1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu ý định khởi nghiệp xã hội của sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn hà nội

7 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI RESEARCHING ON ECONOMIC STUDENT’S SOCIAL ENTREPRENEURSHIP INTENTIONS IN HANOI Th S Trịnh Thị Nhuần ThS Nguyễn[.]

INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI RESEARCHING ON ECONOMIC STUDENT’S SOCIAL ENTREPRENEURSHIP INTENTIONS IN HANOI Th.S Trịnh Thị Nhuần - ThS Nguyễn Đắc Thành Trường Đại học Thương mại thanhnhuanqtdn@tmu.edu.vn Tóm tắt Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập đến yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp xã hội (social entrepreneurship) sinh viên Nghiên cứu thực khảo sát 1505 sinh viên theo học trường kinh tế địa bàn Hà Nội gồm: Đại học Thương Mại, đại học Kinh Tế Quốc Dân, đại học Ngoại Thương đại học Đại Nam Bằng việc sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đa biến, kết yếu tố kinh nghiệm làm việc yếu tố quan trọng ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp xã hội sinh viên Tiếp theo sau yếu tố nhận thức hỗ trợ xã hội có tác động lớn thứ hai, thứ ba yếu tố giáo dục khởi nghiệp xã hội trường đại học, cuối yếu tố nghĩa vụ đạo đức tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp xã hội sinh viên Kết nghiên cứu thực hữu ích việc cải thiện nhận thức thúc đẩy ý định khởi nghiệp xã hội sinh viên việc tăng cường giải pháp hỗ trợ sinh viên tích lũy kinh nghiệm thực tế, nâng cao kiến thức kỹ từ khóa đào tạo khởi nghiệp khởi nghiệp xã hội; hoạt động tình nguyện tham gia hoạt động xã hội nhiều cần sinh viên trang bị cần có ủng hộ từ phía gia đình, cộng đồng Từ khóa: khởi nghiệp, khởi nghiệp xã hội, khởi nghiệp tạo tác động xã hội, ý định khởi nghiệp sinh viên, ý định khởi nghiệp… Abtract In this study, the author mentioned factors influencing students’ intention of social entrepreneurship The study surveyed 1505 students studying at four economic universities in Hanoi, including: Thuong Mai University, National Economics University, Foreign Trade University and Dai Nam University By using multivariate regression analysis, the results have shown that the factor of work experience is the most important factor that positively influences students’ intention of social entrepreneurship Followed by the factor of awareness of social support having the second biggest impact, the third factor of social entrepreneurship education in universities, and the last factor of moral obligation factors that positively impact students’ intention of social entrepreneurship This research result is really helpful in improving awareness and boosting students’ social entrepreneurship intension by enhancing solutions that help students gain practical experience, 615 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 improve knowledge and skills from entrepreneurship and social entrepreneurship training; volunteer activities; Participate in more social activities as well as need support from family and community Keyword: entrepreneurship, social entrepreneurship, social entrepreneurship intention of