruột bất thường nhu động, đoạn ruột chui lồng vào đoạn ruột hay ngược lại - Dây chằng chẹn ngang ruột gây nên tắc ruột nghẽn - Xoắn ruột gồm xoắn ruột non, xoắn manh tràng, xoắn đại tràng chậu hông 72 Triệu chứng lâm sàng 2.1 Triệu chứng - Đau bụng: Từng cơn, đau ruột co bóp mạnh để tống chất chứa đựng lòng ruột vượt qua chỗ tắc để xuống phía Mỗi đau kéo dài vài phút Khoảng cách đau thời gian hồn tồn im lặng - Nơn ói: tuỳ vị trí tắc, tắc cao nơn nhiều, lúc đầu nôn nước vàng, người bệnh đến trễ chất nơn phân Ngay sau nôn người bệnh cảm giác thoải mái dễ chịu sau đau xuất người bệnh lại nôn tiếp tục - Bí trung đại tiện: Triệu chứng quan trọng giúp chẩn đoán tắc ruột 2.2 Triệu chứng thực thể - Bụng chướng, tuỳ vị trí tắc mà người bệnh bụng chướng nhiều hay Bụng chướng làm người bệnh khó thở - Quai ruột thấy người ốm, có thành bụng mỏng, trẻ em người già Triệu chứng rõ rệt - Dấu hiệu rắn bị đau xuất hiện, nhìn vào thành bụng ta thấy quai ruột lên - Nghe: đau nghe tiếng réo ruột mạnh hơn, nhiều hơn, âm sắc - Gõ vang ruột chướng - Quan sát thấy vết sẹo thành bụng - Thăm khám vùng thoát vị để phát thoát vị bẹn hay thoát vị đùi nghẹt 2.3 Triệu chứng toàn thân: Dấu hiệu nước: Sốt nhẹ nước, sốt cao tình trạng nhiễm trùng Người bệnh rơi vào tình trạng choáng 2.4 Triệu chứng cận lâm sàng ‐ Xét nghiệm máu: Trong trường hợp tắc ruột thắt bạch cầu Amylase tăng cao ‐ X quang: quan trọng chẩn đoán ‐ Tắc ruột non: Mực nước có đặc điểm chân rộng vịm thấp, phân bố vùng bụng Phân bố bậc thang Khơng thấy bóng ruột già ‐ Tắc đại tràng: mực nước chân hẹp vòm cao, phân bố theo chu vi bụng, bóng to ‐ Tắc ruột thắt: có dấu hiệu hột cà phê 73 ‐ Không nên cho người bệnh tắc ruột già chụp X quang có chất cản quang Nhưng ruột non thực Điều trị ‐ Giảm áp lực lòng ruột cách lấy dịch ứ đọng lòng ruột Cân bằng, trì nước điện giải Giảm hay giải nguyên nhân gây tắc ruột ‐ Đặt ống thông dày hút liên tục giúp giảm áp lực lòng ruột, giảm căng chướng dày lòng ruột giúp cho phẫu thuật dễ dàng, tránh dịch tiêu hoá tràn vào khí, phế quản gây mê, giảm nơn ói theo dõi xác nước xuất qua ống thơng dày, người bệnh nhịn ăn uống hoàn toàn ‐ Bồi phụ nước điện giải, dung dịch thường dùng muối đẳng trương, dung dịch đẳng trương, cung cấp dung dịch dinh dưỡng qua đường truyền tình trạng người bệnh suy dinh dưỡng Giúp cải thiện dinh dưỡng trước sau mổ ‐ Kháng sinh cần kháng sinh để chống viêm, chống phù nề thành ruột, thuận lợi cho tình trạng lưu thơng tiêu hố làm chậm tượng hoại tử ruột ‐ Điều trị phẫu thuật nhằm giải nguyên nhân tắc ruột, người bệnh thường có hậu mơn nhân tạo sau mổ tùy vào tình trạng tổn thương ruột Biến chứng sau mổ ‐ Tắc ruột sau vài giờ, có vài ngày vài tháng ‐ Viêm phúc mạc sau mổ ‐ Choáng nhiễm trùng II Quy trình chăm sóc người bệnh tắt ruột trước mổ Nhận định tình trạng người bệnh ‐ Đau bụng: đau cơn, có liên quan đến co thắt nhu động ruột Đau bụng dội, không giảm đau theo tư thế, theo dõi thời gian đau ‐ Nơn ói: tắc cao nơn sớm nhiều Tắc ruột cao (tắc ruột non): nơn ói nhiều, chướng bụng rốn bụng Tắc ruột thấp (tắc đại tràng): nơn ít, có khơng nơn, bụng chướng nhiều ‐ Bí trung, đại tiện: dấu hiệu định chẩn đoán Trong tắc ruột cao, đoạn ruột chỗ tắc cịn co bóp, người bệnh cịn trung tiện cầu chút ít, thời gian đầu, sau bí trung, đại tiện hồn tồn ‐ Thăm khám: bụng chướng, có dấu hiệu rắn bị, dấu hiệu quai ruột nổi, bụng mềm, không dấu cảm ứng phúc mạc ‐ Thăm khám toàn thân: dấu hiệu nước rối loạn điện giải 74 ‐ Tắc ruột tiến triển: nghe nhu động ruột âm sắc cao, dồn dập, đau bụng (tắc ruột học) Dần dần nhu động ruột hay tiếng nhu động (liệt ruột), bụng chướng, khơng trung tiện ‐ Tiền sử có giải phẫu vùng bụng: tiền sử dính ruột, mổ ruột, vị nguyên nhân tắc ruột học ‐ Tiền sử viêm nhiễm đường ruột: bệnh Crohn, loét đại tràng, lao ruột, ung thư Chẩn đoán can thiệp điều dưỡng 2.1 Giảm thể tích dịch nơn ói: ‐ Thẩm định lại người bệnh dấu hiệu nước khát nước, môi khô, niêm khô, nước tiểu giảm 30ml/giờ, CVP giảm Dấu hiệu rối loạn điện giải qua Ion đồ Tình trạng toan huyết, chướng ruột, nhiễm trùng, choáng ‐ Thực bù nước, điện giải, máu, huyết theo y lệnh Thực xác lượng dịch truyền giúp cân nước điện giải tránh người bệnh rơi vào tình trạng chống giảm thể tích ‐ Theo dõi dấu chứng sinh tồn, ý mạch huyết áp để giúp phát sớm dấu hiệu choáng Nhiệt độ giai đoạn đầu giảm có sốt dấu hiệu nhiễm trùng ‐ Theo dõi nước tiểu biết chức thận, theo dõi nước xuất nhập ‐ Điều dưỡng đặt ống thông dày, hút, theo dõi giúp ngăn ngừa ói, vừa giúp theo dõi dịch xuất theo dõi tính chất dịch ói Ghi vào hồ sơ diễn biến bệnh 2.2 Người bệnh thở khó chướng bụng: Điều dưỡng theo dõi tình trạng hơ hấp người bệnh bụng căng chướng không dám thở đau Thực thở oxy cho người bệnh,tránh nguy ruột thiếu oxy suy giảm hơ hấp Đo vịng bụng 4-8 giúp thẩm định chướng bụng giúp theo dõi tình trạng tắc ruột Cho nằm đầu cao giúp người bệnh giãn nở lồng ngực, ngăn ngừa tình trạng suy hô hấp Cung cấp oxy người bệnh có dấu hiệu thiếu oxy 2.3 Đau bụng: Theo dõi diễn tiến đau, thời gian, khoảng cách đau Giúp ngườibệnh tìm tư giảm đau Tránh cử động đột ngột, hạn chế thăm khám Công tác tư tưởng người bệnh đau giúp người bệnh an tâm Thực thuốc giảm đau theo y lệnh Hút dịch dày giúp giảm chướng ruột dẫn đến tình trạng gia tăng đau Chuẩn bị người bệnh trước mổ tắc ruột ‐ Người bệnh tắc ruột thường phải mổ cấp cứu, công việc chuẩn bị người bệnh trước mổ cần phải kèm theo hồi sức chống choáng ‐ Tắc ruột thường làm cho người bệnh nước trầm trọng nơn ói, tình trạng ứ dịch lòng ruột giảm khả trao đổi chất lòng ruột 75 Điều dưỡng cần thực bù nước điện giải cho người bệnh Lượng giá dấu nước, rối loạn điện giải thường xuyên, hàng ‐ Theo dõi nước xuất nhập giờ, theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm cho người bệnh, theo dõi nước tiểu để phát sớm tình trạng suy thận cấp ‐ Để giúp phẫu thuật dễ dàng hơn, giảm nơn ói, để theo dõi xác lượng dịch