Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
3,13 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 Lý chọn đề tài .4 Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu .12 Phương pháp nghiên cứu .12 Đóng góp đề tài .12 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG .15 CHƯƠNG 1: THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU VÀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ CỦA ƠNG .15 1.1 Cuộc đời sáng tác Nguyễn Quang Thiều 15 1.1.1 Cuộc đời 15 1.1.2 Tác phẩm 17 1.1.3 Những nguồn ảnh hưởng thơ Nguyễn QuangThiều 19 1.1.4 Quan niệm thơ Nguyễn Quang Thiều .22 1.2 Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều .26 1.2.1 Cái tơi tơi trữ tình 26 1.2.2 Cái trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều… 28 1.2.2.1 Cái đa cảm hướng quê hương cội nguồn 29 1.2.2.2 Cái buồn, trăn trở người 34 1.2.2.3 Cái chiêm nghiệm sống 44 1.2.2.4 Cái khát khao, hy vọng tự đầy dự cảm .47 Chương 2: NHỮNG SUY CẢM TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU 51 2.1 Thơ Nguyễn Quang Thiều từ mơ tưởng tượng 51 2.1.1 Thế giới “Bên này” mơ hoang dại 51 2.1.2 Thế giới “Bên kia” ánh sáng trí tưởng tượng 58 2.2 Các biểu tượng thơ Nguyễn Quang Thiều .70 2.2.1 Khái niệm biểu tượng 70 2.2.2 Những biểu tượng sinh từ mơ 73 2.2.2.1 Cánh đồng - nơi nguồn ký ức 73 2.2.2.2 Nét đẹp thô vụng người đàn bà thơ Nguyễn Quang Thiề76 2.2.2.3 Bóng tối biểu tượng cho giới hỗn mang bí ẩn, .80 2.2.3 Những biểu tượng phía “Bên kia” tồ lâu đài tâm thức 84 2.2.3.1 Biểu tượng phục sinh 84 2.2.3.2 Ánh sáng xa mang đến khát vọng sống, phục sinh 89 2.2.3.3 Trẻ em - người cầm hạt giống gieo .95 Chương 3: HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU 101 3.1 Thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều 102 3.1.1 Thời gian khứ thơ Nguyễn Quang Thiều 104 3.1.2 Thời gian tính mùa, tháng tâm thức 105 3.1.3 Thời gian đêm - vùng ký ức buồn .107 3.1.4 Thời gian tính số cụ thể 110 3.2 Không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều 113 3.2.1 Khơng gian làng Chùa - sơng Đáy - nơi bình yên thấm đẫm chất thơ 114 3.2.2 Không gian sinh hoạt - không gian cánh đồng thấm đẫm phong vị văn hóa dân gian…… 118 3.3 Thể thơ thơ Nguyễn Quang Thiều 124 3.3.1 Thể thơ hình thức bộc lộ tâm thức hướng cội nguồn .124 3.3.2 Nguyễn Quang Thiều từ thể thơ truyền thống 125 3.3.3 Thơ văn xuôi Nguyễn Quang Thiều 127 3.3.3.1 Xu thơ văn xuôi đại thơ văn xuôi Nguyễn Quang Thiều……………………………………………………………… 127 3.3.3.2 Tính liên kết ý thơ văn xuôi Nguyễn Quang Thiều .129 3.3.3.3 Chất trữ tình tự thơ văn xi Nguyễn Quang Thiều 133 3.4 Hình ảnh, ngơn ngữ thơ Nguyễn Quang Thiều 138 3.4.1 Nghệ thuật tạo dựng hình ảnh thơ Nguyễn Quang Thiều 138 3.4.1.1 Hình ảnh siêu thực 138 3.4.1.2 Sức tưởng tượng, liên tưởng thơ Nguyễn Quang Thiều 142 3.4.2 Ngôn ngữ thơ Nguyễn Quang Thiều 146 3.4.2.1 Ngôn ngữ lựa chọn kết hợp tạo thành âm trầm gai sắc thơ 147 3.4.2.2 Ngôn