Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO TRẺ 5-6 TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA TÂN Người thực hiện: Phạm Thị Cường Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Tân SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA NĂM 2022 skkn MỤC LỤC TT NỘI DUNG 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp để giải vấn đề 2.3.1 Tích cực tự học, tự nâng cao kiến thức, lực sư phạm kỹ thu hút trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm 2.3.2 Xây dựng kế hoạch lựa chọn nội dung khám phá phoa học 2.3.3 Tổ chức hướng dẫn cho trẻ khám phá thông qua hoạt động học lúc nơi 2.3.4 Xây dựng môi trường giáo dục 2.3.5 Hướng dẫn trẻ khám phá thơng qua thí nghiệm 2.3.6 Ứng dụng công nghệ thông tin vào khám phá khoa học, phát huy mạnh mẽ phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.3.7 Tuyên truyền phối hợp với bậc phụ huynh để nâng cao chất lượng cho trẻ khám phá khoa học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 20 - Kết luận - Kiến nghị 10 11 12 13 14 15 16 TRANG 1 2 3 6 12 14 16 17 18 19 20 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Đáp ứng nhu cầu đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp, hố đại hố đất nước Đối với trẻ mầm non đến trường trẻ tham gia vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, trẻ cân đo khám sức khỏe định kỳ theo dõi biều đồ tăng trưởng Trẻ chăm sóc ni dưỡng, đảm bảo đủ chất đủ lượng phát triển cân đối hài hòa cho trẻ Được tham gia hoạt động chơi tập hoạt động có chủ định Ngồi cịn tham gia ngày hội, ngày lễ nhằm phát triển hình thành nhân cách cho trẻ Trẻ khám phá trải nghiệm sáng tạo, tìm hiểu giới xung quanh Vì mà việc giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phát triển lĩnh vực khám phá khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giữ ví trí vơ quan trọng trường mầm non Chính mà mục tiêu giáo dục Mầm non giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một; hình thành cho trẻ chức sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dạy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho học tập suốt đời [1] Theo tạp chí trẻ em gia đình viết : “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai’’ Thật vậy, trẻ em không niềm hạnh phúc gia đình mà cịn là chủ nhân tương lai đất nước Một đất nước muốn phát triển vững mạnh phải có người có đủ sức, đủ tài Để trẻ có tương lai tươi sáng từ tuổi ấu thơ trẻ phải hưởng giáo dục phù hợp đại toàn diện mặt Trong giáo dục mầm non khâu quan trọng trình đào tạo nhân cách người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố Hiện đại hoá hội nhập giới Mục tiêu chung phát triển tất khả trẻ, hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ bước phát triển sau này, sống làm việc phù hợp với xã hội Trong chương trình giáo dục mầm non, khám phá khoa học luôn hoạt động quan tâm ý Đồng thời, tiêu chí quan trọng cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non Vì vậy, khám phá khoa học cho trẻ tuổi mầm non có vai trị quan trọng việc phát triển toàn diện nhân cách năm mặt giáo dục đức, trí, thể, mỹ lao động tiền đề cho trẻ bước vào lớp Đối với trẻ lứa tuổi 5-6 độ tuổi tư trực quan hành động Do đó, trẻ thích tiếp xúc, tìm tịi, khám phá điều lạ, vật tượng giới xung quanh ln hấp dẫn, lơi kích thích trẻ Hoạt động khám phá khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có vai trị đặc biệt việc phát triển nhận thức cho trẻ tuổi mầm non trẻ 5-6 tuổi Bởi vì, thông qua skkn hoạt động khám phá khoa học trẻ tìm hiểu, khám phá điều lạ giới xung quanh trẻ phong phú, đa dạng Giúp trẻ thể rõ hiểu biết khám phá giới xung quanh cịn q nhỏ, chưa có vốn sống, vốn kinh nghiệm trải nghiệm cịn chưa thể tự khám phá giới xung quanh Nên người lớn phải giúp đỡ, tổ chức, hướng dẫn trẻ khám phá khoa học Việc trẻ khám phá khoa học việc làm thiết thực phải tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch nhằm hướng tới việc mở rộng nhận thức, phát triển trình tâm lý hình thành kĩ kĩ xảo cho trẻ Trẻ khám phá trải nghiệm theo phương thức “Học mà chơi, chơi mà học” Trong trẻ chủ thể hoạt động, cô giáo người hướng dẫn Xuất phát từ niềm đam mê trẻ Tơi ln suy nghĩ phải làm gì? nên làm để giúp trẻ học thật tốt khám phá khoa học nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức Tơi khơng ngừng suy nghĩ sáng tạo để tìm hình thức, phương pháp giảng dạy hay tạo môi trường học tập tốt Chính vậy, việc giúp trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm quan trọng cần thiết Là người giáo viên mầm non phân công phụ trách lớp 5-6 tuổi, mong muốn nghiên cứu vấn đề với mong muốn thân có nhiều kinh nghiệm mở rộng vốn hiểu biết nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Bên cạnh sâu nghiên cứu, tìm hiểu khả nhận biết trẻ giới xung quanh Từ tơi có thêm hiểu biết mới, sinh động phong phú, đưa giải pháp tối ưu nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ đạt kết cao Hiện dịch Covid diễn biến phức tạp, đáng lo ngại dịch xâm nhập vào trường học, ảnh hưởng lớn đến việc dạy học nhiều sở giáo dục Nhiều trường học cho học sinh tạm dừng đến trường để đảm bảo sức khỏe phòng chống dịch bệnh cho trẻ Một kỳ nghỉ dài, bất ngờ bất thường với tràn ngập lo lắng cha mẹ, cộng đồng ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần trẻ, việc cho trẻ khám phá khoa học bị hạn chế trẻ bị thu hẹp lại làm ảnh hưởng tới q trình phát triển tồn diện trẻ Với lý mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp cho trẻ 56 tuổi khám phá khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Nga Tân” Để làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm cho 1.2 Mục đích nghiên cứu -Nhằm hình thành phát triển nhân cách ban đầu lĩnh