1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm thcs tạo hứng thú trong giờ dạy học ngữ văn bằng phương pháp thảo luận nhóm

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạo hứng thú trong giờ dạy học Ngữ văn bằng phương pháp thảo luận nhóm 1/23 MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ 3 I CƠ SỞ LÍ LUẬN 3 II CƠ SỞ THỰC TIỄN 3 III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 5 IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU[.]

Tạo hứng thú dạy học Ngữ văn phương pháp thảo luận nhóm MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN II CƠ SỞ THỰC TIỄN III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tìm đọc tài liệu Khảo sát, điều tra Đúc rút kết quả, kinh nghiệm trình thực ý tưởng PHẦN THỨ HAI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG MƠN NGỮ VĂN Đặc điểm phương pháp thảo luận nhóm Tác dụng phương pháp thảo luận nhóm Cách thức tổ chức hoạt động nhóm 3.1 Chia nhóm, qui định thời gian thảo luận 3.2 Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm 3.3 Điều khiển, hỗ trợ nhóm thảo luận, thực nhiệm vụ 3.4 Tổ chức báo cáo kết thực hiện: 3.5.Giáo viên tổng kết Những điều cần lưu ý 4.1 Chia nhóm linh hoạt 4.2 Lựa chọn chủ đề 4.3 Hình thức báo cáo 4.4 Vai trò giáo viên II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Thuận lợi Khó khăn III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH Chú trọng công tác chuẩn bị 1.1 Thiết kế giáo án 1.2 Giao nhiệm vụ cho học sinh theo nhóm 10 Quá trình thực dạy học 10 2.1 Kết hợp hiệu phương pháp thảo luận nhóm với phương pháp dạy học truyền thống 10 1/23 Tạo hứng thú dạy học Ngữ văn phương pháp thảo luận nhóm 2.2 Tích cực ứng dụng cơng nghệ thông tin (CNTT) việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm 11 2.3 Rèn luyện để tạo thói quen tốt cho học sinh thảo luận nhóm 12 2.4 Phát huy vai trò giáo viên 12 Một số ví dụ minh họa phương pháp thảo luận nhóm 13 3.1 Bài “Thầy bói xem voi”( lớp 6) 13 3.2 Bài “Cảnh ngày xuân”(lớp 9) 13 3.3 Bài “Chuyện người gái Nam Xương”(lớp 9) 14 3.4 Bài “Bến quê” (hướng dẫn đọc thêm) Nguyễn Minh Châu (lớp 9) 15 3.5 Bài “Nghĩa tường minh hàm ý”(lớp 9) 15 3.6 Bài “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải (lớp 9) 16 3.7 Bài “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận (lớp 9) 17 3.8 Bài “Ôn tập văn miêu tả Luyện tập viết đoạn văn miêu tả” (lớp 6) 18 IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN 18 Thành công 19 Tồn 20 PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 22 I Kết luận 22 II Khuyến nghị 22 Về phía giáo viên 22 Về phía học sinh 23 3.Về phía cấp ngành 23 2/23 Tạo hứng thú dạy học Ngữ văn phương pháp thảo luận nhóm PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN Như biết, từ nhiều năm nay, ngành Giáo dục - Đào tạo đẩy mạnh việc thực đổi phương pháp dạy học nhằm hướng tới hiệu giáo dục cao để tạo nguồn lực người có chất lượng cho đất nước Đó người phát triển tồn diện, có tri thức khoa học, biết chiếm lĩnh đỉnh cao học tập lao động sáng tạo, có nếp sống văn minh lịch, biết kế thừa phát huy nét đẹp truyền thống đạo lý dân tộc Về chất, đổi phương