ngữ cặp đôi đối lập nâng tầng xúc cảm thơ 148 3.5 Nhịp thơ 149 3.5.1 Nhịp điệu nói 149 3.5.2 Nhịp suy nghĩ logic liền mạch 150 3.5.3 Nhịp miêu tả, ngắt câu thơ nhanh chậm, tự thơ 151 KẾT LUẬN .154 TÀI LIỆU THAM KHẢO .158 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sự phát triển thơ ca đại (sau 1975) mảnh đất dành cho muốn cày xới kiếm tìm thử nghiệm Tác giả người gieo chữ, người tiên phong, khẳng định phong cách địa hạt mẻ để làm nên đặc điểm riêng, cho thơ Có thể nói đến bút tiên phong, dám đổi mới, dám thử nghiệm, thực câu bút khẳng định dấu ấn dịng văn học Đây dòng thơ ca mà tác giả đem đến cho thi đàn mẻ nội dung, hình thức thể thực làm nên kiểu tác giả với đặc điểm thơ góp vào dịng chảy văn học Việt Nam Ví thơ Chế Lan Viên, thơ ông giàu chất triết luận, với đăm chiêu trầm luân thời rên riết điêu tàn với bóng ma hời Thơ Lưu Trọng Lư lãng đãng mộng mơ với nai vàng ngơ ngác, đạp vàng khô suốt chiều dài thời kỳ văn học lãng mạn Thơ Hàn Mặc Tử điên loạn gào xé siêu thực với trăng, khát khao cháy bỏng với đời, tình yêu Cả chặng dài năm 30 - 45, thi ca Việt Nam tìm tơi khát khao, tơi nghệ sĩ, muốn bứt phá mình, giải đáp cho với lời tự hỏi: củi cành khơ lạc dịng (Huy Cận) Sau năm tháng mơ mộng văn học lãng mạn, thi ca Việt Nam bước hào sảng với chiến thần thánh dân tộc Thi ca trở mình, biến chuyển, thức dậy với dáng vóc to lớn với tinh thần quật cường cách mạng, hào sảng mang tính sử thi ngợi ca đời phục vụ cách mạng Những tác Hữu Thỉnh, Thu Bồn, Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Khoa Điềm, Tố Hữu, Lê Anh Xuân, làm nên diện mạo cho thi ca hình thành nên kiểu tác giả biết hịa vào ta chung vĩ đại thời kỳ ngợi ca Cách mạng mang dáng dấp sử thi Sau 1975, văn học thức dậy với gương mặt nhiều khía cạnh thực đời sống Ở đấy, văn nghệ sĩ tìm lại đường cá nhân tự đổi mới, khẳng định nội dung hình thức nghệ thuật Đây kiểu nhà thơ mang cá nhân thơ phức tạp Một mặt, tơi giải phóng cá nhân đến mức cao Mặt khác, phủ nhận chủ nghĩa thực, phủ nhận xã hội Cảm giác đời sống cô đơn, bất lực, mệt mỏi chán chường, thiếu niềm tin, đầy hoài nghi, thiếu sinh khí thơ Đuynh Trầm Ca có viết Hôm qua chết hai lần, té ngửa bên bờ dĩ vãng xanh/ Hôm chết thêm hai lần nữa, té ngửa đường tương lai đen Tuy nhiên xét mặt kiểu nhà thơ đại chuyển tải đuợc hết cung bậc tình cảm, suy cảm cá nhân rộng lớn phổ quát Đó triết lý đời, người, nhân dân, xã hội, môi trường tự nhiên Với nhiều tác gia Lê Đạt, Trần Dần, Ý Nhi, Hoàng Cát, Hồng Ngát, Nguyễn Duy, Lâm Thị Mỹ Dạ, Đỗ Minh Tuấn, Ngơ Văn Phú, Hồng Hưng, Dương Tường, Nguyễn Quang Thiều, Vi Thùy Linh…họ làm nên diện mạo cho thi đàn thơ ca Giai đoạn này, tỉnh phía Bắc, nhà thơ nhóm Nhân văn - Giai phẩm xuất trở lại, gây khơng khí cởi mở thi đàn, qua tạo ảnh hưởng khơng nhỏ đến sáng tác trẻ Dương Tường - Lê Đạt với tập 36 thơ tình (1989), Hồng Hưng với Người tìm mặt (1993) Sau Ngựa biển (1988), Bến lạ Đặng Đình Hưng xuất năm 1991, Lê Đạt xuất với Bóng chữ (1994) Ngỏ lời (1997) Trần Dần xuất qua Cổng tỉnh (1994) Tất dọ dẫm tìm hướng bứt phá, lối viết lẫn cách xuất 1.2 Cùng với kiểu tác giả hình thành lớp hệ thứ tư Mỗi đi, miết nhặt ươm mầm cánh đồng thi ca giọng thơ khác để khẳng địmh Nguyễn Quang Thiều tác giả sớm nhận cần thay đổi để có lối riêng, khác biệt sáng tạo lạ lẫm Ông nhẫn nại đi, với quan niệm, tình u dành cho thi ca khơng biết mệt mỏi Cái trăn trở tự cảm giọng thơ gọi gào khác lạ, độc đáo Ở đấy, suốt hành trình gieo chữ cánh đồng thi ca mình, ơng để tơi suy cảm, đa diện nhiều chiều ký ức tâm thức lối tư đứt quãng liên tưởng suy lí, tuyển thơ Châu thổ Thơ Nguyễn Quang Thiều có nỗi đơn, có nỗi day dứt, nỗi trăn trở suy tư khơng có nỗi chán chường, tuyệt vọng Thơ ông khao khát sống, khao khát yêu thương mãnh liệt chiêm nghiệm triết luận đời, thân phận, xã hội, nhằm gìn giữ tốt đẹp truyền thống, đồng thời lĩnh hội, bắt kịp với văn minh, tiến Trong tuyển tập Châu thổ, tuyển tập “sáu một”, ông (2010), Nhà xuất Hội Nhà văn ấn hành, tập hợp hầu hết thơ đặc sắc lựa chọn theo tiêu chí riêng tác giả lộ trình sáng tác ông 1.3 Thơ Nguyễn Quang Thiều tượng lạ xuất thi đàn Văn học đại Với đề tài tìm hiểu “Đặc điểm thơ Nguyễn Quang Thiều”, hy vọng với cách soi rọi nhiều góc độ: nội dung, hình thức nghệ thuật, so sánh với nhà thơ thời, trước sau, để đặc điểm thơ Nguyễn Quang Thiều, rõ hơn, góp thêm tiếng nói, nhìn tác giả sớm thành cơng thi ca đại Lịch sử vấn đề 2.1 Trong luận văn này, phần lịch sử vấn đề, chúng tơi tìm hiểu nghiên cứu bám sát vào cơng trình khoa học tác giả làm thơ Nguyễn Quang Thiều báo, viết ông theo mốc thời gian quan trọng lộ trình cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều Mốc thứ nhất, kể từ tập Ngôi nhà 17 tuổi trở trước Mốc thứ hai từ tập Sự ngủ lửa đời đạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (1992) tập thơ sau Chúng tơi tìm hiểu theo hai luồng dư luận trái chiều thơ ơng Đã có nhiều tác giả viết tượng thơ Nguyễn Quang Thiều kể từ xuất tập thơ Sự ngủ lửa Nguyễn Đăng Điệp, Trần Mạnh Hảo, Trần Đăng Khoa, Hồ Thế Hà, Lê Vũ, Đơng La, Đỗ Hồng, Đỗ Ánh Dương, Lê Thiếu Nhơn, Phạm Xuân Nguyên, Phạm Khải, Chu Văn Sơn, Mai Văn Phấn, Nguyễn Quyến …Và họ viết nhiều vấn đề, nhiều phương diện thơ Nguyễn Quang Thiều như: thi pháp (Cấu trúc Châu thổ, không - thời gian, thể loại, cách tân…), tư (nội dung), hình thức nghệ thuật (nhịp điệu, ngôn từ, thủ pháp nghệ thuật…) Có thể nói, kể từ tập thơ Ngôi nhà 17 tuổi Nguyễn Quang Thiều trở trước, không nhiều nhận định, nhận xét, đủ để minh chứng rằng, tác giả, nhà phê bình nhận đặc điểm thơ Nguyễn Quang Thiều giọng thơ đổi giọng cách tân Ví Đổi thơ Việt Nam đương đại nhìn từ trường hợp Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Đăng Điệp làm phép loại suy, xét từ trường hợp Nguyễn Quang Thiều sáng tác Ngôi nhà 17 tuổi trở trước đến tập thơ sau Nguyễn Quang Thiều