vực giáo dục cho trẻ - Nhằm cung cấp hướng dẫn cho trẻ tiếp thu kiến thức khoa học tự nhiên xã hội xung quanh trẻ - Mở rộng làm giàu vốn từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Một số giải pháp cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Nga Tân Phương pháp nghiên cứu: *Trong đề tài chọn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: skkn - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Sưu tầm, lựa chọn tài liệu có liên quan đến đề tài đưa vào nghiên cứu ứng dụng làm đề tài - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Tôi đến tận nhà phụ huynh, gặp phụ huynh thu thập thông tin, ghi chép cụ thể thơng tin trẻ Ngồi lúc đón trẻ, trả trẻ tơi trao đổi với phụ huynh để nắm bắt rõ tình hình, đặc thù riêng trẻ - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thu thập thông tin, xử lý số liệu để biết trẻ nắm bắt (Lập bảng thống kê xử lý số liệu tính tỉ lệ % bảng khảo sát) - Phương pháp thực hành trải nghiệm: Là phương pháp thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi Trẻ sử dụng phối hợp giác quan, làm theo hướng dẫn cô Rèn luyện thao tác tư kỹ khéo léo cho trẻ - Phương pháp thí nghiêm:Là phương pháp trẻ trực tiếp làm thí nghiệm hợp tác theo nhóm trao đổi thảo luận vấn đề tượng thí nghiệm - Phương pháp trực quan minh họa (quan sát, làm mẫu, minh họa): Là phương pháp cho trẻ quan sát, tiếp xúc với đồ dùng, vật thật, hành động mẫu, thông qua sử dụng giác quan kết hợp với lời nói nhằm tăng cường vốn hiểu biết, phát triển tư duy, tính thẩm mỹ cho trẻ - Phương pháp dùng lời nói: Là phương pháp sử dụng phương tiện ngơn ngữ (đàm thoại, trị chuyện, giải thích) nhằm truyền đạt giúp trẻ thu nhận thơng tin, kích thích trẻ suy nghĩ, chia sẻ ý tưởng, bộc lộ cảm xúc, gợi nhớ hình ảnh kiện lời nói - Phương pháp giáo dục tình cảm khích lệ: Phương pháp dùng cử điệu kết hợp với lời nói thích hợp để khuyến khích ủng hộ trẻ hoạt động nhằm khơi gợi niềm vui, tạo niềm tin cổ vũ cố gắng trẻ trình hoạt động - Phương pháp nêu gương - đánh giá: Nêu gương (sử dụng hình thức khen, chê phù hợp, lúc, chỗ, biểu dương chính) Đánh giá (thể thái độ đồng tình chưa đồng tình người lớn bạn bè trước việc làm, hành vi, cử trẻ.Từ đưa nhận xét, tự nhận xét tình hồn cảnh cụ thể) NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Hoạt động khám phá khoa học có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trẻ lứa tuổi mầm non, giúp trẻ tìm hiểu mơi trường xung quanh cách tích cực Khám phá khoa học địi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực giác quan (thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác)[2] Trẻ sử dụng hết giác quan để tiếp thu kiến thức đồng thời phát triển kỹ tư duy, tạo hứng thú, kích thích tính tị mị tự nhiên trẻ, giúp trẻ biết quan sát, so sánh, đặt câu hỏi, skkn suy luận, thử nghiệm, phán đoán, giải vấn đề xung quanh vật tượng Vì thế, cần tạo điều kiện để trẻ phát triển kỹ toàn diện Qua trình dạy dỗ chăm sóc trẻ 5-6 tuổi nhiều năm thấy vốn tri thức, nhận thức trẻ hoạt động khám phá khoa học mơ hồ Vì tơi phải sử dụng nhiều phương pháp trẻ tiếp cận với giới xung quanh nhằm hình thành cho trẻ biểu tượng giới xung quanh Cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết ban đầu giới xung quanh bao gồm: Thế giới động vật, giới thực vật, tượng tự nhiên, xã hội giới đồ vật xung quanh trẻ Khám phá khoa học với trẻ q trình tích cực, tham gia hoạt động thăm dị tìm hiểu giới tự nhiên Ở giai đoạn giúp trẻ suy nghĩ nhiều chúng nhìn thấy làm, kích thích trẻ xem xét, đoán Theo tài liệu “Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non” nhà xuất giáo dục Trần Thị Ngọc Trâm - Lê Thu Hương - Lê Thị Ánh Tuyết [3] (chủ biên) Khoa học khơng kiến thức mà cịn trình hay đường tìm hiểu khám phá giới vật chất [4], Ở lứa tuổi trẻ thích tìm hiểu khám phá từ vật tượng xung quanh trẻ, câu hỏi sao? Để làm gì? Trẻ trải nghiệm khám phá qua sống, qua hoạt động học, trẻ nói tên, tuổi, giới tính thân, cơng việc bố mẹ, địa số điện thoại gia đình người thân xung quanh mà trẻ biết Quan điểm giáo dục học Singapor rằng: “Giáo dục đổ đầy bình mà thắp sáng lên lửa”[5] Điều có nghĩa dạy trẻ khơng có nghĩa nhồi nhét lượng kiến thức khối lượng kiến thức vô bờ bến cho trẻ mà dạy trẻ cách học, cách tư duy, ni dưỡng lịng ham hiểu biết, thích tìm tịi khám phá Hay nói cách khác, giáo dục mầm non không nhằm cung cấp khối lượng kiến thức mà nhằm hình thành chức tâm lý, sở ban đầu cho phát triển nhân cách sau [6] Theo quan điểm nhiều nhà khoa học, cách tốt để học khoa học phải làm khoa học Đối với trẻ mầm non làm khoa học cũng q trình khám phá Đây hoạt động “Tìm kiếm để phát mới, điều bí ẩn” [7] Trẻ em lứa tuổi mầm non có tính tị mị khám phá bẩm sinh Đó mầm mống việc tự khám phá, tự học Nếu chúng không nuôi dưỡng bị mai biến hoàn toàn Các hoạt động khoa học đường ngắn để giúp trẻ sử dụng giác quan thể, vận dụng hiểu biết thân để tìm hiểu vật, tượng, địi hỏi trẻ phải có hội khám phá khác nhau, việc phát triển kỹ năng, lực đóng vai trị chủ đạo [8] 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Thuân lợi: Trong năm gần quan tâm Phòng GD, UBND Huyện Nga Sơn, đặc biệt quan tâm sát cấp lãnh đạo địa phương tạo điều kiện đầu tư sở vật chất trang thiết bị, khuôn viên nhà trường xây dựng dãy nhà cao tầng cho học sinh học tương đối đẹp, khang trang, rộng rãi thoáng mát, số phụ huynh ủng hộ nhà trường cũng skkn quan tâm đến điều kiện học hành cháu, cũng yếu tố thuận lợi cho việc xây dựng mơi trường chăm sóc giáo dục trẻ lớp học - Về phía nhà trường: + Nhà trường, đồng nghiệp ln tạo điều kiện để giúp đỡ, động viên cô trị tơi q trình thực hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, sở vật chất trang thiết bị cũng chuyên môn + Luôn tạo điều kiện tài liệu tham khảo giáo dục + Cảnh quan môi trường ngồi nhóm lớp khang trang quy hoạch tương đối hợp lý, đảm bảo môi trường xanh - - đẹp - Đối với giáo viên: + Bản thân tơi ln u nghề mến trẻ, ln nhiệt tình, động, sáng tạo, nắm vững yêu cầu, kỹ năng, thiết kế tổ chức chun mơn nói chung chuyên xây dựng môi trường giáo dục phù hợp để trẻ hoạt động tích cực + Bản thân thường xuyên nghiên cứu, tiếp thu kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ qua chuyên đề hội thi, dự thăm lớp qua mơ đun chương trình bồi dưỡng thường xuyên - Về phía trẻ: + Hầu hết trẻ ngoan, động, học chuyên cần, có nề nếp tốt + Trẻ thích chơi cách tự nhiên, khám phá, sáng tạo Tham gia cách tích cực vào hoạt động tổ chức - Về phía phụ huynh: Đa số phụ huynh lớp hiểu chia sẻ với giáo viên khó khăn, có quan tâm phối hợp tích cực với nhà trường, với lớp để chăm sóc giáo dục trẻ Như hỗ trợ kinh phí để trị xây dựng mơi trường giáo dục ngồi lớp học, bổ sung trang thiết bị phục vụ cho hoạt động trẻ, cô tận dụng nguyên vật liệu sẵn có, phế thải làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Góp phần nâng cao chất lượng dạy học trị * Khó khăn: - Về phía nhà trường: + Phương tiện dạy học cô, đồ dùng dạy học cho trẻ khám phá chưa phong phú, đa dạng chủng loại màu sắc - Về phía trẻ: Trẻ tổ chức hoạt động thường xun cịn rập khn, máy móc, chưa có sáng tạo Thực tế lớp tơi việc trẻ tham gia vào hoạt động khám khoa học trẻ khơng đồng Do cháu có đặc điểm nhận thức, tâm, sinh lí lại khác Có trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học tốt Nhưng cũng có nhiều trẻ khả tham gia vào hoạt động phám phá hạn chế Vì để thực tốt việc dạy trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học gặp khơng khó khăn - Về phụ huynh: Phần lớn nhân dân xã sống nghề nông nghiệp nên kinh tế cịn nhiều khó khăn Nhiều phụ huynh xem nhẹ hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo * Kết thực trạng: skkn Là giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, nhận thấy hoạt động cho trẻ khám phá khoa học mơi trường xung quanh cịn hạn chế, vốn hiểu biết mơi trường xã hội cịn ít, trẻ chưa tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm * Bảng kết thực trạng trẻ đầu năm học: 2021 - 2022 (Kèm theo phụ lục bảng khảo sát 1) Qua bảng khảo sát ban đầu thấy thực trạng kết thu qua hoạt động khám phá trẻ lớp thấp, điều gây ảnh hưởng lớn đến phát triển nhận thức trẻ nói chung Đứng trước tình hình tơi băn khoăn trăn trở, từ tơi ý nhiều đến hình thức sử dụng đồ dùng dạy học nào? Nhằm giúp trẻ khám phá lĩnh hội kiến thức tốt mà gây hứng thú khám phá trẻ Tôi thường xuyên sử dụng đồ dùng, học liệu vật thật, cho trẻ sờ, ngắm nếm mùi vị đối tượng, kích thích tính tìm tịi, tưởng tượng trẻ 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tích cực tự học, tự nâng cao kiến thức, lực sư phạm kỹ thu hút trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Tôi không ngừng học tập, nghiên cứu tài liệu, sách báo, tạp chí mầm non, tập san, thu thập thêm thông tin phương tiện thông tin đại chúng kỹ tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm để có hiệu lứa tuổi mầm non học hỏi qua đồng nghiệp mình, từ đúc rút kinh nghiệm cho thân Với mong muốn nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh trước tiên thân phải xác định cần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ lực công tác thân Tơi xác định rằng: Cần tích cực đổi phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích chun cần, tích cực trẻ, thân cần phải biết khai thác phát huy khiếu, tiềm sáng tạo trẻ Mỗi đứa trẻ nhân vật đặc biệt, phải giáo dục trẻ cho trẻ khám phá giới xung quanh nào? Để trẻ cảm thấy thoải mái tình sống Vì vậy, Tơi thường xuyên tổ chức họat động khám phá khoa học cho trẻ cách thích hợp giúp trẻ phát huy tính tích cực trẻ, giúp trẻ hứng thú, chủ động khám phá vật, tượng xung quanh mình, biết vận dụng vốn kiến thức trẻ học sống Đặc biệt qua việc thực chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào q trình giảng dạy trẻ chơi mà học, học chơi, tham gia chuyên đề phòng giáo dục tổ chức Từ thân rút kinh nghiệm vận dụng cách phù hợp sáng tạo lứa tuổi chủ nhiệm Khi tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học, thường đưa hình thức làm phong phú cách thể nội dung dạy để thu hút trẻ tham gia hoạt cách tích cực Ngồi tơi cịn tạo tình bất ngờ để lơi trẻ vào hoạt động Cho trẻ tiếp xúc trải nghiệm với vật, tượng, môi trường xung quanh, thơng qua trẻ hiểu biết đặc điểm, thuộc tính vật, tượng, mối quan hệ qua skkn lại, thay đổi phát triển chúng Điều quan trọng thông qua hoạt động khám phá khoa học trẻ học kỹ quan sát, so sánh, phân loại, đo lường, phán đoán, giải vấn đề, chuyển tải ý kiến đưa kết luận Tơi nhận thấy hoạt động cho trẻ khám phá khoa học mơi trường xung quanh có tầm quan trọng giúp trẻ phát triển tồn diện mặt trí tuệ, đạo đức, thẫm mỹ, thể lực lao động Ví dụ: Làm để giúp trẻ hứng thú hoạt động cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh Trước tiên thân thường xuyên nghiên cứu kỹ đề tài đưa mục đích, kiến thức, kỹ năng, thái độ cho phù hợp với đối tượng trẻ lớp, sở tơi lựa chọn hình thức thủ thuật để thu hút trẻ vào hoạt động khám phá Hơn để hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh trẻ đạt kết cao, phải đầu tư thời gian, trí tuệ chuẩn bị đồ dùng đồ chơi vật thật tạo điều kiện, hội tổ chức hoạt động trẻ tích cực tìm tịi trải nghiệm vật, tượng mà chuẩn bị Đồ dùng trẻ cũng phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động nhằm kích thích hứng thú, tị mị lịng ham hiểu biết trẻ, thường sử dụng đồ thật, vật thật cho tiết học Dựa vào yêu cầu thực tế dạy trẻ, đề nghị với BGH nhà trường trang bị thêm thiết bị, đồ dùng dạy học như: Bảng, tranh ảnh, lơ tơ, với tiết cần có đồ dùng để phục vụ vật thật đầy đủ Đối với bậc phụ huynh vận động họ tận dụng nguyên liệu sẵn có địa phương loại hoa, thật Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, đồng dao để làm phong phú vốn hiểu biết mơi trường xung quanh trẻ Với thân tơi tận dụng ngun vật liệu có sẵn địa phương như: vải vụn làm rối, cọng rơm khô làm mái nhà, sưu tầm khô với nhiều màu sắc, hoa ép khô, vỏ khô để làm tranh ảnh cho tiết dạy Sưu tầm loại hạt, loại vỏ trai ốc, hến sò để bổ xung vào tiết học trẻ * Kết quả: Nhận thức việc tự học, tự nâng cao kiến thức, lực sư phạm kỹ thu hút trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm không nghừng đưa biện pháp học hỏi Nên đạt kết đáng khích lệ q trình truyền thụ kiến thức cho trẻ Tơi tự tin hiểu sâu rộng vấn đề tơi cần truyền đạt, qua giúp 100% trẻ lớp tơi hoạt động cách tích cực 2.3.2 Xây dựng kế hoạch lựa chọn nội dung khám phá khoa học - Xây dưng kế hoạch lựa chọn nội dung khám phá khoa học cho trẻ nhiệm vụ quan trọng việc thực chương trình giáo dục mầm non Để đảm bảo chất lượng học phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thân giáo viên phải phối hợp với nhà trường cùng tổ chuyên môn mẫu giáo để đưa nội dung đề tài khám phá khoa học phù hợp với vùng miền, địa phương, trường lớp dạy - Ngay từ đầu năm học xây dựng lựa chọn nội dung đề tài khám phá khoa học theo chủ đề cho năm học: skkn STT Dự kiến chủ đề Trường mầm non ngày hội đến trường bé Bản thân - Tết trung thu Gia đình Tền đề tài chủ đề - Khám phá khoa học: + Tìm hiểu trường lớp trẻ học + Tìm hiểu đồ chơi trường - Khám phá xã hội: + Trị truyện giáo trường + Trò truyện ngày hội bé đến trường - Khám phá khoa học + Tìm hiểu bé cần để lớn lên khỏe mạnh + Tìm hiểu số phận thể trẻ mắt, mũi, tai - Khám phá xã hội + Trò truyện đàm thoại bé lớn lên + Trò truyện ngày tết trung thu bé - Khám phá khoa học + Tìm hiểu số đồ dùng gia đình(đồ dùng để ăn đồ dùng để uống) + Tìm hiều người thân gia đình bé - Khám phá xã hội + Trò truyện địa số nhà bé + Trò truyện họ tên thành viên gia đình Kết quả:Trên số ví dụ xây dựng lựa chọn nội dung đề tài khám phá khoa học theo chủ đề cho năm học, thấy nội dung đề tài đưa vào sát thực với trẻ nên kết đạt mong muốn ,95% trẻ lớp hiểu nắm kiến thức chủ đề 2.3.3 Tổ chức hướng dẫn cho trẻ khám phá thông qua hoạt động học lúc nơi Hướng dẫn cho trẻ khám phá thông qua hoạt động học hình thức bắt buộc chương trình phải thực theo chương trình mầm non lấy trẻ làm trung tâm, để trẻ đến với hoạt động khám phá khoa học cách nhẹ nhàng, thoải mái mà phát huy tính tích cực hoạt động trải nghiệm Hoạt động học hoạt động để giúp trẻ khám phá khoa học Tổ chức hoạt động học có hiệu cần thiết Vì giáo viên cần có thủ thuật để tạo ý cho trẻ suốt trình tổ chức hoạt động học cụ thể cho trẻ Cần phải gây ấn tượng cho trẻ vào hoạt động Khi trẻ hứng thú vào hoạt động suốt trình tổ chức hoạt động cũng cần phải trì hình thức để trẻ tham gia cách tích cực Đây hoạt động khơng phải dễ thực Vì địi hỏi giáo viên cần phải có tâm huyết, tư để tìm tịi sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ cách hấp dẫn Nhận thức sâu sắc đặc điểm “Trẻ học chơi, chơi mà học” tư skkn 12 người mối quan hệ người với nhau, đặc biệt giáo dục Bảo vệ môi trường + Thông qua chơi hoạt động góc tơi tổ chức cho trẻ chơi góc nói chung góc thiên nhiên nói riêng Ở trẻ tưới cây, nhặt lá, bắt sâu, xem sách môi trường xung quanh Đặc biệt trẻ chơi nhiều đồ vật thật, hoạt động nhiều với đồ vật thật, trẻ nhìn, sờ, nắm, ngửi khắc sâu đối tượng cho trẻ + Thông qua chơi hoạt động (chiều) chơi theo ý thích Hoạt động chiều thời gian chủ yếu giành cho việc ôn kiến thức học, làm quen mới, dạy trò chơi mới, dạy ca dao, đồng dao…Chính thơng qua hoạt động tạo điều kiện cho trẻ sử dụng kỹ thân để thể điều trải nghiệm Kết quả: Tích hợp khám phá khoa học hoạt động lúc nơi, 97% trẻ hứng thú tham gia hoạt động ; 100% tạo điều kiện cho trẻ ôn luyện thường xuyên kiến thức , kỹ học Từ chất lượng khám phá khoa học cho trẻ nâng lên 2.3.4 Xây dựng môi trường giáo dục Với hoạt động khám phá khoa học lại địi hỏi yêu cầu điều kiện thực nhiều Môi trường giáo dục trường lớp điều kiện quan trọng để thực tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học Với điều kiện có trường lớp tơi chưa đáp ứng cho việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học đạt hiệu Vì việc sáng tạo “Tạo môi trường cho trẻ khám phá khoa học” cần thiết Để tạo môi trường phù hợp với hoạt động, xác định trước hết phải bám vào nội dung, yêu cầu, kết mong đợi hoạt động khám phá khoa học trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nêu giải pháp Căn vào nội dung yêu cầu phân bố phù hợp theo chủ đề, lồng ghép với Chúng ta phải khẳng định rằng: giáo dục mầm non nay, môi trường giáo dục điều kiện cần thiết cho hoạt động vui chơi, học tập trẻ Có thể nói, mơi trường giáo dục định thành công việc tổ chức hoạt động cho trẻ giáo viên hiệu giáo dục trẻ Việc xây dựng môi trường theo chủ đề Tôi quan tâm đặc biệt để xây dựng môi trường tác động đến hoạt động khám phá khoa học chủ đề cụ thể Bao gồm mơi trường lớp, mơi trường ngồi lớp phù hợp với chủ đề a) Tạo môi trường lớp * Xây dựng môi trường lớp theo chủ đề Xây dựng môi trường giáo dục theo hướng mở yêu cầu cần thiết mà giáo viên phải thực để tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ Xây dựng môi trường theo chủ đề lớp, bao gồm mảng chủ đề chính, góc theo quy định, bố trí góc hợp lý, nội dung phản ánh góc, đồ dùng đồ chơi góc…tất phải hệ thống đầy đủ, mang mầu sắc theo chủ đề cụ thể skkn 13 Với mục tiêu xây dựng môi trường lớp phục vụ cho hoạt động khám phá khoa học, xây dựng lồng ghép xây dựng môi trường giáo dục chung Nhưng để phục vụ riêng cho hoạt động khám phá khoa học, quan tâm xây dựng môi trường mở đặc biệt chuẩn bị môi trường cho trẻ trải nghiệm sau hoạt động khám phá khoa học cụ thể Sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động khám phá, tận dụng nguyên vật liệu sẵn có làm nguyên vật liệu cho trẻ thực nghiệm trải nghiệm để trẻ làm, tạo hứng thú phát triển trẻ tư lơ gích tính kiên nhẫn… Ví dụ: Chủ đề nước tượng tự nhiên Trang trí hình ảnh làm tốt lên chủ đề Phía chuẩn bị vật liệu để trẻ trải nghiệm chuẩn bị hình ảnh: mặt trời, giơng bão, lũ, lụt, hạn hán, sóng thần, động đất, hình ảnh trái đất hành tinh, ngồi có đồ dùng để trẻ thực hoạt động khám phá tượng tự nhiên đồ dùng để đo chuyển động của ánh nắng mặt trời… - Từ phế liệu sẵn có , hịn sỏi màu nước,chai nhựa hộp sữa chua…tôi cho trẻ làm sáng tạo sản phẩm mà trẻ thích Hình ảnh minh họa: Trẻ làm đồ chơi tự tạo từ phế liệu (Kèm theo phụ lục 4) - Xây dựng góc lớp: tơi cũng trang trí hình ảnh biểu đồ, đám mây, mặt trời làm tiêu đề góc, để tốt lên chủ đề * Xây dựng góc khám phá khoa học: Đang nghiên cứu giải pháp hoạt động cho trẻ khám phá khoa học Vì tơi quan tâm đến xây dựng góc khám phá khoa học lớp Tôi xây dựng đảm bảo quy tắc góc mở đảm bảo cho trẻ hoạt động khám phá đầy đủ đặc biệt tơi trọng góc khám phá khoa học Góc khám phá khoa học nơi để trẻ trải nghiệm tìm tịi thực hành trẻ tham gia hoạt động góc trẻ khám phá, tối trang trí theo nội dung phù hợp với chủ đề với hoạt động học Nội dung góc phù hợp với nội dung hoạt động tìm hiểu khám phá cụ thể theo chủ đề Thường xuyên thay đổi để tạo lạ thu hút ý trẻ Đồ chơi góc cũng thay đổi theo nội dung chủ đề, để thuận tiện cho trẻ trải nghiệm hoạt động giáo dục nói chung hoạt động khám phá khoa học cụ thể chủ đề Đồ chơi góc khám phá khoa học bao gồm hình ảnh, dụng cụ học tập, thí nghiệm phù hợp với nội dung khám phá tìm hiểu Hình ảnh minh họa: Góc khám phá khoa học lớp với chủ đề nước tượng tự nhiên (kèm phụ lục 4) Các góc bố trí khơng gian hoạt động liên kết mật thiết với Qua buổi chơi chia thành nhóm chơi khác Dạy trẻ tạo nhiều sản phẩm để trưng bày, cũng sử dụng sản phẩm bạn lớp để chơi, điều làm cho buổi chơi trở nên phong phú hơn, hấp dẫn mang lại hiệu Xây dựng mơi trường hoạt động bên ngồi: Tận dụng mảng tường trống bên ngồi lớp học, tơi treo tranh hấp dẫn mang nội dung làm quen với KPKH thay đổi theo chủ đề Trẻ tiếp xúc, quan sát skkn 14 khám phá hình ảnh tranh phát triển tư duy, óc sáng tạo, cung cấp cho trẻ lượng kiến thức rộng mở môi trường tự nhiên, mơi trường xã hội, góp phần cho trẻ hoạt động tích cực việc tìm hiểu giới xung quanh Làm thỏa mãn nhu cầu thích tìm hiểu, khám phá lạ xung quanh trẻ Nhìn thấy mưa, trẻ đưa tay hứng cho mưa rời vào lòng bàn tay Người lớn cho trẻ nghịch nước thường la mắng trẻ, trẻ thích tận tay sờ vào bơng hoa nở, người lớn cho trẻ ngắt hoa vv Nhưng thực chất trẻ tìm hiểu xem mưa rơi nào, sờ xem cánh hoa mịn hay xù xì Tơi ln suy nghĩ: Hằng ngày trẻ đến trường học tập, vui chơi cùng bạn bè, cô giáo từ sáng đến chiều Đặc biệt, nhằm giúp trẻ tích cực hoạt động khám phá trải nghiệm Tơi ln tạo mơi trường bên ngồi lớp học phong phú, đẹp mắt, để môi trường thiên nhiên ln có xung quanh trẻ, tơi tận dụng lan can, hành lang sảnh trước cửa hiên sau lớp học treo giỏ, chậu cây, hoa… “Làm xanh hóa mơi trường lớp học”[4], để trẻ tìm hiểu khám phá, trải nghiệm hàng ngày tưới nước, lau cây, quan sát qua trình phát triển cây, tìm hiểu cần để lớn lên,… Hình ảnh minh họa: Cây xanh tạo mơi trường bên ngồi lớp học (Kèm theo phụ lục 4) Kết quả: : Sau xây dựng mơi trường ngồi lớp học 28/28 = 100% trẻ thích tham gia vào hoạt động góc cách tích cực, trẻ thân thiện góc chơi Từ giúp trẻ phát triển hơn, trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động 2.3.5 Hướng dẫn trẻ khám phá thông qua thí nghiệm Nói đến thí nghiệm nhắc đến câu hát “ Xung quanh ta có bao điều kỳ diệu mà ta biết chẳng bao nhiêu” Thí nghiệm quan trọng với mà đặc biệt trẻ mẫu giáo 5- tuổi Vì thí nghiệm việc tổ chức cho trẻ hành động, tác động vào đối tượng nhằm iểm nghiệm tính chất vật tạo dựng tựng tring tự nhiện Thơng qua việc cho trẻ làm thí nghiệm địi hỏi trẻ phải dụng tích cực giác quan Chnhs phát triển trẻ lực quan sát, khả phân tích, so sánh, đối chiếu, suy luận, phán đoán, tổng hợp Nhờ khả cảm nhận trẻ nh vanh nhạy, xác, biểu tượng, kết thu trở lên cụ thể, sinh động, hấp dẫn Vì giáo viên mầm non có nhiệm vụ khuyến khích, tạo điều kiện giúp trẻ khám phá thong qua thí nghiệm Ngay từ đầu năm học tơi cũng xây dựng số thí nghiệm chủ đề để giúp trẻ khám phá khoa học qua thí nghiệm sau:; * Chủ đề trường mầm non : Làm thí nghiệm chìm - Mụ đích: Trẻ biết xung quanh trẻ cí nhiều đồ vật làm từ vật liệu khác Coa nhuwngc vật thả xuống chìm, có vật thả xuống Phát triển tư cho trre thong qua phán đoán, so sánh - Chuẩn bị: Một chậu nước to, chậu nước nhỏ hơn, chai nhựa, gạch nhựa, xốp,……Bi , sỏi, cao su,… - Cách tiến hành: skkn 15 Cô hỏi trẻ đồ dùng đồ chơi mà cô chuẩn bị cho trẻ đoán xem thả xuốn htif đồ chơi chìm, đồ chơi nổi, sao? + Cơ thả đồ chơi xuống nước cho trẻ nhận xét kết => Cơ giải thích: Những vật làm nhựa xốp nhẹ nên mặt nước như: xốp, chai nhựa, gach xốp, nhựa Còn vật làm từ sắt, thủy tinh, sỏi, bi thả xuống nước chìm - Cơ cho trẻ nhóm tự thả đồ vật kiểm chứng * Về chủ đề Bản thân: Thí nghiệm thư bí mật - Mục đích: Trẻ biết nước chanh môt dung dịch hữu bị ôxy hóa chuyển sang màu nâu bị hơ nóng Trẻ trải nghiệm thú vị với điều kỳ lạ mà trẻ chưa biết - Chuẩn bị: Quả chanh, nước tăm, giấy trắng, nến cốc - Cách tiến hành: Cô vắt chanh lấy nước cho vào