1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn đặc điểm thơ và từ đào tấn

151 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang phụ bìa 1 Mục lục DẪN NHẬP 1 Chương 1 ĐÀO TẤN – CON NGƯỜI, THỜI ĐẠI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC 11 1 1 Con người và thời đại 11 1 1 1 Con người 11 1 1 2 Thời đại 24 1 2 Sự nghiệp sáng tác 29 1[.]

MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục DẪN NHẬP Chương 1: ĐÀO TẤN – CON NGƯỜI, THỜI ĐẠI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC .11 1.1 Con người thời đại 11 1.1.1 Con người 11 1.1.2 Thời đại 24 1.2 Sự nghiệp sáng tác 29 1.2.1 Kịch tuồng 29 1.2.2 Thơ Từ khúc 35 Chương NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRONG NỘI DUNG THƠ VÀ TỪ ĐÀO TẤN 37 2.1 Tấm lòng ưu quốc dân 37 2.1.1 Nỗi niềm ưu tư quốc nạn 37 2.1.2 Tấm lòng yêu thương nhân dân 49 2.2 Tâm lữ khách tha phương ước vọng hoàn hương ẩn dật 55 2.2.1 Nỗi niềm thương nhớ quê nhà 55 2.2.2 Giấc mộng hoàn hương ẩn dật 64 2.3 Tình yêu thiên nhiên tình cảm thân tộc, hữu 70 2.3.1 Tình yêu thiên nhiên 70 2.3.2 Tình cảm thân tộc sâu nặng, thiêng liêng 77 2.3.3 Tình hữu keo sơn, thân thiết 90 Chương NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRONG NGHỆ THUẬT THƠ VÀ TỪ ĐÀO TẤN 94 3.1 Ngôn ngữ 94 3.1.1 Từ ngữ 95 3.1.2 Câu thơ 104 3.2 Thể loại 119 3.2.1 Thơ tứ tuyệt 119 3.2.2 Từ khúc 127 3.3 Giọng điệu 133 3.3.1 Giọng trăn trở, cảm thương 134 3.3.2 Giọng châm biếm, phê phán 138 KẾT LUẬN 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Năm 1858, giặc Pháp thức nổ súng cơng nước ta, thủ đoạn “tằm ăn dâu” nham hiểm, thời gian ngắn, chúng nhanh chóng chiếm sáu tỉnh Nam Kì Trong lúc đất nước khốn nguy “Nước Phú lãng lương tiền cạn, Dân mắc cu li cốt nhục tàn”, quyền phong kiến nhà Nguyễn chẳng hết lịng nhân dân chống giặc lại cịn vơ ươn hèn khiếp nhược liên tiếp kí hiệp ước giao đất cho kẻ thù Chẳng chốc, giang sơn Việt Nam hoàn toàn rơi vào tay giặc Trước xâm lăng quân Pháp đầu hàng triều Nguyễn, tầng lớp sĩ phu yêu nước đồng loạt dậy lãnh đạo nhân dân chống giặc chống quyền Trong khơng khí sục sơi nhiệt huyết cứu quốc đó, văn sĩ chân chọn cho họ đường khác Có người chọn đường cứu nước, cứu dân, sẵn sàng hi sinh tất nghiệp giải phóng quê hương Trương Định, Phan Bội Châu, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Trọng Trì… có người chọn đường cáo quan ẩn để giữ trọn khí tiết, kí thác bao luyến tiếc cho giang sơn hào hùng thuở vào thơ phú Nguyễn Khuyến, Tú Xương… có người làm quan với nhà Nguyễn giữ “chút lòng trinh bạch” với nước, với dân Họ cộng tác với triều đình chẳng qua chưa thể khỏi ràng buộc cố hữu