pháp dạy học đưa phương pháp dạy học vào giảng dạy sở phát huy mặt tích cực phương pháp dạy học truyền thống để nâng cao chất lượng dạy học Mục đích việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều, lối học thụ động, máy móc sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác Qua đó, bồi dưỡng cho học sinh niềm say mê học tập ý chí vươn lên Trong nhà trường, tất môn học cần đổi nhằm đạt mục tiêu Trong đó, khơng thể khơng nói đến mơn Ngữ văn với đặc trưng riêng biệt Đây mơn học có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách học sinh, có nhiệm vụ giúp học sinh thấm nhuần đạo lí ngàn đời dân tộc, đồng thời có phẩm chất, nhân cách người Việt Nam giai đoạn nay, phù hợp với xu phát triển tiến thời đại Một nhiệm vụ trọng tâm dạy học môn Ngữ văn tập trung vào đổi phương pháp dạy học cách thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh với tổ chức hướng dẫn giáo viên nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo góp phần hình thành phương pháp nhu cầu, khả tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin niềm vui cho em học tập Do đó, việc đổi phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực tạo hứng thú cho học sinh điều tất yếu II CƠ SỞ THỰC TIỄN Trên thực tế, việc dạy học môn Ngữ văn nay, giáo viên nói chung địa bàn Hà Nội nói riêng có nhiều thuận lợi Trước hết 3/23 Tạo hứng thú dạy học Ngữ văn phương pháp thảo luận nhóm phương tiện, thiết bị đại, số quận huyện trang bị đồng cho 100% số phịng học cơng nghệ thơng tin (CNTT) phục vụ giảng dạy gồm máy tính, máy projector Nhiều nhà trường có kế hoạch trang bị máy chiếu đa vật thể phòng chức Đồng thời, hệ thống mạng Internet kết nối với tất phịng học Các đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tham dự lớp học bồi dưỡng kĩ CNTT Đó tín hiệu đáng mừng, giáo viên sưu tầm tư liệu qua mạng Internet bước ứng dụng CNTT vào dạy học theo chủ trương ngành Thêm nữa, quan chức ngành dọc Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo Ban giám hiệu nhà trường coi trọng công tác bồi dưỡng giáo viên Tuy nhiên, nói chưa phải đối mặt với thực trạng đáng buồn việc dạy học môn Ngữ văn Đúng thầy Chu Văn Sơn, khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhận định “Chúng ta tình trạng dạy học văn đầy nghịch lý: Chưa người dạy văn Việt Nam trang bị nhiều kiến thức, phương pháp, hỗ trợ phương tiện tối tân, đặc biệt phương tiện gắn liền với công nghệ thông tin Đáng với điều kiện đó, chất lượng học văn phải cao hơn, học trò yêu văn Nhưng nghịch lý chưa học sinh chán học văn bây giờ.” Và đó, việc đáp ứng yêu cầu đổi dạy học, đảm bảo chất lượng dạy học trở nên nan giải.(Thực trạng nhiều nguyên nhân Trước hết phía học sinh, độ chăm có xu hướng giảm dần thiếu ý chí mặt trái kinh tế thời hội nhập có nhiều thứ để em dễ bị thu hút, bị phân tâm Có thể nói chế thị trường len lỏi vào nhận thức học sinh phụ huynh học sinh Vì vậy, mơn Ngữ văn môn thi bắt buộc vào lớp 10 THPT em trọng vào môn khoa học tự nhiên, ngoại ngữ, tin học Từ việc không hứng thú, học sinh thụ động đối phó q trình học tập: nghe, ghi chép giáo viên nói mà chưa có thói quen chủ động tham gia tìm hiểu, khám phá học Một nguyên nhân khác cần phải nói đến phía giáo viên Bên cạnh giáo viên cố gắng tìm tịi, đổi phương pháp nhằm mang lại hiệu cho dạy học, hướng tới nhận thức tình cảm học sinh, cịn số chưa hiểu sâu sắc chất đổi phương pháp dạy học “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên.”