mất, giúp giảm tình trạng chướng bụng, điều dưỡng đặt ống thông dày hút liên tục ‐ Giải thích cho người bệnh thân nhân thông tin phẫu thuật giúp họ an tâm, báo giải thích phương pháp phẫu thuật (dẫn lưu, hậu môn nhân tạo v.v ), thời gian phẫu thuật, nơi người bệnh lưu lại sau mổ ‐ Thực xét nghiệm trước mổ, ý Ion đồ ‐ Không cho người bệnh ăn uống ‐ Vệ sinh vùng mổ, thông tin mổ cho người bệnh người nhà Lượng giá - Giảm đau - An tâm điều trị - Cuộc mổ chuẩn bị tốt - Theo dõi nước xuất nhập tốt III Quy trình chăm sóc người bệnh sau mổ tắt ruột Nhận định tình trạng người bệnh ‐ Tình trạng tuần hồn: dấu chứng sinh tồn, ý mạch huyết áp có nguy người bệnh rơi vào tình trạng chống sau mổ ‐ Hơ hấp: dấu hiệu khó thở, thiếu oxy bụng chướng hay người bệnh đau không dám thở ‐ Dấu nước, rối loạn điện giải: biểu lâm sàng dấu hiệu nước, nước tiểu giảm hay 30ml/giờ, da khơ, niêm khơ ‐ Theo dõi tình trạng hậu mơn nhân tạo: phân, dịch ruột, máu, màu sắc niêm mạc ruột, thường niêm mạc ruột màu hồng, ẩm ‐ Tình trạng bụng: sau mổ thường chướng, đau, nhu động ruột giảm hay ngưng trệ tình trạng thuốc giãn sau mổ, nghe nhu động ruột để giúp đánh giá, phục hồi nhu động ruột ‐ Ống Levine: theo dõi màu sắc, tính chất dịch Thường sau mổ dịch nhiều, cần hút liên tục theo dõi chất dịch ra, có phân nên báo bác sĩ ‐ Dẫn lưu: theo dõi màu sắc, số lượng dịch nhiều trường hợp phẫu thuật viên không đặt dẫn lưu sau mổ có nguy cao tắc ruột sớm sau mổ Chẩn đoán can thiệp điều dưỡng 2.1 Choáng sau mổ tắc ruột nước điện giải 76 Người bệnh nước điện giải trước mổ nên sau mổ tình trạng trầm trọng người bệnh phải rửa ruột lúc mổ, nước không ăn uống sau mổ, dịch qua dẫn lưu hậu môn nhân tạo, ống Levine Vì thế, việc bù nước điện giải cho người bệnh thật cần thiết, thận trọng đầy đủ để tránh nguy choáng giảm thể tích sau mổ Theo dõi sát dấu chứng sinh tồn, phát sớm dấu hiệu chống Đánh giá xác dấu hiệu thiếu nước rối loạn điện giải Thực hồi sức chống chống, thực y lệnh xác truyền dịch 2.2 Bụng chướng sau mổ tắc ruột tình trạng chướng bụng sau mổ ‐ Ống thông dày hút liên tục để giúp bớt căng chướng dày, lấy bớt dịch ứ đọng, bảo vệ đường khâu mau lành Theo dõi ghi lại số lượng dịch giúp bù nước điện giải cho người bệnh xác Rút ống thơng dày có nhu động ruột ‐ Tình trạng bụng: Cần đánh giá để phát dấu hiệu sớm tắc ruột tái phát, theo dõi dấu hiệu chướng ruột, nghe nhu động ruột Cho Người bệnh ngồi dậy sớm tốt Hướng dẫn người bệnh hít thở sâu, tập bụng Người bệnh đau bụng vết mổ nên cho Người bệnh ôm gối vào bụng tập Thực thuốc giảm đau theo y lệnh ‐ Bụng chướng sau mổ ảnh hưởng đến hô hấp Theo dõi dấu hiệu thiếu oxy, khó thở tình trạng căng chướng bụng không dám thở đau sau mổ Tư nằm đầu cao góp phần giãn nở thể tích phổi giúp gia tăng thể tích hơ hấp 2.3 Người bệnh có hậu mơn nhân tạo sau mổ tắc ruột ‐ Người bệnh lo lắng hoảng sợ thấy bụng có hậu mơn nhân tạo Đây vấn đề tâm lý nặng nề cho người bệnh gia đình Điều dưỡng cần nhẹ nhàng chăm sóc, giải thích tuỳ tình trạng người bệnh mà có kế hoạch chăm sóc phù hợp Theo dõi tình trạng hậu mơn nhân tạo: phân, niêm mạc, chân da, tính chất cầu, phân có hậu mơn thật khơng Tình trạng hậu mơn nhân tạo giúp điều dưỡng phát tình trạng tắc ruột tiến triển ‐ Bình thường niêm mạc ruột hồng tươi, trong, ẩm, phân tốt, thấy niêm mạc hậu môn nhân tạo tím tái, nên thăm khám lại bụng người bệnh , phát sớm dấu hiệu tắc ruột sớm sau mổ Cho người bệnh nghiêng hậu môn nhân tạo tránh phân tràn vào vết mổ, nên đặt túi hậu môn (Xem Chăm sóc người bệnh có hậu mơn nhân tạo 2.4 Người bệnh tắc ruột sớm sau mổ vận động ‐ Vận động sau mổ: người bệnh mổ cấp cứu nên việc hướng dẫn chuẩn bị trước mổ chưa chu đáo, điều dưỡng cần hướng dẫn người bệnh tập luyện vận động giường (nếu người bệnh cịn yếu), khuyến khích người bệnh cần tập luyện thường xuyên Hướng dẫn người bệnh ho, hít thở sâu, vỗ lưng, giúp người bệnh hiểu nguy tắc ruột xảy khơng vận động ‐ Nếu người bệnh tỉnh, ổn định nên cho người bệnh ngồi dậy, lại sớm giúp có nhu động ruột sớm ngăn ngừa tắc ruột tái phát Theo dõi dấu hiệu tắc ruột sớm đau bụng cơn, nơn sớm, bí trung tiện 77 2.5 Người bệnh nhiễm trùng sau mổ tắc ruột: ‐ Theo dõi nhiệt độ sau mổ, kháng sinh cần thực xác ‐ Thực Chăm sóc người bệnh với kỹ thuật vô khuẩn Thay băng vết mổ thấm dịch Hậu mơn nhân tạo nên có đặt túi an toàn, băng thấm phân phải thay ngay, nên băng cách xa vết mổ Nằm nghiêng phía hậu môn nhân tạo tránh phân tràn vào vết mổ ‐ Thông tiểu cần rút sớm, vệ sinh phận sinh dục thường xuyên ngày Cần lưu ý dấu hiệu nhiễm trùng tiểu tiểu rát, đau vùng bàng quang, nước tiểu đục, báo cáo bác sĩ Cho người bệnh uống nhiều nước ngày 2.6 Sự tổn thương da vết mổ lỗ hậu môn nhân tạo ‐ Người bệnh có hậu mơn nhân tạo chưa xẻ miệng điều dưỡng nên bao phủ gạc thấm vaselin Nếu thấm máu ướt băng thay lớp băng tránh phân tràn vào vết mổ, luôn giữ cho niêm mạc hậu môn nhân tạo ẩm không bị khơ Theo dõi tình trạng bụng, đau, màu sắc niêm mạc hậu môn nhân tạo, chảy máu quanh chân hậu mơn nhân tạo ‐ Người bệnh có hậu mơn nhân tạo xẻ miệng để tránh nhiễm trùng vết mổ điều dưỡng cần rửa phân trào ra, tránh phân tràn qua vết mổ Hướng dẫn người bệnh nằm nghiêng phía hậu mơn nhân tạo Quấn gạc thấm vaselin quanh chân ruột (ngừa phân đổ vào ổ bụng) hay dùng túi để hứng phân.Nếu hậu môn nhân tạo bên phải, hay đưa ruột non da điều dưỡng cần theo dõi việc phòng lở loét da cho người bệnh loại dịch lỏng mang tính chất kiềm ‐ Dẫn lưu: theo dõi số lượng, màu sắc, thay băng ngày Chăm sóc da chân dẫn lưu, hệ thống dẫn lưu Dẫn lưu cần rút sớm để tránh nguy tắc ruột Để tránh nhiễm trùng cần rút thơng tiểu sớm tình trạng người bệnh ổn định Sau rút thông tiểu, cần cho người bệnh uống nhiều nước, vệ sinh phận sinh dục Để tránh nguy viêm phổi nên hướng dẫn người bệnh ngồi dậy sớm, hít thở sâu 2.7 Suy dinh dưỡng sau mổ tắc ruột: ‐ Dinh dưỡng người bệnh thường suy kiệt nhịn ăn uống trước mổ ngày đầu sau mổ, việc cung