Nho gia lí tưởng trung quân: việc gian ý Trời định, Trời giao phó tất cho vua – người mang chân mệnh thiên tử – “thế thiên hành đạo”, phải trái vua chịu trách nhiệm với trời, nghĩa vụ kẻ sĩ phải lo cho trọn đạo “quân thần” Bề ngoài, họ lãnh đạm giữ chức vụ quan trọng triều bên trong, họ đau buồn, tủi nhục trước cảnh nước nhà tan, nhân dân rên xiết mưa đạn kẻ thù Đào Tấn số văn sĩ Trong Bình Định, hàng loạt nghĩa sĩ hồ hởi tham gia phong trào Cần Vương, nghìn sĩ tử bỏ thi quê tụ nghĩa đánh Tây Đào Tấn thêm lần nữa, bị ngụy triều đình Đồng Khánh trưng tập kinh thành Huế Nhìn vào hanh thông đường hoạn lộ Đào Tấn, có người thắc mắc: ơng quan làm đến chức Cơ mật viện đại thần, hưởng nhiều ân sủng triều vua từ Tự Đức đến Thành Thái, lại trốn tránh phong trào Cần Vương, chẳng dám chống lại kẻ thù Đào Tấn có đáng để biện minh? Thật ra, đánh giá người “không nên dùng thước đo họ với mình” (K Marx), khơng thể vào hành động, biểu bề họ Đào Tấn làm ông quan to, áo mũ xênh xang trước sau ơng khơng có hành động phản nước, hại dân ông quan to lại người dân nô lệ ôm nỗi đau đất nước tang thương, nhân dân điêu linh, nhà Nho yêu nước, yêu dân ngơ ngác, bơ vơ, trĩu nặng giằng xé hai chữ trung quân sóng gió thời đại Hơn nữa, theo đồng bào Bình Định, Đào Tấn thăng quan tiến chức nhanh nhờ tiếng hay chữ tiếng làm nghệ sĩ (thầy tuồng) làm “việc quan” giỏi Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hạnh nói, đại ý: để tìm hiểu tư tưởng người, đặc biệt người nghệ sĩ, người ta vào thành phần anh ta, vào lời phát biểu đó, gia đình hay ngồi xã hội, vào tác phẩm luận “phần tư tưởng sâu kín trung thực anh ta, phần có sức thuyết phục người đọc lại nằm tác phẩm nghệ thuật” Điều với tất nghệ sĩ với Đào Tấn Vị “trạng nguyên tuồng hát” (Nguyễn Hiến Dĩnh) khơng có tác phẩm luận đanh thép, hùng hồn ơng gói trọn tấc lòng ưu quân quốc, nỗi sầu thương đất nước nô lệ, nhân dân cực, lầm than nhiều kịch tuồng, hàng trăm thơ, từ, văn biểu Với hàng chục tuồng xuất sắc sáng tác, nhuận sắc đóng góp to lớn cho phát triển nghệ thuật tuồng, Đào Tấn người đời u mến, kính trọng tơn phong hậu tổ nghệ thuật hát bội Nhưng, bên cạnh vị tác giả xuất sắc hàng chục kịch tuồng tiếng, ơng cịn người đời xưng tụng với cương vị nhà thơ, “nhà viết từ khúc lỗi lạc” (Đỗ Văn Hỷ) Tìm hiểu thơ từ Đào Tấn, khơng có nhìn trọn vẹn người, nhân cách, tư tưởng tâm hồn “mai hoa” cao quý nhà thơ, hiểu thêm nỗi lòng, tâm trạng vị quan trực, có “đủ lương tri trí tuệ sáng suốt để thấy rõ kẻ thù chủ yếu bất lực bế tắc thời kì hồn tồn bế tắc” [52,231] mà cịn thấy bút pháp tinh tế, uyển chuyển, tài hoa tác giả sáng tác thơ ca từ khúc Đó lí người viết chọn đề tài “Đặc điểm thơ từ Đào Tấn” Lịch sử vấn đề Nghiên cứu Đào Tấn nghiệp văn chương ơng có nhiều cơng trình nghiên cứu khơng phê bình, đánh giá Đặc biệt, tháng 12 năm 1977, Ty Văn hóa Thơng Tin Nghĩa Bình tổ chức hội nghị khoa học nghiên cứu nghệ thuật tuồng Đào Tấn để làm sáng tỏ thân nghiệp tác giả, qua đánh giá toàn người nghiệp nghệ sĩ lớn trót sinh vào thời đại mà “mọi điều đảo ngược” (Bế Kiến Quốc) Trong tham luận đó, bên cạnh tập trung tìm hiểu tâm trạng Đào Tấn qua tuồng, nghiên cứu nghệ thuật tuồng Đào Tấn nói chung sâu phân tích tuồng nói riêng để xác định tiếng nói nhân đạo hay tâm trạng bế tắc, bi phẫn nhà soạn giả lỗi lạc cịn có tham luận nghiên cứu đánh giá thơ từ khúc Đào Tấn Trong “Tìm hiểu Đào Tấn” (Kỷ yếu hội nghị Đào Tấn, nhà thơ, nghệ sĩ tuồng xuất sắc, Ty Văn hóa Thơng tin Nghĩa Bình), Xn Diệu tỏ đặc biệt quan tâm đến từ khúc Đào Tấn “Nhà thơ nhà thơ mới” cho “người viết tuồng Đào Tấn người làm từ khúc Đào Tấn một, có người tâm hồn bên dạt mà viết từ, có người hành động xã hội viết tuồng Người viết tuồng Đào Tấn phấn đấu để viết tuồng cho tốt, cho có tác dụng xã hội, đồng thời người làm từ Đào Tấn lắng nghe tâm hồn mình, tâm trạng ” Qua việc giới thiệu số từ, nội dung từ Đào Tấn (“những tâm tình, tình cảm người đứng trước thiên nhiên, trước xã hội trước thực tiễn có thật thân tâm trạng mình”,“nói đến cao độ buồn đau mình” [11,242]), đánh giá “khơng khí nhạc điệu tâm tình” từ, Xuân Diệu có nhận định “Từ Đào Tấn báo hiệu chủ nghĩa lãng mạn” [11, 242] Tác giả Thu Hoài tham luận “Đất nước tâm trạng Đào Tấn qua số thơ từ” (Kỷ yếu hội nghị Đào Tấn, nhà thơ, nghệ sĩ tuồng xuất sắc, Ty Văn hóa Thơng tin Nghĩa Bình) đưa số nội dung thơ từ Đào Tấn ghi lại tình đất nước (ở nơi kinh thành quê hương Quy Nhơn tác giả) năm cuối kỉ XIX, thể nỗi buồn, băn khoăn, nỗi cô đơn, bế tắc tư tưởng nhà thơ, phản ánh lòng yêu thương, trân trọng nhân dân lao động vị “quan to song lại phen thăng trầm”: “Thi sĩ mực yêu người, tình ơng thăm thẳm đậm đà, vật ngịi bút ơng sinh động, đáng u tâm hồn quyến rũ” [16,443], thể “khối mâu thuẫn lớn ý thức hệ thân tác giả” [16,446] Ngồi ra, cịn có số nội dung tác giả Thu Hồi nhắc đến tình cảm bè bạn, tình cảm với người vợ hiền Trong phần cuối tham luận mình, tác giả viết đưa nhận định thơ từ cụ Đào: “Con người thơ chữ Hán ông bắt đầu có cá tính, giới nội tâm miêu tả, tái trung thực đa dạng Trước Phạm Thái viết từ, song phải đến Đào Tấn, từ sử dụng cách uyển chuyển tài tình” [16,449] Cũng hội nghị khoa học nghiên cứu nghệ thuật tuồng Đào Tấn năm 1977, tác giả Lê Xn Lít trình bày nghiên cứu nỗi lịng cụ Đào qua trang thơ từ viết đề tài mùa xuân Trong tham luận “Mùa xuân thơ từ Đào Tấn”, tác giả viết: “Đào Tấn mong đừng thay đổi ước mơ hay đừng thay lòng Nhưng thực bộc người lúc phải thay lịng, khơng ước mơ bị tan vỡ Cái bi kịch tâm trạng nhà thơ họ Đào chỗ ấy.” [26,433] Nhà nghiên cứu Hồ Đắc Bích với tham luận “Đào Tấn qua thơ, từ kịch tuồng” (Kỷ yếu hội nghị Đào Tấn, nhà thơ, nghệ sĩ tuồng xuất sắc, Ty Văn hóa Thơng tin Nghĩa Bình) đưa số ý kiến người vài nội dung thơ từ Đào Tấn Theo tác giả, “khi ngồi (ra khỏi bốn tường thư phịng), tiếp xúc với thực tế, phải gánh vác vai trò phụ mẫu chi dân” tư tưởng Đào Tấn có chuyển đổi từ việc coi “ý vua ý trời”, ca ngợi sách “dĩ hịa vi quý” triều đình trước thủ đoạn tằm ăn dâu thực dân Pháp” sang băn khoăn, chông chênh với tư tưởng trung quân “Ông cảm thấy buồn buồn quê hương […] buồn buồn đất nước […] Đào Tấn suy nghĩ trách nhiệm trước cảnh đau buồn ấy” [3,169] Tất tâm sự, phiền muộn, day dứt, trăn trở Đào Tấn kí gửi tuồng thơ, từ khúc Ở viết “Thơ Đào Tấn” đăng báo Đại đoàn kết số 45 năm 1977, qua việc phân tích số thơ “Mộng Mai từ lục”, tác giả Hồ Sĩ Hiệp giới thiệu khái quát đời nghiệp Đào Tấn Trong viết tác giả khẳng định rằng, Đào Tấn không tham gia phong trào Cần Vương, ơng tỏ có cảm tình với khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng, Phan Đình Phùng, với phong trào yêu nước Phan Bội Châu đề xướng Tuy làm quan cho triều đình nhà Nguyễn, chí ơng quan to vua triều thần trọng vọng số thơ, tâm trạng u uất thực trạng đất nước lịng u nước sâu kín nhà thơ bộc lộ rõ rệt Đó tâm chung nhà thơ yêu nước đương thời Năm 1978, nhà thơ Xuân Diệu lần nói đến số nội dung thơ từ Đào Tấn với viết “Tìm hiểu nhà thơ Đào Tấn” (Tạp chí văn học, số 1) Theo Xuân Diệu, “Có số thơ (và câu đối) Đào Tấn phản ánh chí, hồi bão bắt nguồn từ thái độ ẩn sâu Đào Tấn” Qua phân tích thơ “Đề Chùa Ơng Núi” Đào Tấn, nhà thơ họ Ngô cho rằng: “Tâm trí ơng (Đào Tấn) dập dồi hai đường đi, hai thái cực: đường đẹp cao cứu nước, chống địch, đường lẩn tránh, ẩn náu tu” Cũng viết này, Xuân Diệu khẳng định: Từ “nhật kí tâm hồn” Đào Tấn “Hai từ từ khúc họ Đào, “Thậm cảm hưng vong việc nước nhà” nỗi buồn thân […] thân thân hoài bão, thân ý chí, xét mặt Đào Tấn mãi lênh đênh” [7] Tác giả Hồ Sĩ Vịnh đưa số nhận định cá nhân thơ từ Đào Tấn viết “Thơ từ Đào Tấn – cảm nhận” báo Khoa học xã hội, Số 33, năm 1997 Theo tác giả, có “hai nội dung thường lặp lặp lại từ Đào Tấn, là: Nặng lịng cảm hoài số phận hưng vong đất nước trước thảm kịch lịch sử nỗi buồn đấng nam nhi chưa làm trịn phận sự” Ngồi ra, viết điểm qua vài nét nghệ thuật số thơ cụ Đào: “Thơ Đào Tấn có nhiều tranh, tranh có nét chấm phá Người ta tổng kết thơ Trung Hoa có đặc điểm “thi trung hữu họa”, có lẽ với nhà thơ họ Đào […] Nhân vật trữ tình thơ Đào Tấn thường nói ít, im lặng nhiều Dường nhà thơ cố tình để “ý ngơn ngoại””[62] Trên tạp chí Sơng Hương, số 104 (tháng 10), năm 1997, tác giả Đặng Hiếu Trưng (cháu ngoại Đào Tấn) đưa vài ý kiến thơ từ nhà thơ họ Đào Ở viết “Cảm nhận tâm hồn tài Đào Tấn qua thơ từ ông”, tác giả nhận xét: “Về bản, dịng thơ ơng Đào đẫm chất trữ tình Ý thơ buồn vui, dòng thơ lãng mạn đẹp đẽ ông cống hiến cho người đọc, người xem, người nghe phút gần xuất thần, […] thơ hay bổ dưỡng tinh thần” [60] Tác giả Trường Lưu với viết “Thơ Đào Tấn nỗi lịng ưu thời mẫn ơng (Qua tác phẩm Mộng Mai thi tập)” báo Văn nghệ Bình Định, Số 30 năm 2000 đánh giá cao thơ Đào Tấn Theo tác giả, nhiều thơ Đào Tấn “đạt đến chiều cao sâu nghệ thuật ngơn từ” qua việc tìm hiểu “những kho tàng văn chương ơng công bố, bước đầu thấy tài nghệ tâm ơng gửi gắm đó, cảm động vần thơ ưu thời mẫn thế”.[28] Ở mục “Đào Tấn” Từ điển Văn học (bộ mới), 2003, sau giới thiệu sơ lược đời nghiệp sáng tác cụ Đào, Nguyễn Lộc có bàn luận thơ từ ông Tác giả viết: “Đào Tấn có số thơ kín đáo ca ngợi nhà chí sĩ yêu nước chống Pháp lúc Hoàng Diệu, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu Nhiều thơ ơng nói lên nỗi buồn sâu lắng trước cảnh đất nước ngày rơi vào tay giặc mà bó tay, bất lực Trong sáng tác thơ, Đào Tấn sở trường thể từ điệu Những từ ơng thường nhẹ nhàng, tình tứ, có phong cách lãng mạn rõ” [27,382] Tác giả Nguyễn Thị Ánh luận văn Thạc sĩ Ngữ văn “Thế giới nghệ thuật thơ Đào Tấn” tập trung phân tích cảm quan sống người phương thức thể thơ Đào Tấn Gần đây, hai nghiên cứu thơ Đào Tấn, tác giả Nguyễn Đình Thu đưa số ý kiến đáng quan tâm Nếu “Giọng điệu thơ Đào Tấn”, sau khảo cứu toàn thơ chữ Hán Đào Tấn sâu phân tích giọng điệu chủ yếu thơ ơng như: sơi nổi, thiết tha, ngợi ca, thương cảm, chua xót, phê phán, đả kích, trăn trở, suy tư tác giả đến kết luận: “Qua giọng điệu thơ Đào Tấn, khẳng định ơng người có nhiều phẩm chất đáng quý bậc hiền nho, yêu thiên nhiên, có tư tưởng thân dân, có khát vọng cứu nước Đó cịn người vừa sôi nổi, thiết tha hay yên lặng trăn trở, suy tư Tất điều biểu vị quan đầy trách nhiệm người cá nhân đa tình, đa cảm” [55] “Con người thiền nhân Đào Tấn thơ”, tác giả lại tập trung nghiên cứu mảng thơ viết đạo Phật Mộng Mai tiên sinh “chính chất Thiền người Đào Tấn góp phần làm cho trọng quan triều đình mà lại gần gũi với nhân dân, sống nhân chan hòa, thấu hiểu thái nhân tình xã hội ba đào đầy biến động” [56] Nhận xét chung: Bước đầu tìm hiểu, thu thập số tài liệu nghiên cứu, đánh giá thơ từ Đào Tấn Các viết nhiều đưa vài phương diện nội dung nghệ thuật thể thơ từ khúc cụ Đào, đồng thời phác họa đôi nét tâm hồn, nhân cách, trăn trở, day dứt lòng vị quan lớn liêm khiết, trinh bạch triều Nguyễn Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu hoàn chỉnh nội dung nghệ thuật hai mảng sáng tác di sản nghệ thuật mà Đào Tấn để lại Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng mà luận văn tập trung nghiên cứu sáng tác thơ từ tác giả Đào Tấn Qua thơ từ Mộng Mai tiên sinh, luận văn hướng đến làm rõ nét nội dung nghệ thuật biểu sáng tác, đồng thời góp phần khám phá vẻ đẹp tâm hồn nhân cách cao quý tác giả Tài liệu khảo sát chủ yếu luận văn tập văn bản: Thơ từ Đào Tấn, Vũ Ngọc Liễn (chủ biên), Nguyễn Thanh Hiện, Tống Phước Phổ, Mạc Như Tòng, Đỗ Văn Hỷ hiệu đính, Xn Diệu giới thiệu, Hồng Trung Thơng bạt (Nxb Văn học, Hà Nội, 1987) Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Đặc điểm thơ từ Đào Tấn, vận dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: − Phương pháp thống kê: phương pháp áp dụng để thống kê nội dung thường lặp lặp lại 110 thơ từ Đào Tấn Kết thống kê cho phép người viết bước xác định tâm trạng, tình cảm, suy tư, trăn trở chủ yếu tác giả mượn thơ ca, từ khúc để ký thác nỗi lịng − Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phương pháp vận dụng nhằm tiếp cận khảo sát tác phẩm thơ từ cụ thể, từ kết phân tích, chúng tơi khái quát nên luận điểm nội dung nghệ thuật thể tác phẩm − Phương pháp loại hình: Thơ Đào Tấn thơ cổ điển, mang đặc điểm thơ chữ Hán (hàm súc, đọng, “ý ngơn ngoại”…), cịn Từ mang đặc điểm ngơn ngữ thể loại từ (uyển ước, tân, giàu nhạc điệu) Luận văn sử dụng phương pháp loại hình nhằm xác định điểm gặp gỡ nghệ thuật thể thơ, từ Đào Tấn so với thơ chữ Hán, từ khúc nói chung nét độc đáo, sáng tạo riêng tác giả Ngồi phương pháp trên, luận văn cịn kết hợp sử dụng số phương pháp khác phương pháp lịch sử (nghiên cứu ảnh hưởng thời đại, ... Những đặc điểm nghệ thuật thơ từ Đào Tấn 10 Trong chương ba, luận văn tìm hiểu đặc điểm mặt ngôn ngữ, thể loại giọng điệu thơ từ Đào Tấn Việc phân tích đặc điểm nghệ thuật góp phần với việc đặc điểm. .. nhà thơ Đào Tấn? ?? (Tạp chí văn học, số 1) Theo Xuân Diệu, “Có số thơ (và câu đối) Đào Tấn phản ánh chí, hồi bão bắt nguồn từ thái độ ẩn sâu Đào Tấn? ?? Qua phân tích thơ “Đề Chùa Ơng Núi” Đào Tấn, ... pháp loại hình: Thơ Đào Tấn thơ cổ điển, mang đặc điểm thơ chữ Hán (hàm súc, đọng, “ý ngơn ngoại”…), cịn Từ mang đặc điểm ngôn ngữ thể loại từ (uyển ước, tân, giàu nhạc điệu) Luận văn sử dụng phương

Ngày đăng: 28/02/2023, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w