(Luật Giáo dục năm 2012), ngại suy nghĩ hay nhiều lý khác nên chưa thoát li hẳn với kiểu dạy học truyền thụ kiến thức chiều: giáo viên giảng 4/23 Tạo hứng thú dạy học Ngữ văn phương pháp thảo luận nhóm giải, học sinh nghe, ghi, tái Cũng có giáo viên thực đổi dạy học mặt phương pháp nặng tính hình thức nên hiệu dạy học bị hạn chế Bản thân giáo viên có ba mươi hai năm gắn bó với dạy học môn Ngữ văn, môn học ghi dấu bước trưởng thành tơi Vì thế, tơi ln trăn trở mong ước góp phần nhỏ bé với hi vọng bước cải thiện thực trạng đáng buồn nói Hưởng ứng chủ trương đổi dạy học ngành Giáo dục Thủ đô, đồng nghiệp, tơi cố gắng tích cực tìm hiểu, trao đổi, vận dụng số phương pháp dạy học bên cạnh phương pháp truyền thống nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Trong đó, phương pháp thảo luận nhóm theo tơi giải pháp có nhiều ưu để phát huy lực học sinh như: lực hợp tác, lực giao tiếp, lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực công nghệ thông tin truyền thơng… cho học sinh Điều hồn tồn phù hợp với chủ trương đổi dạy học ý đến định hướng phát triển lực học sinh ngành năm học 2015-2016 Tổ chức tốt phương pháp thảo luận nhóm góp phần giải vấn đề tạo hứng thú cho học trò dạy học Ngữ văn Xuất phát từ suy nghĩ trên, sau thời gian tìm tịi, trải nghiệm thực tế, tơi xin trình bày vài kinh nghiệm nho nhỏ vấn đề “Tạo hứng thú dạy học Ngữ văn phương pháp thảo luận nhóm” III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thực đổi dạy học môn Ngữ văn, lấy học sinh làm chủ thể học học sinh định hướng phát triển lực Tạo hứng thú dạy học Ngữ văn Đúc kết, tích luỹ kinh nghiệm cho thân trình dạy học IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Học sinh khối học sinh khối V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tìm đọc tài liệu Khảo sát, điều tra Đúc rút kết quả, kinh nghiệm trình thực ý tưởng 5/23 Tạo hứng thú dạy học Ngữ văn phương pháp thảo luận nhóm PHẦN THỨ HAI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG MÔN NGỮ VĂN Đặc điểm phương pháp thảo luận nhóm Dạy học theo nhóm hình thức dạy học đặt học sinh vào môi trường học tập tích cực, tổ chức cho học sinh bàn bạc, trao đổi phạm vi nhóm nhằm giúp cho thành viên tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề, tình huống, chủ đề có liên quan đến nội dung học Như vậy, học sinh học tập thông qua giao tiếp, trao đổi, tranh luận, chia sẻ, có hội để diễn đạt ý nghĩ mình, tìm tịi mở rộng suy nghĩ Còn giáo viên người tổ chức hoạt động, gợi mở, hướng dẫn, kích thích hỗ trợ học sinh kinh nghiệm giáo dục Nói cách khác, thảo luận nhóm hình thức xã hội dạy học, học sinh lớp học chia thành nhóm lớn, nhỏ; khoảng thời gian định, nhóm phải tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm trình bày đánh giá trước lớp giáo viên đánh giá sau học Tác dụng