1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm mầm non một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5 6 tuổi khám phá khoa học

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 480,25 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ~~~~~~ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ 5 6 TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC Tác giả Lê Thị Hằng Lĩnh vực Giáo dục Mẫu giáo[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ~~~~~~ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ 5-6 TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC Tác giả: Lê Thị Hằng Lĩnh vực: Giáo dục Mẫu giáo Cấp học: Mầm non Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học PHỤ LỤC TT A I B I II III IV V VI C D Nội dung ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Thực trạng Thuận lợi Khó khăn Thực trạng Các biện pháp thực BP1: Nâng cao lực sư phạm BP2: Tạo mơi trường giáo dục nhằm kích thích trẻ khám phá BP3: Sử dụng thí nghiệm khoa học cho trẻ trải nghiệm BP4: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan BP5: Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy khám phá khoa học BP6: Nâng cao kỹ quan sát, so sánh phân loại BP7: Kết hợp với phụ huynh Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Hiệu trẻ Hiệu giáo viên Hiệu phụ huynh Bài học kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 2 4 6 6 7 13 19 21 23 24 26 26 27 27 27 29 29 29 31 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học A ĐẶT VẤN ĐỀ I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bác Hồ kính u nói : “ Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan.” Giáo dục mầm non ngành học mở đầu hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng giáo dục Việt Nam Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng sở ban đầu, đặt móng cho việc hình thành nhân cách người Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ khơng phải trách nhiệm người mà nhiệm vụ chung toàn xă hội nhân loại Đây thời kỳ giữ vai trò quan trọng việc lĩnh hội khái niệm đạo đức sơ đẳng việc hình thành hành vi phù hợp với khái niệm Chính thế, nhiệm vụ nhà giáo dục phải quan tâm, trang bị cho trẻ tri thức khoa học nhân cách toàn diện để theo kịp thời đại Trong công tác giáo dục trẻ mầm non việc cho trẻ khám phá khoa học khơng thể thiếu, có tác dụng giáo dục mặt trẻ : ngơn ngữ , đạo đức , trí tuệ , thẩm mỹ thể lực Khám phá khoa học phương tiện để giao tiếp làm quen với môi trường xung quanh, môi trường xã hội để giao lưu bầy tỏ nguyện vọng đồng thời cơng cụ tư Khi nói đến trẻ mầm non không trẻ lứa tuổi thích tìm hiểu, khám phá mơi trường xung quanh giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có điều lạ hấp dẫn, cịn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tị mị muốn biết, muốn khám phá Khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tượng vô phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên ( cỏ cây, hoa lá, chim muông ) đến môi trường xã hội ( công việc người xã hội, mối quan hệ người với …) trẻ hiểu biết thân mình, trẻ ln có niềm khao khát khám phá , tìm hiểu chúng Khám phá khoa học địi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực giác quan Chính phát triển trẻ lực quan sát, khả phân tích, so sánh, tổng hợp… nhờ khả cảm nhận trẻ nhanh nhạy, xác, biểu tượng, kết trẻ thu nhận trở nên cụ thể, sinh động hấp dẫn Qua thí nghiệm nhỏ trẻ tự thực độ tuổi mầm non hình thành trẻ biểu tượng thiên nhiên sở khoa học sau trẻ Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học