nến cốc vài giọt khoáy dùng tăm bong nhúng vào nước chanh viết lên giấy trắng Khi để khơ khơng nhìn thấy gì, hơ nến cốc nhờ nóng làm nét vẽ vừa => Cơ giải thích: chanh mơt dung dịch hữu bị ơxy hóa chuyển sang màu nâu bị hơ nóng * Chủ đề Gia Đình: Thí nghiệm nến cháy nhờ - Mục đích: Trẻ nhận biết khơng khí xung quanh trẻ Trẻ biết nến cháy nhờ có khí xy khí xy hết nến tắt - Cách tiến hành: Cho trẻ quan sát goi tên đồ dùng cô chuẩn bị + Cô thắp nến cô dặt úp côc thủy tinh lên nến cho trẻ đoán điêug xảy với nến bị úp cốc + Một lát sau nến bị úp cốc thủy tinh bị tắt hỏi trẻ sao? => Cô giải thích: Nến cháy nhờ có khí oxy , nến bị úp cốc thủy tinh không cung cấp them khơng khí nên khí oxy cốc hết nến tắt Cịn nến thắp ngồi vẵn cịn có khơng khí xung quanh nên nến cịn cháy * Chủ đề Nghề Nghiệp: Thí nghiệm “ Các lớp chất lỏng” - Mục đích: Trẻ biết phân biệt lớp chất lỏng khác như: Dầu, nước, siro + Nhận biết lớp siro nặng lớp nước nên chìm xuống dưới, lớp dầu nhẹ siro nước nên lên - Chuẩn bị: Dầu ăn, nước, siro, thủy tinh, thẻ số 1,2,3 - Cách tiến hành: Cho trẻ quan sát gọi tên đặt thẻ số cho loại chất lỏng + Cho trẻ chọn chất lỏng thứ đổ vào ly lấy thẻ số tương ứng gắn lên bảng Cop cho trẻ lên chọn chất lỏng thứ đổ vào ly Hỏi trẻ điều xảy ra? Theo đổ chấtt lỏng cịn lại vào ly nào? => Cơ giải thích: Dầu ăn nhẹ nức siro nên lên cùng, siro nặng nước dầu nên chìm xuống cuối * Chủ đề Động vật: Thí nghiệm “ Thả cá vào chậu” - Mục đích: Trẻ nhận biết với tốc độ nhanh ánh sáng làm ta khơng nhìn rõ vật skkn 16 - Chuẩn bị: Vẽ hình cá vào chậu lên mặt bìa hình trịn nhau, tre , băng dính - Cách tiến hành: + dùng băng dính, dính miếng bìa cá chậu kẹp tre giữa, ròi kẹp tre vào long bàn tay, xoay que thật nhanh Hỏi trẻ nhìn thấy gì? Vì thấy cá xuất chậu => Cơ giải thích: Khi xoay thật nhanh ánh sáng ta khơng nhìn rõ vật * Chủ đề Thực vật: Trong chủ đề trẻ khám phá nhóm thực vật rau, củ , với thí nghiệm “ Gieo hạt/ trơng rau tưới nước khơng tưới nước - Mục đích:Trẻ theo dõi nhận biết phát phát triển luống rau chăm sóc tưới nước luống rau khơng chăm sóc tưới nước - Chuẩn bị: hai mảnh đất nhỏ vườn rau bé - Tiến hành:cô trẻ cùng trồng loại rau vào hai mảnh đất ,hai mảnh đất nhỏ thành hai luống rau ,hằng ngày luống rau tưới nước cịn luống khơng tưới nước cho trẻ quan sát theo dõi 4-5 ngày hỏi trẻ Luống rau tưới nước phát triển nào? Luống rau không tưới nước sao? => Cơ giải thích: Cây phát triển nhờ vào chăm sóc tưới nước nên luống rau tưới nước hàng ngày phát triển xanh tốt cịn luống rau khơng chăm sóc tưới nước khơng phát triển cần cỗi chết dần Hình ảnh minh họa: Cơ trẻ thí nghiệm luống rau tưới nước hàng ngày luống rau không tưới nước(kèm theo phụ lục 5) Kết quả: Thơng qua thí nghiệm tơi đưa vào hoạt động khám phá cho trẻ thấy trẻ hứng thú thích thu, mạnh dạn tự tin nhanh nhẹn 26 trẻ đạt = 93% 2.3.6 Ứng dụng công nghệ thông tin vào khám phá khoa học, phát huy mạnh mẽ phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Hiện tất trường học mầm non việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy trọng đẩy mạnh Khi tiếp cận với máy tính, khai thác sử dụng tính máy làm ảnh động, lồng âm thanh, tạo hiệu ứng powerpoint, chương trình vui học Kitsmak Tôi thấy nhiều ưu việt giúp cho giáo viên tiết kiệm thời gian kính phí làm đồ dùng Những hoạt động dạy với âm sống động, màu sắc hấp dẫn, thu hút ý trẻ khuyến khích trẻ tham gia hoạt động cách tích cực, hứng thú Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em có ưu việt lớn Trẻ em hào hứng, chủ động sáng tạo hoạt động học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ em Sử dụng hình thức ứng dụng cơng nghệ thơng tin trình chiếu Powerpoint hoạt động hình ảnh, vật ngộ nghĩnh, bơng hoa đủ màu sắc, hàng chữ biết skkn 17 số biết nhảy theo nhạc với hiệu ứng âm sống động thu hút ý kích thích hứng thú trẻ chủ động hoạt động nhiều để khám phá nội dung hoạt động Thơng qua hoạt động có áp dụng cơng nghệ thông tin sử dụng giảng điện tử, hình ảnh đẹp, hành vi đẹp, kỹ sống chuyển tới trẻ em cách nhẹ nhàng sống động; góp phần hình thành em nhận thức đẹp, biết yêu đẹp, mong muốn tạo đẹp sống kỹ sống cần thiết lứa tuổi mầm non Góp phần tích cực việc giáo dục đẹp, kỹ sống phát huy tính tích cực hoạt động cho trẻ Ví dụ: Chủ đề “Thế giới động vật”: Quan sát số vật ni gia đình Khi dạy trẻ số vật ni gia đình, tơi thiết kế powepoint vi deo hình ảnh vật: gà bị, Sau tơi cho trẻ xem tiếng kêu Hình ảnh minh họa: Trẻ khám phá vât ni gia đình qua hình powepoint (kèm theo phụ lục 6) Có thể nói hệ thống Internet cơng cụ thúc đẩy phát triển việc vận dụng công nghệ thông tin vào hoạt động chung nhà trường làm cho hoạt động trở nên thuận lợi đạt hiệu mong muốn Bên cạnh trẻ hứng thú, tích cực say mê hoạt động Nói chung việc sử dụng cơng nghệ thông tin việc làm thiếu trình dạy học vào thời buổi bùng nổ công nghệ hông tin nay, với việc dễ tìm hình ảnh, âm cho giáo viên, trẻ cảm thấy hứng thú học, mà trẻ dễ dàng tiếp thu kiến thức truyền đạt Kết quả: Qua việc đảy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động trẻ giúp trẻ hứng thú học biến hình ảnh vơ tri trở thành vật thật sống động vật thật để cùng chơi học với trẻ, giúp trẻ tiếp xúc với bên sống nhằm phát huy tính tích cực khám phá giới xung quanh đạt kết tốt nhất, 27 trẻ đạt = 96% 2.3.7 Tuyên truyền phối hợp với bậc phụ huynh để nâng cao chất lượng cho trẻ khám phá khoa học - Việc tuyên truyền phối hợp với bậc phụ huynh để trẻ khám phá khoa học nhiệm vụ thiết thực, tạo thống nhà trường cha mẹ nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức chăm sóc giáo dục cho trẻ gia đình trường mầm non Hàng ngày ngồi việc trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp, tơi cịn thơng báo cho họ biết kế hoạch hoạt động cô giáo lớp, cách ghi kế hoạch nội dung chương trình học bé Khi đón, trả trẻ, tơi nhắc phụ huynh đến xem để phụ huynh biết lớp học trao đổi với phụ huynh chủ đề học cần đồ dùng gì? Để phụ huynh có điều kiện mua cho học tự khám phá nhà, khơng có điều skkn 18 kiện phụ huynh tận dụng đồ dùng từ thiên nhiên, đồ dùng sẵn có nhà giúp khám phá tốt nhà… Trong thời gian nghỉ học để phòng, chống dịch Covid-19 sợ trẻ quên kiến thức Với mục đích khơng để trẻ qn kiến thức kỹ học trường nên chủ động tổ chức quay clip, chia sẻ cho phụ huynh, hướng dẫn trẻ học nhà Các tiết dạy quay lại điện thoại chia sẻ cho phụ huynh thơng qua gmail, youtube lập nhóm zalo, facebook lớp… để hướng dẫn trẻ ôn tập nhà Quay theo chủ đề với nội dung chơi cùng bé hoạt động khám phá khoa học… Ví dụ: Chủ đề “Thế giới thực vật” Tôi trao đổi thống với phụ huynh số giải pháp gây hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học nhà như: tận dụng thời gian nhà, lúc nơi như: Cho trẻ khám phá vườn ăn quả, khám phá cánh đồng ngô, cánh đồng lạc, cánh đồng cà…để hỏi trẻ loại cây, mà trẻ biết trẻ tự khám phá mà trẻ mà diễn trước mắt trẻ Hình ảnh minh họa: phụ huynh trẻ quan sát, khám phá ăn quả, hoa gia đình phụ huynh cung cấp( kèm theo phụ lục 7) Kết quả: - Công tác phối hợp với phụ huynh đạt số kết đáng kể Trong năm học làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh, tuyên truyền đến 100% bậc phụ huynh lớp hiểu rõ phối hợp tích cực với giáo vào hoạt động khám phá khoa học - Phụ huynh đồng tình với giáo viên cách phối hợp nhà trường phụ huynh để nắm bắt nội dung chủ đề trẻ thực - 90% phụ huynh dành thời gian cùng trẻ khám phá khoa học nhà 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua trình triển khai vận dụng số giải pháp cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Nga Tân đạt kết sau: * Bảng kết thực trạng trẻ cuối năm học: 2021 - 2022 (Kèm theo phụ lục 2) Với kết bảng khảo sát đầu năm cuối năm cho thấy áp dụng tối ưu phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào hoạt động kết trẻ đạt mức cao Đây điều đáng mừng tiếp tục lập kế hoạch tổ chức thực cho năm * Đối với hoạt động giáo dục: Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động cho trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học góp phần phát triển nhận thức phát triển tồn diện mặt giáo dục: Đức, trí, thể, mỹ lao động cho trẻ Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ trường mầm non * Đối với thân: skkn 19 - Đã hiểu sâu Có kỹ năng, kinh nghiệm tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cách mạnh dạn, tự tin, chủ động - Tích lũy phần kinh nghiệm quý báu cho thân * Đối với đồng nghiệp: Sáng kiến kinh nghiệm hội đồng khoa học nhà trường đánh giá cao, đồng nghiệp trường áp dụng rộng rãi trình tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ mẫu giáo bé * Đối với nhà trường: Chất lượng tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo có nhiều chuyển biến mạnh mẽ Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường ngày vững Phụ huynh quan tâm tình hình học tập em nhà giúp giáo đỡ vất vả công tác rèn trẻ Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Sau thời gian nghiên cứu đề tài rút kết luận sau: - Khám phá khoa học chiến lược quan trọng giúp phát triển tư lực trẻ Trẻ không học hỏi kiến thức khoa học qua hình ảnh, lời kể mà cịn trực tiếp trải nghiệm, tìm tịi, khám phá qua vật thật, trẻ quan tâm, muốn tìm hiểu hiểu tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học lấy trẻ làm trung tâm phát triển trẻ 5-6 tuổi, tiến hành cải tiến nhằm nâng cao chất lượng khám phá khoa học, kích thích trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động tạo điều kiện cho trẻ tiếp cận với trải thực tế cho trẻ tìm tịi, khám phá phát điều lạ sống xung quanh trẻ Khi trẻ tự thực hoạt động khám phá khoa học, quan sát trẻ khám phá, nhìn mà trẻ học định hướng cho trẻ củng cố thêm kiến thức, giải đáp kịp thời câu hỏi sao? Như nào? Mà trẻ đặt hàng ngày Bài học kinh nghiệm: Qua sáng kiến kinh nghiệm áp dụng lớp Bản thân nhận thấy rằng, để đạt kk’ết cần: -Tích cực tự học, tự nâng cao kiến thức, lực sư phạm kỹ thu hút trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm - Xây dựng kế hoạch lựa chọn nội dung khám phá phoa học - Tổ chức hướng dẫn cho trẻ khám phá thông qua hoạt động học lúc nơi - Xây dựng môi trường giáo dục - Hướng dẫn trẻ khám phá thông qua thí nghiệm - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào khám phá khoa học, phát huy mạnh mẽ phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Tuyên truyền phối hợp với bậc phụ huynh để nâng cao chất lượng cho trẻ khám phá khoa học Việc thực trình nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm cho thấy tiết học cho trẻ khám phá khoa học nói riêng mơn học khác nói chung đem lại kết đáng khích lệ Những đồ dùng, đồ vật skkn 20 đem lại cho trẻ hiểu biết đầu tiên, kiến thức sơ đẳng vật, tượng giúp trẻ phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ đích, phát triển thẩm mỹ nhân cách cho trẻ 3.2 Kiến nghị Từ việc làm cụ thể kết đạt được, tơi xin mạnh dạn có số đề xuất sau : * Đối với phòng giáo dục: + Hàng năm tổ chức chuyên đề, tổ chức hội thi giáo viên nắm vững kiến thức hơn, học hỏi kinh nghiêm trường bạn * Đối với Nhà trường: - Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên trường dự giờ, tham khảo, học hỏi trao đổi trực tiếp với để có nhiều sáng tạo hoạt động khám phá khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Đẩy mạnh cơng tác tham mưu xã hội hóa giáo dục để huy động nguồn lực cho việc thực chuyên đề, đầu tư thêm sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi… để