phương pháp thảo luận nhóm Hoạt động nhóm q trình học sinh tham gia chuỗi hoạt động học tập hướng dẫn giáo viên, khuyến khích để trao đổi kinh nghiệm tạo hội làm việc hợp tác với người khác, rèn luyện kĩ giao tiếp Phương pháp thảo luận nhóm làm tăng tính khách quan khoa học cho học sinh Kiến thức học trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhớ nhanh hơn; khơng khí lớp học thoải mái; học sinh tự tin việc trình bày ý kiến mình; đồng thời có hội lắng nghe, đồng tình phản đối ý kiến thành viên khác, nhóm khác Ngồi ra, thảo luận nhóm cịn phát huy tính tích cực, thói quen chia sẻ cơng việc cách bình đẳng tinh thần hợp tác, tiêu chuẩn cấp thiết cho công dân thời đại Cách thức tổ chức hoạt động nhóm Để thực tiết dạy học Ngữ văn có sử dụng hình thức thảo luận nhóm, giáo viên cần thực bước sau: 6/23 Tạo hứng thú dạy học Ngữ văn phương pháp thảo luận nhóm 3.1 Chia nhóm, qui định thời gian thảo luận - Qui mơ nhóm: Chia học sinh thành nhóm cách linh hoạt, phù hợp với nội dung học Cần ý nhóm khơng nên có số lượng q lớn vậy, thành viên khơng có hội để thể ý kiến - Cơ cấu nhóm: Hướng dẫn nhóm tự bầu trưởng nhóm điều khiển hoạt động nhóm; thư kí ghi chép kết cơng việc nhóm; báo cáo viên thay mặt nhóm trình bày kết cơng việc nhóm; cịn lại tất thành viên nhóm có trách nhiệm tham gia tích cực vào cơng việc nhóm Học sinh nhóm nên thay đảm nhiệm nhiệm vụ nói Khơng thiết phải đủ thành phần, nhiên khơng thể thiếu nhóm trưởng - Quy định thời gian thảo luận: Tùy học, đơn vị kiến thức cụ thể, vào thảo luận lớp hay nhà mà quy định cho phù hợp 3.2 Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm 3.3 Điều khiển, hỗ trợ nhóm thảo luận, thực nhiệm vụ 3.4 Tổ chức báo cáo kết thực hiện: Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp Các nhóm khác lắng nghe, chất vấn trao đổi, bổ sung ý kiến 3.5.Giáo viên tổng kết Trên sở tổng kết ý kiến nhóm, giáo viên bổ sung, khái quát đưa nội dung cần đạt Những điều cần lưu ý 4.1 Chia nhóm linh hoạt Khi chia nhóm, dựa vào tính chất câu hỏi, dựa vào số lượng học sinh, chọn nhóm ngẫu nhiên, trình độ, sở trường theo cách bố trí lớp học, theo bàn, theo tổ Quy mơ nhóm lớn nhỏ tùy theo vấn đề thảo luận Tuy nhiên, nhóm từ hai đến năm học sinh phù hợp với nội dung thảo luận không gian lớp học khiêm tốn trường học địa bàn thành phố 4.2 Lựa chọn chủ đề Chủ đề thảo luận phải sát với nội dung học phù hợp với trình độ học sinh Nội dung thảo luận nhóm thời điểm giống khác tuỳ theo thời lượng kiến thức nội dung học 4.3 Hình thức báo cáo - Học sinh luân phiên đại diện cho nhóm trình bày kết thảo luận để tất rèn luyện kỹ giao tiếp phát huy tính động sáng tạo 7/23 Tạo hứng thú dạy học Ngữ văn phương pháp thảo luận nhóm - Kết thảo luận trình bày nhiều hình thức: Bằng ngơn ngữ nói viết, sơ đồ viết lên giấy khổ lớn (nếu khơng có máy chiếu vật thể), đoạn video hình thức power point em thực 4.4 Vai trò giáo viên - Giáo viên cần quy định rõ thời gian thảo luận trình bày kết thảo luận cho nhóm - Trong q trình học sinh thảo luận theo nhóm, giáo viên cần hỗ trợ tích cực, bao quát tinh thần làm việc học sinh, lắng nghe ý kiến học sinh, nhắc nhở