Nhận thức tầm quan trọng việc cho trẻ khám phá khoa học để học trở nên thú vị, khơng khơ khan với trẻ nên chọn đề tài : Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học II Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu để nhằm mục đích tìm số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: Khái niệm hứng thú: Khi người hứng thú nghĩa họ ý thức rõ ý nghĩa gây cho họ tình cảm đặc biệt người làm việc có hiệu cao * Đặc điểm hứng thú trẻ mẫu giáo: - Hứng thú trẻ mẫu giáo thường không bền vững, không ổn định Trẻ dễ dàng di chuyển hứng thú từ đối tượng sang đối tượng khác - Hứng thú trẻ bền vững thường xuất cuối tuổi mẫu giáo điều kiện việc dạy dỗ tổ chức tốt - Để hình thành hứng thú, phát triển trí tuệ phải dạy trẻ tiết học Trong thời gian học phải trang bị cho trẻ tri thức, kỹ tương đối có hệ thống lĩnh vực Trong tiết học, giáo viên đề cho trẻ yêu cầu định mức độ chất lượng lĩnh hội tri thức luyện tập cho trẻ kỹ làm theo dẫn cô, hứng thú trẻ bắt đầu có phân hố bền vững tạo nên trẻ nguyện vọng tham gia tích cực vào hoạt động để tiếp thu tri thức Khái niệm ý: Chú ý tập trung vào hay nhóm đối tượng, vật để định hướng hoạt động đảm bảo điều khiển thần kinh tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có kết * Vai trò - đặc điểm ý: - Chú ý điều kiện để tiến hành hoạt động người, làm tăng hiệu ghi nhớ, làm tăng hứng thú làm cho hoạt động có kết cao - Chú ý phụ thuộc vào độ lạ kích thích, vật kích thích dễ gây ý không chủ định, yếu tố bất ngờ dễ gây ý không chủ định, yếu tố kích thích yếu quen thuộc dễ làm ý không chủ định - Chú ý phụ thuộc vào độ hấp dẫn kích thích, phụ thuộc vào nhu cầu cảm xúc, hứng thú trẻ - Những đối tượng mẻ, khác lạ thường gây nên ý - Những đối tượng gây hứng thú làm cho người ý cách tự nhiên say mê Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học - Chú ý không chủ định thường thể nhiều trẻ mẫu giáo * Sự chuyển hố từ ý khơng chủ định sang ý có chủ định ngược lại: Trong trình dạy học tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ, giáo viên phải tạo chuyển hoá từ ý khơng chủ định sang ý có chủ định ngược lại để đạt hiệu cao cách: Trước hết, tạo đối tượng lạ, hấp dãn để thu hút ý trẻ (chú ý không chủ định), giáo viên gợi ý, nêu rõ mục đích nhiệm vụ cần ý tổ chức ý để trì ý trẻ lâu hơn, chuyển ý từ không chủ định sang ý có chủ định Khi trẻ học căng thẳng trẻ tập trung ý lâu giáo viên phải tạo lại cho đối tượng ý sức hấp dẫn mới, hút ý trẻ cách tự nhiên, say mê mà khơng mệt mỏi (chuyển ý từ có chủ định sang không chủ định) II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN Khám phá khoa học hoạt động có chủ định chương trình giáo dục mầm non Thơng qua hoạt động khám phá khoa học giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, thu hút ý trẻ kích thích khả tư duy, sáng tạo, góp phần tích cực phát triển lĩnh vực nhận thức phát triển toàn diện trẻ Khám phá khoa học trẻ mầm non bao gồm tất yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh đứa trẻ, yếu tố có mối quan hệ mật thiết với có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, tồn phát triển đứa trẻ Vì việc cho trẻ khám phá khoa học vô cần thiết quan trọng Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ 5-6 tuổi với đặc điểm khác biệt so với độ tuổi trước là: - Trẻ ghi nhớ chủ định có khả tập trung tốt hơn, bề vững - Khả tư trực quan hình tượng trẻ phát triển mạnh mẽ Ở tuổi xuất tư trực quan sơ đồ : - Trẻ sâu tìm hiểu mối quan hệ vật tượng có nhu cầu tìm