students, social entrepreneurship intention… Đặt vấn đề Khởi nghiệp xã hội (KNXH) lĩnh vực nhận nhiều quan tâm cá nhân nhà đầu tư, doanh nghiệp, cộng đồng nhà nghiên cứu lĩnh vực học thuật nước KNXH việc áp dụng phương thức sáng tạo định hướng thị trường nhằm giải nguyên nhân gốc rễ vấn đề xã hội mơi trường, từ tạo thay đổi mang tính hệ thống cung cấp giải pháp phát triển bền vững Tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngày cao, tạo nguồn lực mới, hội đồng thời phải đối mặt với vấn đề xã hội y tế, biến đổi khí hậu, giáo dục, nơng nghiệp, người yếu thế… Vì vậy, KNXH phương thức tối ưu để giải triệt để vấn đề xã hội Theo báo cáo Global Social Entrepreneurship Network - Mạng lưới Khởi nghiệp Xã hội toàn cầu, quốc gia Mỹ, Canada, Anh, Singapore, Israel nước thành công việc kết hợp giải vấn đề xã hội gắn liền với mơ hình kinh doanh doanh nghiệp Việc hình thành phát triển doanh nghiệp xã hội Việt Nam khơng cịn xu hướng khởi nghiệp xã hội nước lại có nhiều thay đổi theo phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, công nghệ Các doanh nhân, nhà khởi nghiệp trẻ nhà sáng lập startup ngày lựa chọn hướng khởi nghiệp xã hội vào giải vấn đề khó nhiễm mơi trường, thực phẩm sạch, phân bón hữu cơ, phát triển bền vững Song số lượng doanh nghiệp theo hướng tiếp cận chưa nhiều Cụ thể, Việt Nam hầu hết người có nhu cầu khởi nghiệp nghiêng mục tiêu tạo giá trị lợi nhuận nhiều nghiêng mục tiêu xã hội phong trào KNXH chưa phát triển mạnh Việt Nam Minh chứng, theo báo cáo UNDP Việt Nam, Trường Đại học kinh tế quốc dân (2018), tính đến thời điểm năm 2018, DNXH đăng ký theo luật doanh nghiệp 2014 có 80 doanh nghiệp; DNXH ghi nhận (đây trường hợp không đăng ký DNXH theo luật DN 2014, công nhận tổ chức hỗ trợ, tự nhận DNXH) có 1000 doanh nghiệp Đây số khiêm tốn quan tâm nhà khởi nghiệp loại hình DNXH Ngồi ra, khía cạnh học thuật, nghiên cứu khởi nghiệp xã hội khiêm tốn, bối cảnh Việt Nam Hiện có số cơng trình nghiên cứu cơng bố Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hội đồng Anh, tổ chức CSIP, CIEM… tập trung vào nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, thuận lợi thách thức doanh nghiêp xã hội, thực trạng doanh nghiệp xã hội Việt Nam định hướng phát triển, vấn đề pháp lý việc đưa nội dung doanh nghiệp xã hội vào giáo dục khởi nghiệp Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu thực ý định KNXH sinh viên Do đó, khoảng trống cần phát triển, muốn nuôi dưỡng phát triển mạnh mẽ sóng KNXH Việt Nam, 616 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 học tập xu hướng quốc gia phát triển thực cần thiết phải thúc đẩy hoạt động đào tạo, ươm tạo, ươm mầm, truyền cảm hứng KNXH Đặc biệt hệ sinh viên – chủ nhân tương lai đất nước, cần ươm tạo giáo dục tinh thần kiến thức KNXH giúp em có hành trang vững hơn, đóng góp cho phát triển bền vững đất nước Xuất phát từ tầm quan trọng KNXH khoảng trống cần bổ sung khía cạnh học thuật, nghiên cứu đề cập đến yếu tố tác động tới ý định KNXH sinh viên khối ngành kinh tế địa bàn Hà Nội mức độ tác động biến số mơ hình nghiên cứu Từ đó, đề xuất số kiến nghị giải pháp thúc đẩy tinh thần ý định KNXH