xây dựng môi trường giáo dục phù hợp, đảm bảo phục vụ hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền tầm quan trọng chuyên đề mục tiêu, yêu cầu, nội dung, kế hoạch thực hiện, tới bậc cha mẹ cộng đồng kế hoạch thực chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhằm để có phối hợp gia đình nhà trường - Hỗ trợ kinh phí để xây dựng môi trường, mua sắm trang thiết bị đồ dùng đồ chơi đủ theo thông tư 02 /2010/TT-BGDĐT Bộ GD&ĐT nhằm đảm bảo trình triển khai thực - Chọn nhóm, lớp để xây dựng điểm thực chuyên đề “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” -Trên số kinh nghiệm nhỏ bé thân rút q trình cơng tác thân tơi thực lớp mẫu 5-6 tuổi trường Mầm non Nga Tân Tơi xin mạnh dạn trình bày với bạn đồng nghiệp tơi mong đóng góp ý kiến Ban giám hiệu, tổ chun mơn, phịng giáo dục bạn đồng nghiệp để từ thân rút nhiều kinh nghiệm sâu sắc cho trẻ hoạt động khám phá khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Tân, ngày tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trần Thị Hương Phạm Thị Cường skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO - Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo, NXB-GDVN -Tài liệu chuyên đề phát triển nhận thức cho trẻ mầm non; Thông tư 28/2016/TT-BGD&ĐT trưởng Bộ Giáo Dục Đào tạo - Tài liệu Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non độ tuổi - tuổi Tác giả, TS Trần Thị Ngọc TrâmTS Lê Thu Hương,PGS.Lê Thị Ánh Tuyết - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên CBQL giáo viên mầm non năm học 2018 2019 -Tài liệu nghiên cứu vấn đề khám phá khoa học Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội năm 2006 - Sách phương pháp tìm hiểu mơi trường xung quanh cho trẻ mẫu giáo.Tác giả, Đinh Thị Nhung NXB Giáo dục Việt Nam - Thông tư số 17/2009/TT - BGDĐT - Thông tư số 28/2016/TT – BGDĐT -Tuyển tập thơ, câu chuyện, câu đố cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Nhà xuất giáo dục.Tác giả Lê Thu Hương skkn 22 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Cường Chức vụ đơn vị công tác: Trường mầm non Nga Tân TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn kể truyện cho trẻ 4-5 tuổi Một số kinh nghiệm dạy toán cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Nga Tân Một số biện pháp nâng cao chất lượng, tổ chức có hiệu trị chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Nga Tân Một số biện pháp nâng cao chất lượng, tổ chức có hiệu trị chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Nga Tân Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại xếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, (A, B, loại Tỉnh ) C) Phòng B 2011-2012 GD&ĐT Phòng GD&ĐT C 2012-2013 Phòng GD&ĐT C 2013-2014 Phịng GD&ĐT A 2016-2017 SỞ GD&ĐT Thanh Hóa C 2017-2018 skkn PHỤ LỤC - Phụ lục I: * Bảng kết thực trạng trẻ đầu năm học: 2021-2022 Kết khảo sát trẻ Tổng Nội dung khảo sát Chưa số trẻ Số trẻ Đạt % % đạt Trẻ tị mị tìm tịi, khám phá 28 12 43 16 57 vật tượng xung quanh Trẻ phối hợp giác quan để 28 quan sát, xem xét thảo luận 28 13 46 15 54 vật tượng Làm Thí nghiệm sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so 28 11 39 17 61 sánh,dự đoán nhận xét thảo luận Trẻ biết thu thập thông tin đối 28 13 46 15 54 tượng nhiều cách khác Trẻ biết phân loại đối tượng 28 11 39 17 61 theo dấu hiệu khác Trẻ nhận xét, thảo luận đặc điểm, khác nhau, giống 28 10 36 18 64 đối tượng - Phụ lục II: * Bảng kết thực trạng trẻ cuối năm học: 2021 - 2022 Kết khảo sát trẻ Tổng Nội dung khảo sát Chưa số trẻ Số trẻ Đạt % % đạt Trẻ tò mị tìm tịi, khám phá 28 23 82 18 vật tượng xung quanh Trẻ phối hợp giác quan để quan 28 sát, xem xét thảo luận vật 28 22 79 21 tượng Làm Thí nghiệm sử dụng cơng cụ đơn giản để quan sát, so sánh,dự 28 24 86 14 đoán nhận xét thảo luận Trẻ biết thu thập thông tin đối 28 23 82 18 tượng nhiều cách khác Trẻ biết phân loại đối tượng 28 22 79 21 theo dấu hiệu khác Trẻ nhận xét, thảo luận đặc điểm, khác nhau, giống 28 23 82 18 đối tượng skkn Phụ lục 3: Tổ chức hướng dẫn cho trẻ khám phá thông qua hoạt động học lúc nơi 2.3.3 Hình ảnh minh họa: Cơ cho trẻ quan sát nếm vị qua tiết học ngày hội loại Hình ảnh minh họa: Cơ trẻ quan sát tìm hiểu nghề làm cói Hình ảnh minh họa: Trẻ quan sát hoa đồng tiền hoa hồng vườn trường skkn Phụ lục 4: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.3.4 Hình ảnh minh họa: Trẻ làm đồ chơi tự tạo từ phế liệu Hình ảnh minh họa : Góc khám phá khoa học lớp với chủ đề nước tượng tự nhiên Hình ảnh minh họa: Cây xanh tạo mơi trường bên lớp học skkn Phụ lục 5: Hướng dẫn trẻ khám phá thơng qua thí nghiệm 2.3.5 Hình ảnh minh họa: Cơ trẻ thí nghiệm luống rau tưới nước hàng ngày luống rau không tưới nước - Phụ lục 6: Ứng dụng công nghệ thông tin vào khám phá khoa học, phát huy mạnh mẽ phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.3.6 Hình ảnh minh họa: Trẻ khám phá vật ni gia đình qua hình powepoint - Phụ lục 7: Tuyên truyền phối hợp với bậc phụ huynh để nâng cao chất lượng cho trẻ khám phá khoa học 2.3.7 Hình ảnh minh họa: phụ huynh trẻ quan sát, khám phá ăn quả, hoa gia đình phụ huynh cung cấp skkn ... cứu - Một số giải pháp cho trẻ 5- 6 tuổi khám phá khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Nga Tân Phương pháp nghiên cứu: *Trong đề tài chọn sử dụng phương pháp nghiên... nhà trường Qua trình triển khai vận dụng số giải pháp cho trẻ 5- 6 tuổi khám phá khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Nga Tân đạt kết sau: * Bảng kết thực trạng trẻ. .. pháp cho trẻ 56 tuổi khám phá khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Nga Tân? ?? Để làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm cho 1.2 Mục đích nghiên cứu -Nhằm hình thành phát