hiểu chất chúng - Trẻ bắt đầu lĩnh hội trí thức trình độ khái qt cao số khái niệm sơ đẳng - Ở trẻ phát triển chức kí hiệu ý thức Tuy nhiên, trẻ bước đầu trình tư trìu tượng nên dễ nhàm chán không hào hứng không trực tiếp trải nghiệm với thực tế để thỏa mãn nhu cầu nhận thức trẻ Trẻ “ Chơi mà học, học mà chơi” Chú trọng đổi tổ chức mơi trường giáo dục nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học cách vui vẻ Vì vậy, nhiệm vụ đặt cho giáo viên cần phải nắm vững phương pháp giáo dục trẻ, tạo hứng thú để phát huy tính tích cực trẻ Trong đó, q trình khám phá khoa học cịn có hạn chế, thể rõ việc ôm đồm nhiều nội dung khám phá hình thức tổ chức Điều làm cho hoạt động khám phá trở nên nặng nề, tải, trẻ không tham gia trải nghiệm phù hợp với khả năng, khơng có hội phát triển trẻ kỹ nhận thức, khám phá Vì thế, giáo viên trực tiếp giảng dạy, ý thức tầm quan trọng việc dạy trẻ khám phá môi trường xung quanh, tơi tìm hiểu, nghiên cứu, vận dụng nhiều phương pháp, hình thức để hướng dẫn trẻ khám phá khoa học có hiệu cao III/ THỰC TRẠNG: Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho trị - Lớp có đủ đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị tối thiểu theo thông tư số 02/ 2010/ TT – BGDĐT ngày 11/ 02/ 2010 Giáo dục Đào tạo để thực chương trình Giáo dục mầm non, thực theo chuẩn phát triển trẻ em tuổi - Lớp có giáo viên có trình độ chuẩn, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc - Lớp có 42 học sinh, trẻ lớp có độ tuổi học qua lớp mẫu giáo nhỡ - Trẻ lớp đa số thích thú tham gia vào tìm tịi khám phá khoa học Khó khăn: - Khả tiếp thu trẻ lớp không đồng - Một số trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin hoạt động - Góc thiên nhiên trường lớp nghèo nàn - Các điều kiện để tổ chức hoạt động thí nghiệm, thực nghiệm cịn hạn chế Thực trạng: Được phân cơng Ban Giám Hiệu nhà trường, sau nhận lớp thời gian, bắt tay vào khảo sát chất lượng trẻ đầu năm học Qua khảo sát trẻ cho thấy: Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học STT NỘI DUNG Trẻ có khả tìm tịi, khám phá đối tượng Khả nhận biết tên gọi, tính chất, đặc điểm rõ nét đối tượng làm quen Biết so sánh nhận xét số đặc điểm giống khác đối tượng Phân nhóm, phân loại theo dấu hiệu rõ nét Suy luận, giải thích mối liên hệ đơn giản tượng vật xung quanh Số trẻ 42 Tỷ lệ % 42 Tỷ lệ % 42 Tỷ lệ % 42 Tỷ lệ % 42 Tỷ lệ % Đầu năm Đ CĐ 30 12 71 29 31 11 74 26 29 13 69 31 28 14 67 33 28 14 67 33 Vậy với kết cho thấy: Vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh hạn chế, kiến thức trẻ chưa nhiều, chưa sâu hay nhầm lẫn gọi tên vật hay kỹ quan sát, phân tích phán đốn cịn chưa nhanh nhạy Chính mà bàn bạc giáo viên lớp thống phương pháp đưa nhiều biện pháp thực rèn trẻ có số kinh nghiệm hiệu IV/ CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH: Biện pháp 1: Nâng cao lực sư phạm Khám phá khoa học cho trẻ mầm non không thiết phải q trình khám phá hồn chỉnh khái niệm khoa học Bản thân khoa học hoạt động, cách thức để thể hoạt động khơng thiết phải tách riêng khỏi sinh hoạt hàng ngày trẻ mà lồng ghép vào nhiều hoạt động khác Yêu cầu giáo viên phải có kiến thức bản, xác vấn đề Với mong muốn nâng cao chất lượng hoạt động Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học cho trẻ khám phá khoa học mơi trường xung quanh có hiệu quả, trước tiên thân tơi ln phải tích cực hoạt động, nâng cao trình dộ chun mơn nghiệp vụ lực công tác thân, nắm vững vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động, nắm vững kiến thức kỹ chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu Nắm vững yêu cầu giáo dục mầm non, tự nghiên cứu tài liệu, sách báo, tập san, tạp chí mầm non, qua chương trình bồi dưỡng thường xuyên, thu thập thêm thông tin phương tiện thông tin đại chúng kỹ tổ chức hoạt động khám phá khoa học có hiệu trẻ lứa tuổi mầm non học hỏi qua đồng nghiệp mình, tham gia dự hoạt động khám phá khoa học đồng nghiệp, từ đúc rút kinh nghiệm thân Tham gia lớp học chuyên đề phòng giáo dục nhà trường tổ chức để áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào q trình dạy học Từ thân rút kinh nghiệm vận dụng cách phù hợp sáng tạo lứa tuổi chủ nhiệm Tơi nhận thấy hoạt động cho trẻ khám phá khoa học mơi trường xung quanh có tầm quan trọng giúp trẻ phát triển tồn diện mặt trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, thể lực lao động Biện pháp 2: Tạo môi trường giáo dục nhằm kích thích trẻ khám phá Mơi trường giáo dục trường lớp điều kiện quan trọng để tổ chức cho trẻ học tập vui chơi nói chung hoạt động khám phá khoa học nói riêng Nhận thức điều vào nội dung yêu cầu chủ đề, quan tâm đặc biệt đến xây dựng môi trường tác động đến hoạt động khám phá khoa học chủ đề - Sự kiện tháng cụ thể Bao gồm môi trường lớp ngồi lớp 2.1 Tạo mơi trường lớp * Xây dựng môi trường lớp theo chủ đề- Sự kiện Với mục tiêu xây dựng môi trường lớp phục vụ cho hoạt động khám phá khoa học, xây dựng lồng ghép xây dựng môi trường giáo dục chung Nhưng để phục vụ riêng cho hoạt động khám phá khoa học, quan tâm đến xây dựng môi trường mở đặc biệt chuẩn bị môi trường cho trẻ trải nghiệm sau hoạt động khám phá khoa học cụ thể Sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động khám phá, tận dụng nguyên liệu sẵn có làm nguyên liệu cho trẻ thực nghiệm, trải nghiệm để trẻ làm, tạo hứng thú phát triển trẻ tư duy, logic tính kiên nhẫn Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học Ví dụ: Chủ đề “ Thế giới thực vật” * Xây dựng mảng chủ đề chính: Tơi trang trí hình ảnh thật ngộ nghĩnh để làm tốt lên chủ đề Phía chuẩn bị vật liệu để trẻ trải nghiệm Ví dụ: Trong chủ đề nhánh “ Một số loại quả” khám phá xoài, cam sau cho trẻ khám phá khoa học- tìm hiểu khám phá loại chuẩn bị giấy màu, đất nặn để trẻ nặn, cắt dán loại mà trẻ vừa tìm hiểu hoạt động học Hình ảnh 1: Xây dựng mảng chủ đề chủ đề “ Thế giới thực vật” * Xây dựng góc khám phá khoa học: Tôi quan tâm đến xây dựng góc khám phá khoa học lớp Nội dung góc phù hợp với nội dung hoạt động tìm hiểu khám phá cụ thể theo chủ đề Thường xuyên thay đổi để tạo lạ thu hút ý trẻ Đồ chơi góc thay đổi theo nội dung chủ đề để thuận tiện cho trẻ trải nghiệm hoạt động Ví dụ: Chủ đề giới động vật Ở góc khám phá khoa học, chuẩn bị chim bồ câu thật mà trẻ tìm hiểu khám phá hoạt động học, cho trẻ quan sát, sờ, nhận xét điều trải nghiệm qua chim bồ câu ... tuổi khám phá khoa học II Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu để nhằm mục đích tìm số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi khám phá khoa học Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi khám phá. .. 5- 6 tuổi khám phá khoa học Nhận thức tầm quan trọng việc cho trẻ khám phá khoa học để học trở nên thú vị, khơng khơ khan với trẻ nên chọn đề tài : Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi. .. học kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 2 4 6 6 7 13 19 21 23 24 26 26 27 27 27 29 29 29 31 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi khám phá khoa

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN