1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng bệnh sởi bs trần song ngọc châu

37 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỆNH SỞI BS.Trần Song Ngọc Châu MỤC TIÊU Trình bày đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi Trình bày lâm sàng xét nghiệm bệnh sởi Trình bày chẩn đoán biến chứng bệnh sởi Trình bày biện pháp điều trị phịng bệnh sởi ĐẠI CƯƠNG Hô hấp Phát ban Sốt Viêm long Tiêu hóa Kết mạc mắt SỞI Hơ hấp Cấp tính Virus sởi Trẻ em Gây dịch DỊCH TỄ HỌC 2.1 Mầm bệnh  Virus sởi thuộc họ Paramyxoviridae  Hình cầu ĐK 120-250 nm  Bộ gen chuỗi đơn ARN DỊCH TỄ HỌC 2.1 Mầm bệnh Sức đề kháng ➢ Sức chịu đựng yếu, dễ bị diệt với thuốc khử trùng thông thường, ánh sáng mặt trời, sức nóng ➢ Ở nhiệt độ 56°C virus bị diệt 30 phút DỊCH TỄ HỌC 2.2 Nguồn bệnh: Bệnh nhân sởi LÂY ??? DỊCH TỄ HỌC 2.3 ĐƯỜNG LÂY TRỰC TIẾP HÔ HẤP THỜI GIAN LÂY ngày trước ngày sau mọc ban Người bệnh Người lành DỊCH TỄ HỌC 2.4 Cơ thể cảm thụ miễn dịch 2-6 tuổi TUỔI MẮC BỆNH Lây truyền mạnh tập thể chưa có miễn dịch (nhà trẻ, mẫu giáo) Trẻ < tháng người lớn mắc bệnh MIỄN DỊCH BỀN VỮNG CƠ CHẾ BỆNH SINH Virus sởi HƠ HẤP biểu mơ hơ hấp hạch bạch huyết lân cận PHỔI TRIỆU CHỨNG LS LÁCH HẠCH DA MÁU 4.LÂM SÀNG Thể nhẹ THỂ LÂM SÀNG Thể vừa (Thể thơng thường điển hình) Thể nặng (Sởi ác tính) CHẨN ĐỐN Chẩn đốn phân biệt ban mùa xuân trẻ em: trẻ tháng đến tuổi, khởi đầu tình trạng nhiễm khuẩn có biểu thần kinh, sau hết sốt ban mọc  Ban dị ứng: kèm ngứa, tăng EOSIN  Nhiễm virus Epstein-Barr: hay kèm theo tăng bạch cầu đơn nhân  Phát BIẾN CHỨNG - Viêm phổi HÔ HẤP - Viêm quản - Viêm tai THẦN KINH Viêm não màng não BIẾN CHỨNG MẮT BIẾN CHỨNG KHÁC BIẾN CHỨNG Viêm não màng não cấp tính o Hiếm gặp trầm trọng o LS: BIỂU HIỆN THẦN KINH RL NGÔN NGỮ SỐT RL VẬN ĐỘNG TAM CHỨNG RL TK THỰC VẬT ĐAU ĐẦU RL TRI GIÁC DẤU TK KHU TRÚ o Dịch não tuỷ có tăng tế bào, chủ yếu LYM có tăng protein BIẾN CHỨNG Biến chứng mắt  Trong giai đoạn viêm long, viêm kết mạc viêm củng mạc mắt gặp 57% ca mắc sởi  Nếu không bị suy dinh dưỡng không bội nhiễm vi trùng sau 4-5 ngày phản ứng viêm cải thiện không để lại di chứng  Sẹo vĩnh viễn mù gặp địa thiếu Vitamin A hay bội nhiễm Bổ sung Vitamin A BIẾN CHỨNG Biến chứng khác  Viêm  Tiêu loét hoại tử miệng (cam tẩu mã) chảy  Viêm kết-giác mạc  Viêm tim BIẾN CHỨNG SỞI Sảy thai Thai chết lưu Đẻ non Trẻ bị nhẹ cân Thai nhiễm sởi tiên phát ĐIỀU TRỊ 8.1 Nguyên tắc điều trị  Bệnh nhân sởi cần cách ly  Khơng có thuốc điều trị đặc hiệu, điều trị hỗ trợ  Phát điều trị sớm biến chứng ĐIỀU TRỊ Điều trị hỗ trợ  Vệ sinh da, mắt, miệng họng  Tăng cường dinh dưỡng  Hạ sốt: + Lau nước ấm, chườm mát + Paracetamol  Bồi phụ nước, điện giải  Bổ sung vitamin A ĐIỀU TRỊ Vitamin A 50.000 UI/ngày x ngày liên tiếp 6th 100.000 UI/ ngày x ngày liên tiếp 12th 200.000 UI/ngày x ngày liên tiếp Trường hợp có biểu thiếu vitamin A: Lặp lại liều sau 4-6 tuần ĐIỀU TRỊ Điều trị biến chứng Bội nhiễm vi khuẩn Viêm phổi, viêm não, viêm tim Viêm não màng não cấp tính • Kháng sinh • Hạn chế truyền dịch • Chống co giật • Chống phù não • Chống suy hơ hấp • Dexamethasone • Immunoglobulin ĐIỀU TRỊ Điều trị biến chứng  Chống phù não: + Nằm đầu cao 300 + Thở oxy + Thở máy Glasgow < 10 điểm + Mannitol 20% liều 0,5-1 g/kg, 6-8 giờ/lần, truyền tĩnh mạch 15-30 phút ĐIỀU TRỊ Điều trị biến chứng  Chống suy hô hấp  Dexamethasone 0,5 mg/kg/ngày tiêm tĩnh mạch chia 4-6 lần 3-5 ngày Nên dùng thuốc sớm sau bệnh nhân có rối loạn ý thức  Immunoglobulin có tình trạng nhiễm trùng nặng tình trạng suy hơ hấp tiến triển nhanh, viêm não PHỊNG BỆNH Khơng đặc hiệu - Cách ly sớm người bệnh, phòng lây lan - Gamma globulin 40mg/kg vòng ngày dùng phòng bệnh khẩn cấp cho trẻ suy dinh dưỡng, trẻ bị bệnh khác mà có phơi nhiễm với bệnh sởi Đặc hiệu Vaccin Vaccin Sởi Mũi tháng Mũi 18 tháng Sởi - Quai bị - Rubella CCĐ + Trẻ sốt cao + Bị lao tiến triển + Phụ nữ có thai + BN dùng thuốc ức chế miễn dịch + BN ung thư xạ trị, hóa trị + BN nhiễm HIV KẾT LUẬN  Bệnh sởi bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây qua đường hô hấp, virus sởi gây nên  Lâm sàng: sốt, viêm long đường hô hấp, đường tiêu hóa, viêm kết mạc mắt, phát ban đặc trưng  Bệnh chủ yếu gặp trẻ em gây thành dịch  Có vaccin dự phịng Chương trình tiêm chủng mở rộng ... Trình bày đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi Trình bày lâm sàng xét nghiệm bệnh sởi Trình bày chẩn đốn biến chứng bệnh sởi Trình bày biện pháp điều trị phịng bệnh sởi 1 ĐẠI CƯƠNG Hơ hấp Phát ban... 40mg/kg vòng ngày dùng phòng bệnh khẩn cấp cho trẻ suy dinh dưỡng, trẻ bị bệnh khác mà có phơi nhiễm với bệnh sởi Đặc hiệu Vaccin Vaccin Sởi Mũi tháng Mũi 18 tháng Sởi - Quai bị - Rubella CCĐ... KẾT LUẬN  Bệnh sởi bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây qua đường hơ hấp, virus sởi gây nên  Lâm sàng: sốt, viêm long đường hô hấp, đường tiêu hóa, viêm kết mạc mắt, phát ban đặc trưng  Bệnh chủ

Ngày đăng: 28/02/2023, 22:04

w