gợi ý cho em cần thiết Khi nhóm trình bày xong, giáo viên cần tóm tắt, tổng hợp, liên kết nội dung nhóm để nêu bật lên nội dung học nhận xét ngắn gọn ý thức, tinh thần làm việc nhóm II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Thuận lợi - Tổ chức hoạt động nhóm tạo khơng khí vui tươi, sinh động cho dạy Điều phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh cấp THSC nên em vui vẻ đón nhận - Phần đơng học sinh cấp THCS thích giao nhiệm vụ hào hứng hồn thành có trách nhiệm Thêm vào nhiều em có lực công nghệ thông tin, hội họa, văn nghệ, khả diễn xuất, kỹ hành vi giao tiếp…Khi thầy khuyến khích, em tích cực thể hoạt động nhóm Khó khăn - Như biết, chương trình tổng thể mơn học cấp THCS cịn cồng kềnh đòi hỏi học sinh phải tập trung đồng thời cho nhiều đơn vị kiến thức nhiều môn học Đó chưa kể đến độ chăm ý thức tự giác học sinh lại ngày giảm Trong đó, chương trình Ngữ văn cấp THCS nặng khối lượng kiến thức Thời lượng dành cho nhiều đơn vị kiến thức, đặc biệt “Đọc - hiểu văn bản” eo hẹp - Học sinh lớp thường địa bàn dân cư rộng nên việc thực nội dung thảo luận nhóm nhà cịn khó khăn - Tổ chức hoạt động nhóm cách nghiêm túc, với nhiệm vụ giao nhà, đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian công sức hướng 8/23 Tạo hứng thú dạy học Ngữ văn phương pháp thảo luận nhóm dẫn học sinh chuẩn bị Trên lớp, khơng có kế hoạch cách thức tổ chức giáo viên thường bị động thời gian rơi vào tình trạng hình thức - Lớp học thường có số lượng đông (trên khoảng 40 học sinh), không gian lớp học lại chật hẹp, gây trở ngại việc xếp vị trí tổ chức, quản lí nhóm - Một số học sinh cịn ngại chuẩn bị có tâm lí ỷ lại chưa u thích mơn nên khơng muốn tham gia Mỗi nhóm thường tập trung số đối tượng tích cực, có lực nên chưa mang lại hiệu mong muốn - Do vậy, muốn hoạt động thảo luận nhóm thành cơng, giáo viên phải nắm vững phương pháp, biết cách tổ chức, biết kết hợp nhiều phương tiện, kỹ thuật hỗ trợ Song yếu tố định học sinh Vì thế, ngồi việc phải động, tích cực, em cần hướng dẫn cụ thể trước tiến hành thảo luận chuẩn bị soạn nhà tiết học trước - Về phía giáo viên, số chưa thực nỗ lực tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi kiên trì tìm giải pháp thực đổi dạy học cách tổ chức học sinh hoạt động nhóm Do đó, phương pháp này, bị xem nhẹ, thực nặng tính hình thức nên kết hạn chế, học sinh không hứng thú tham gia III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH Chú trọng công tác chuẩn bị 1.1 Thiết kế giáo án Một nét bật dễ nhận thấy học theo phương pháp dạy học tích cực hoạt động học sinh chiếm tỷ trọng cao so với hoạt động giáo viên, mặt thời gian cường độ làm việc Thực ra, để có tiết học phát huy tính tích cực học sinh lớp khâu soạn bài, giáo viên phải đầu tư nhiều công sức tâm sức Khi soạn giáo án theo hướng sử dụng phương pháp tích cực, dự kiến giáo viên phải tập trung chủ yếu vào hoạt động học sinh Hay nói hoạt động nhận thức học sinh Do vậy, giáo án phải thể hoạt động nhận thức mà giáo viên dự kiến tổ chức cho học sinh Ở soạn, giáo viên phải suy nghĩ cách công phu khả diễn biến hoạt động đề cho học sinh, dự kiến giải pháp điều chỉnh để không bị “cháy” giáo án Như vậy, giáo án phải giáo viên thiết kế theo nhiều phương án cần linh hoạt điều chỉnh theo diễn biến tiết học, lơi tham gia tích cực học sinh Mặt khác, thảo luận nhóm số phương phương pháp giáo viên sử dụng nên khơng thể có dạy học hiệu nêu khơng có thiết 9/23 Tạo hứng thú dạy học Ngữ văn phương pháp thảo luận nhóm kế giảng hợp lí, sáng tạo Để phát huy mặt tích cực phương pháp thảo luận nhóm, trước hết, giáo viên phải chọn nội dung cho phù hợp khơng phải nội dung học áp dụng phương pháp cách hiệu Một điều cần ý sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy, giáo viên cần xây dựng tình huống, vấn đề vừa mang thở sống, vừa phải thật gần gũi với nhận thức, tâm lý lứa tuổi học sinh mà phải phải đậm chất văn chương.Ví dụ: Khi dạy thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phương, đưa nội dung thảo luận nhóm: “ So sánh hình ảnh thô sơ da thịt (ở hai lần xuất thơ) để thấy ngôn ngữ thơ Y Phương giản dị, sáng; hình ảnh thơ mộc mạc, đọng, phong phú sinh động” Sau nhóm trình bày ý kiến, tranh luận, phản bác, giáo viên dẫn dắt học sinh đến kết luận Lần thứ cụm từ thô sơ da thịt dùng để nói với sức sống mạnh mẽ, sức mạnh truyền thống quê hương Lần thứ hai, cuối bài, người cha nhắc lại để khắc cốt ghi xương điều: Quê hương mộc mạc, chất phác; người đồng có thơ kệch đẹp ý chí, nghị lực, phẩm chất, tâm hồn, tính cách, Vì vậy, đường đời, phải làm điều đẹp đẽ, phải sống cao thượng, tự trọng để xứng đáng người đồng Từ đó, học sinh vừa hiểu thứ “ngơn ngữ thổ cẩm” quyến rũ, ngào Y Phương, vừa thấy lời cha nói với lời gửi trao thiêng liêng hai hệ 1.2 Giao nhiệm vụ cho học sinh theo nhóm Trên thực tế, số học Tiếng Việt, Tập làm văn số văn (với Hướng dẫn tự học, ôn tập), cần cân nhắc để giao tập cho học sinh từ học trước để học sinh có nhiều thời gian chuẩn bị Cần ý đến câu hỏi phát huy khả tư duy, kích thích khả sáng tạo cho học sinh Cần tạo cho học sinh thói quen chủ động, giáo viên có kế hoạch cơng việc cần giám sát để động viên, hướng dẫn em kịp thời Quá trình thực dạy học 2.1 Kết hợp hiệu phương pháp thảo luận nhóm với phương pháp dạy học truyền thống Để phát huy tính tích cực học tập học sinh, phụ thuộc nhiều vào cách sử dụng phương pháp cho hiệu thân phương pháp Việc lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố nội dung học, đối tượng học sinh, sở vật chất nhà trường, dẫn dắt giáo viên… Giáo viên cần lựa chọn vận dụng phương pháp dạy học để học sinh hoạt động tích cực mặt nhận thức 10/23 ... dạy học Ngữ văn phương pháp thảo luận nhóm PHẦN THỨ HAI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG MƠN NGỮ VĂN Đặc điểm phương pháp thảo luận nhóm Dạy học. .. hoạt động nhóm Để thực tiết dạy học Ngữ văn có sử dụng hình thức thảo luận nhóm, giáo viên cần thực bước sau: 6/23 Tạo hứng thú dạy học Ngữ văn phương pháp thảo luận nhóm 3.1 Chia nhóm, qui định... tích cực học sinh Mặt khác, thảo luận nhóm số phương phương pháp giáo viên sử dụng nên khơng thể có dạy học hiệu nêu khơng có thiết 9/23 Tạo hứng thú dạy học Ngữ văn phương pháp thảo luận nhóm kế

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w