sinh viên nỗ lực từ sinh viên, giảng viên, trường đại học tổ chức xã hội Phát triển mơ hình nghiên cứuvà giả thuyết nghiên cứu Ý định khởi nghiệp đề cập đến định hướng tinh thần người, định hướng dẫn dắt người từ việc ấp ủ ý tưởng đến việc thực ý tưởng kinh doanh lạ (Bird, 1988) mong muốn cá nhân bạn tham gia vào việc tạo lập doanh nghiệp (Peng et al., 2013) Đó hình thức niềm tin việc thành lập doanh nghiệp tương lai (Thompson, 2009) Khi áp dụng bối cảnh KNXH, ý định KNXH đề cập đến niềm tin mong muốn thành lập doanh nghiệp xã hội (DNXH) (Tran and Von Korflesch, 2016) Tại Việt Nam, loại hình DNXH thức đưa vào điều 10 Luật doanh nghiệp 2014 (Quốc Hội, 2014), theo DNXH phải đáp ứng tiêu chí sau đây: a) Là doanh nghiệp đăng ký thành lập theo quy định Luật doanh nghiệp b) Mục tiêu hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng c) Sử dụng 51% tổng lợi nhuận năm doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký Tại Việt Nam nay, theo nghiên cứu UNDP, CSIE (2018), cụm từ doanh nghiệp tạo tác động xã hội (SIB) sử dụng phù hợp hơn, có nhiều doanh nghiệp thành lập nhằm nghiêng giải mục tiêu xã hội nhiều lý khác nên đăng ký doanh nghiệp thường mà không đăng ký loại hình DNXH theo Luật doanh nghiệp năm 2014 Theo đó: Doanh nghiệp khối SIB hiểu khái niệm DNXH theo cách tiếp cận mở rộng SIB có đặc điểm sau: “có thể tổ chức doanh nghiệp; kinh doanh nguồn thu nhập chính; có mục tiêu xã hội và/hoặc mục tiêu môi trường rõ ràng; hướng tới cân việc tạo giá trị: tạo tác động tích cực lên xã hội đồng thời trì tài bền vững” Với cách tiếp cận trên, nhóm nghiên cứu muốn đề cập đến ý định KNXH theo cách hiểu dựa nghiên cứu UNDP Việt Nam, không giới hạn người khởi nghiệp thành lập DNXH theo khái niệm Luật doanh nghiệp 2014, rộng doanh nghiệp tạo tác động xã hội Trong nghiên cứu này, hiểu “Ý định KNXH đề cập đến niềm tin mong muốn thành lập tổ chức doanh nghiệp mà tổ chức/doanh nghiệp có kinh doanh nguồn thu nhập chính, có mục tiêu xã hội/ mục tiêu môi trường rõ ràng, hướng tới cân giá trị xã hội giá trị tài chính, nghiêng mục tiêu xã hội” 617 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Mơ hình nghiên cứu đề xuất: Hình 1: Mơ hình nghiên cứu 2.1 Sự đồng cảm ý định khởi nghiệp xã hội Trong mơ hình nghiên cứu Mair and Noboa (2006), yếu tố đồng cảm đề xuất thái độ chung người hướng tới hành vi kinh doanh xã hội, giải yếu tố lý thuyết Ajzen (1991) hành vi có kế hoạch (TPB) Bởi hình ảnh đại diện cho thái độ hành vi (ATB), đặc biệt ATB phản ảnh “một nhận thức cá nhân kết hành vi mức độ mà cá nhân có đánh giá thuận lợi thực hành vi mình” Mặt khác, yếu tố đồng cảm phản ánh thái độ người hành vi Thông thường đồng cảm hiểu khả cá nhân tưởng tượng đặt vai trò cảm giác người khác (Preston cộng sự, 2007), xu hướng để đáp lại với người khác dựa trạng thái tinh thần, tình cảm (Mehrabian & Epstein, 1972), từ bi (Goetz, Keltner, & Simon-Thomas, 2010) Đã có nhiều thử nghiệm nghiên cứu trước đồng cảm thực hiện, kết cho thấy người tham gia đọc tình chứa đầy tính từ đồng cảm cao (ví dụ: đáng thương, cảm động…) có nhiều khả phát triển ý định tình nguyện so với người tham gia đọc tình sử dụng ngơn ngữ thực tế ((Batson, Early, & Salvarani, 1997) Do đó, đồng cảm thường xác định yếu tố dự đoán trực quan ý định KNXH nhà nghiên cứu London (2010), Dees (2012), Groch cộng (2012), Miller cộng (2012) Wood (2012) Điều chứng minh sáng kiến KNXH sáng kiến đồng cảm Ashoka (Ashoka 2014) Trong bối cảnh nghiên cứu KNXH, nhóm nghiên cứu quan tâm đến đồng cảm nhận thức (khả đánh giá người khác trạng thái cảm xúc), đồng cảm mặt cảm xúc (tức xu hướng phản ứng với trạng thái cảm xúc người khác) Một yếu tố khác đồng cảm mặt cảm xúc “mối quan tâm thấu cảm” (Zahn Waxler & Radke-Yarrow, 1990) định nghĩa 618 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 phản ứng mặt cảm xúc lòng trắc ẩn mối quan tâm gây việc chứng kiến nhu cầu hay khó khăn mà người khác cần (Niezink, Siero, Dijkstra, Buunk, Barelds, 2012) Do đó, giả thuyết sau rút ra: Giả thuyết (H1): Sự đồng cảm có liên quan tích cực đến ý định KNXH 2.2 Nghĩa vụ đạo đức ý định khởi nghiệp xã hội Sự hình thành ý định lý thuyết hành vi có kế hoạch suy đốn dựa ảnh hưởng chuẩn mực chủ quan nhận thức (Ajzen, 1991) Đây niềm tin chuẩn mực nhận thức người môi trường cá nhân gọi tiêu chuẩn giáo dục (Cialdini, Reno, & Kallgren, 1990) Họ dự đốn có tác động đến xã hội người mà giúp củng cố thêm làm giảm bớt ý định (Schlaegel & Koenig, 2014) Do đó, tiêu chuẩn chủ quan đại diện cho niềm tin cá nhân người hành vi mong đợi chấp nhận (Forster & Grichnik, 2013) Các giá trị mặt niềm tin đạo đức đóng vai trị quan trọng định đến hành vi người (Kaiser, 2006) Rivis, Sheeran Armitage (2009) Do đó, khơng có đáng ngạc nhiên coi tiêu chuẩn đạo đức tảng khác lý thuyết KNXH Trong nghiên cứu trước, Bornstein (1996), Hemingway (2005), Koe Hwee Nga Shamuganathan (2010) Yiu cộng (2014) xác định giá trị đạo đức cá nhân đức tính thiết yếu hầu hết doanh nhân xã hội Mair Noboa (2006) đề xuất yếu tố giá trị đạo đức (Kohlberg, 1981) yếu tố đại diện cho chuẩn mực xã hội Việc sử dụng mơ hình Kohlberg Mair Noboa (2006) bị Hockerts (2017) trích hai lý Thứ nhất, có xu hướng đo lường lý người cảm thấy có nghĩa vụ mặt đạo đức phạm vi nghĩa vụ Thứ hai, hệ thống phân cấp Kohlberg, cho thấy nguyên tắc đạo đức tự chọn hình thức đánh giá đạo đức cao nhất, trái với quan điểm TPB, ý định hình thành nhận thức chuẩn mực xã hội bên ngồi (Hockerts, 2017), đó, dựa Haines et al (2008) người xác định niềm tin nghĩa vụ đạo đức định vị hành vi phán xét đạo đức hình thành ý định đạo đức Do đó, nghiên cứu sử dụng nhận thức chuẩn mực xã hội ngụ ý nghĩa vụ đạo đức nhằm giúp đỡ người lề xã hội thước đo cho biến thứ hai giai đoạn phán xét đạo đức Kohlberg Từ giả thuyết sau rút ra: Giả thuyết (H2): Một nhận thức chuẩn mực xã hội ngụ ý nghĩa vụ đạo đức để giúp đỡ người lề xã hội có liên quan tích cực tới ý định KNXH 2.3 Năng lực thân hoạt động xã hội ý định khởi nghiệp xã hội Trong mơ hình nghiên cứu Mair Noboa (2006) lực thân xem thước đo nhận thức kiểm soát hành vi bên (PBC) mà họ đưa giả thuyết yếu tố định phù hợp với ý định nghiên cứu lý thuyết Ajzen (1991) Năng lực thân đề cập đến đánh giá cá nhân riêng mình, khả thực thành cơng hành vi dự định thân (Hockerts, 2017) Các