cấp lượng cho người bệnh thật cần thiết Nếu người bệnh chưa có nhu động ruột nên thực truyền dịch đường, đạm, điện giải cho người bệnh Nếu có nhu động ruột nên khuyến khích người bệnh ăn đường miệng, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, nên tránh thức ăn tạo hơi, trái hay sữa sớm, dễ gây chướng lòng ruột lên men 2.8 Giáo dục người bệnh ‐ Hướng dẫn người bệnh vận động ngồi dậy lại sớm, bộ, tập dưỡng sinh thời gian xuất viện ‐ Cách chăm sóc hậu mơn nhân tạo nhà: hướng dẫn người bệnh muốn ngồi dậy nên nghiêng phía hậu mơn nhân tạo để tránh phân tràn qua vết mổ; 78 cách tự thay túi hậu môn nhân tạo thành thạo trước người bệnh nhà; cách tắm, cách xử trí bị táo bón, cách thụt tháo hậu mơn nhân tạo; tái khám có dấu hiệu bất thường hậu môn nhân tạo như: hậu môn nhân tạo tụt vào trong, hậu mơn nhân tạo lịi ngồi, chảy máu, tái khám hẹn để đóng hậu mơn nhân tạo ‐ Phát sớm tình trạng tắc ruột tái phát, hướng dẫn người bệnh triệu chứng tắc ruột như: đau bụng cơn, bí trung đại tiện, bụng chướng Khi có dấu hiệu trên, người bệnh khơng ăn uống đến bệnh viện ‐ Dinh dưỡng: nhà người bệnh không kiêng cữ, ăn nhiều chất dinh dưỡng Nếu người bệnh có hậu mơn nhân tạo nên nhai kỹ chất xơ để tránh tình trạng nghẹt phân miệng hay ruột Uống nhiều nước tránh táo bón Tránh thức ăn có mùi cần sinh hoạt cộng đồng LƯỢNG GIÁ ‐ Người bệnh khơng có dấu hiệu tắc ruột tái phát ‐ Người bệnh ăn uống Người bệnh biết cách ăn uống sau mổ CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Chọn đáp án cho câu sau: Câu 1: Khác tắc ruột học là: A NơnB Bí trung đại tiện C Dấu hiệu rắn bòD Bụng chướng Câu 2: Tắc ruột một: A BệnhB Triệu chứng C Hội chứngD Biến chứng Câu 3: Trong nguyên nhân gây tắc ruột sau, nguyên nhân tắc ruột học: A U đại tràngB Chấn thương cột sống C Chấn thương thậnD Vỡ xương chậu Câu 4: Trong nguyên nhân gây tắc ruột sau, nguyên nhân tắc ruột năng: A Lồng ruộtB Viêm phúc mạc C Dính ruộtD U trực tràng Câu 5: Trong triệu chứng sau bệnh tắc ruột, triệu chứng chứng tỏ bệnh nhân đến muộn: A Nôn mửa dịch phânB Bụng chướng C Bí trung đại tiệnD Đau bụng TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Nguyễn Tấn Cường, Điều dưỡng ngoại tập 1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2009, trang 211 Cao Văn Thịnh, Điều dưỡng ngoại, Nhà xuất y học 2015, trang 164-173 80 ... dưỡng ngoại tập 1, nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2009, trang 17 -25 ĐH Y Dược TP.HCM, giáo trình điều dưỡng ngoại, 2 010 Lưu hành nội bộ, trang 611 Cao Văn Thịnh, Điều dưỡng ngoại, nhà xuất y học 2 015 ,... bệnh viện, tuỳ khoa điều dưỡng dự buổi họp thông qua mổ ngày hay tuần Điều dưỡng khoa ngoại phải phối hợp với điều dưỡng phòng mổ xếp lịch mổ lên chương trình mổ Điều dưỡng khoa ngoại cần có kiến... Điều dưỡng phịng mổ Sự kết hợp chuyển giao: Bàn giao điều dưỡng khoa ngoại với phòng mổ chuyển người bệnh từ khoa ngoại, cấp cứu xuống phòng tiền phẫu Bàn giao điều dưỡng khoa hậu phẫu điều dưỡng