nghiên cứu số học giả lực thân trở thành tiền đề quan trọng hành vi, hoạt động mang tính thiện nguyện đóng góp cho xã hội hiến máu 619 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 (Giles, McClenahan, Cairns, & Mallet, 2004) hành vi kinh doanh (Zhao, Seibert, & Hills, 2005) Theo Bandura (2006), đo lường lực thân gợi ý quan trọng câu hỏi bối cảnh nghiên cứu KNXH Cho nhiều thách thức xã hội nan giải, điều khơng có đáng ngạc nhiên niềm tin mạnh mẽ, tự tin vào lực thân lý thuyết hóa thành lý thuyết dự đoán ý định KNXH (Mair Noboa, 2006; Smith Woodworth, 2012) Trong viết này, lực thân doanh nhân xã hội (năng lực hoạt động xã hội) hiểu người tin cá nhân họ đóng góp vào việc giải vấn đề xã hội Từ đó, giả thuyết sau rút ra: Giả thuyết (H3): Năng lực hoạt động xã hội thân có liên quan tích cực đến ý định KNXH 2.4 Nhận thức hỗ trợ xã hội ý định khởi nghiệp xã hội Dựa lý thuyết Ajzen (2002), cấu trúc thứ tư mơ hình Mair Noboa (2006) người có khả nhận thức vấn đề bên ngồi, kiểm sốt bên tiền đề quan trọng ý định Điều đề cập đến niềm tin người mức độ phù hợp bối cảnh hành vi ý chí cá nhân Mair Noboa đưa giả thuyết điều xác định cá nhân mong đợi nhận hỗ trợ từ mơi trường xung quanh Có thể đốn doanh nhân xã hội mong đợi nhận tài trợ hình thức hỗ trợ khác từ mơi trường hay khơng? Bởi hỗ trợ từ môi trường xung quanh ủng hộ người thân, bạn bè hay thu thút nhà đầu tư hỗ trợ tốt cho doanh nhân xã hội Trong bối cảnh này, hệ thống mạng lưới hỗ trợ Ashoka đóng vai trị quan trọng (Meyskens, Robb-Post, Stamp, Carsrud, & Reynolds, 2010; Ruttmann, 2012) Từ đó, giả thuyết sau rút Giả thuyết (H4): Nhận thức hỗ trợ xã hội có liên quan tích cực đến ý định KNXH 2.5 Kinh nghiệm ý định khởi nghiệp xã hội Nghiên cứu dựa nghiên cứu mơ hình Hockert (2017) sản phẩm mở rộng mơ hình Mair Noboa (2006) thông qua việc đưa kinh nghiệm trước với vấn đề xã hội yếu tố dự đốn ý định KNXH Ví dụ, loạt nghiên cứu trước kinh nghiệm kinh doanh trước từ phía gia đình (Carr & Sequeira, 2007; Chlosta, Patzelt, Klein, & Dormann, 2012) kinh nghiệm làm việc trước (Kautonen, Luoto, & Tornikoski, 2010) yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp Các nghiên cứu kinh nghiệm trước dự đốn hành vi, hoạt động hỗ trợ xã hội tham gia vào chương trình tái chế (Vining & Ebreo, 1989) Kinh nghiệm phục vụ cộng đồng trước dự đốn khóa học đạo đức có tác động người tham gia Các kiến thức ưu tiên vấn đề xã hội Ernst (2018) tìm thấy để dự đoán ý định KNXH nhận thức kiểm soát hành vi Hơn nữa, Yiu cộng doanh nhân tư nhân có nhiều khả thúc đẩy để tham gia hoạt động từ thiện hỗ trợ người nghèo, chương trình giảm nghèo họ có kinh nghiệm cá nhân trước (ví dụ hội giáo dục thất nghiệp, khó khăn nghèo đói nơng thơn) Để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu này, kinh nghiệm trước đo lường kinh nghiệm thực tế làm việc người với tổ chức, lĩnh vực xã hội khác Người ta cho kinh nghiệm tạo quen thuộc với hàng loạt vấn đề mà doanh 620 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 nghiệp xã hội nhắm đến giải Và kinh nghiệm xã hội yếu tố tác động đến ý định cho cá nhân muốn giải vấn đề hồn tồn có khả Vì lý này, mơ hình thử nghiệm nghiên cứu mở rộng giả thuyết sau đây: Giả thuyết (H5): Kinh nghiệm trước với tổ chức xã hội có liên quan tích cực đến ý định KNXH 2.6 Sự hỗ trợ KNXH trường đại học ý định KNXH Trong nghiên cứu Kai Hockerts (2017) mở rộng thêm nghiên cứu mô hình Mair Noboa (2006) cách thêm số lượng khóa học tự chọn kinh doanh xã hội chọn sinh viên biến đại diện cho ý định KNXH Các khóa học kinh doanh xã hội tương đối mới, chưa tồn chương trình đào tạo trường đại học Một giả thuyết khác tình trường hợp sinh viên có ý định KNXH thường bổ sung cách tham gia hoạt động mang tính trách nhiệm xã hội cao tổ chức, doanh nghiệp (CSR)…Dựa nghiên cứu trước đó, nhóm nghiên cứu mạnh dạn đề xuất yếu tố hoạt động hỗ trợ KNXH trường đại học tác động tích cực đến ý định KNXH sinh viên Các hoạt động hỗ trợ liên quan đến sẵn sàng quan tâm nhà trường đến hoạt động khuyến khích KNXH, cung cấp thơng tin KNXH cho sinh viên hay hoạt động phong trào, hoạt động ngoại khóa KNXH Do đó, nhóm nghiên cứu đề xuất giả thuyết 6: Sự hỗ trợ KNXH trường đại học có tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp xã hội (KNXH) Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thang đo thiết kế bảng câu hỏi Thang đo biến số lấy từ nhiều nguồn khác nhau, tập trung chủ yếu từ nghiên cứu Mair Noboa (2006); Kai Hockerts (2017) Bảng câu hỏi thiết kế bao gồm phần: Phần gồm 27 câu hỏi liên quan tới biến số mơ hình nghiên cứu Mỗi mục hỏi đánh giá thang đo Likert điểm với “hồn tồn khơng đồng ý”, tới “hồn toàn đồng ý” Phần câu hỏi liên quan đến thông tin cá nhân sinh viên sinh viên năm thứ mấy, ngành học, điểm tích lũy trung bình, nghề nghiệp cha/ mẹ, kinh nghiệm làm thêm… 3.2 Đối tượng mẫu điều tra Thông thường gợi ý cho phân tích nhân tố khám phá, tỉ lệ mẫu so với biến mơ hình (variable) sử dụng để định kích cỡ mẫu Tỉ lệ mẫu biến gợi ý tỉ lệ quan sát tối thiểu biến số 5:1, tỉ lệ 15:1 20:1 ưu tiên (Hair tác giả, 2018) Điều nghĩa tỉ lệ : dường dễ theo, nhà nghiên cứu nên xem xét tỉ lệ cao 15:1 20:1 xác định kích thước mẫu cho nghiên cứu Cho nên nghiên cứu tác giả dựa tỉ lệ cao 20:1, với biến (variables) kích thước mẫu mà nghiên cứu ước tính 20 *7 = 1400 (quan sát) Trong thực tế, với việc tiếp cận sinh viên thông qua phát phiếu lớp học, tác giả tiến hành phát phiếu điều tra tới 1505 sinh viên, thu 1427 phiếu sử dụng được, 78 phiếu bị loại không đảm bảo yêu cầu nghiên cứu, tất phiếu thu cứng Như vậy, số lượng phiếu đạt 1427 phiếu thỏa mãn với mục tiêu ban đầu đề 621 ... đẩy tinh thần ý định KNXH sinh viên nỗ lực từ sinh viên, giảng viên, trường đại học tổ chức xã hội Phát triển mơ hình nghiên cứuvà giả thuyết nghiên cứu Ý định khởi nghiệp đề cập đến định hướng... chuẩn mực xã hội ngụ ý nghĩa vụ đạo đức để giúp đỡ người lề xã hội có liên quan tích cực tới ý định KNXH 2.3 Năng lực thân hoạt động xã hội ý định khởi nghiệp xã hội Trong mô hình nghiên cứu Mair... nhà khởi nghiệp loại hình DNXH Ngồi ra, khía cạnh học thuật, nghiên cứu khởi nghiệp xã hội khiêm tốn, bối cảnh Việt Nam Hiện có số cơng trình nghiên cứu cơng bố Viện nghiên cứu quản lý kinh tế

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w