Bài Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều lộ trình cách tân, Mai Văn Phấn lấy điểm mốc tập Sự ngủ lửa để nhận định Nguyễn Quang Thiều có cách tân, vượt thoát ngoạn mục Bài Thơ Nguyễn Quang Thiều dòng chảy thi ca cách tân sau 1975, Nguyễn Việt Chiến từ dòng thơ hậu chiến (1975-2005), đến trường hợp Nguyễn Quang Thiều sau 1975 Người viết tìm nguyên cớ lấy mốc tập Sự ngủ lửa làm điểm xuất phát để xét chuyển giọng, cách tân Nguyễn Quang Thiều…và đến nhận định rằng: tập Sự ngủ lửa tập thơ đánh dấu, điểm mốc, khúc rẽ ngoặc lộ trình hình thành nên đặc điểm thơ Nguyễn Quang Thiều 2.2 Kể từ sau tập Sự ngủ lửa, Nguyễn Quang Thiều thực trỗi dậy tượng lạ lẫm, dịch chuyển mang theo thứ ánh sáng vừa trắng lạnh khát khao, vừa rực ánh lửa bối, phá vỡ, để tiếp, để vượt biển, vượt qua sa mạc thơ Và tạo luồng dư luận nhiều chiều Song phân định thành hai luồng dư luận sau: Thứ nhất: Luồng dư luận lại cho thơ Nguyễn Quang Thiều kiểu tác giả cách tân đại, đáng để nghiên cứu, học tập, tiếng nói góp vào dòng chảy Văn học Việt Nam Đỗ Minh Tuấn cho thơ Nguyễn Quang Thiều phát lộ tâm thức thời đại [125]; Đông La nhận xét: Nguyễn Quang Thiều thi sĩ viết nhiều, có tầm bao quát rộng, thay đổi cách viết [55]; Nguyễn Đăng Điệp lại khẳng định Nguyễn Quang Thiều với thành công vần thơ mức thể nghiệm để lại dấu ấn tiến trình đổi thơ ca, góp phần đưa thơ Việt Nam tiến thêm bước đường đại [18] Ông khái quát nét đổi thơ Nguyễn Quang Thiều: Thực ra, Nguyễn Quang Thiều đổi thơ ca cách làm “cổ điển” Với anh, đổi thơ ca trước hết đổi cảm xúc [18] Phạm Xuân Nguyên nhận chất giọng lạ thơ Nguyễn Quang Thiều cho khúc nhạc cất lên từ đồng quê, vọng lên từ kiếp người với giọng điệu đại Nguyễn Quyến nhận định rằng: Sự đóng góp lớn lao tập thơ Sự ngủ lửa không thơ ca đại nói riêng mà tác động nhiều đến mỹ cảm người Việt đại [78] Trần Vũ Khang xem thơ Nguyễn Quang Thiều đỉnh bất ngờ nhô lên đồi…đây giọng thơ lần đầu có mặt Việt Nam Nó tác động mạnh tới bút hệ phía Bắc vạch ranh giới nhóm làm thơ theo Thiều với nhóm làm thơ khác Thiều [50] Như thấy, từ xuất tập Sự ngủ lửa có nhiều viết thơ Nguyễn Quang Thiều, xem tượng lạ lẫm giọng thơ đại Tuy nhiên, thời gian sau (từ năm 2000 - đến nay), sau Hội thảo khoa học Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều Hội Nhà văn tổ chức nhận định thơ Nguyễn Quang Thiều rõ sâu mặt nội dung nghệ thuật Nhiều nhà phê bình tìm hiểu kỹ thơ Nguyễn Quang Thiều với nhiều nhiều góc độ, phương diện, họ thấy thơ Nguyễn Quang Thiều lấp lánh ánh sáng mảnh vụn vàng từ Châu thổ… Đào Duy Hiệp nhận xét: Nguyễn Quang Thiều hoàn thành sứ mệnh thi sĩ tiên phong thời đại thi ca dày đặc sương mù Tập thơ đầu tay Ngôi nhà 17 tuổi, đặc biệt Sự ngủ lửa cánh cửa để Nguyễn Quang Thiều lên đường Ông đem đến cho thơ Việt cấu trúc [36] Khi nói tư Châu thổ, Thiên Sơn nhận xét : Thơ anh sinh từ dịng nham thạch nóng bỏng, ngổn ngang, hỗn độn tâm linh Nó phá bỏ khuôn thức thường thấy mang tiềm thức khác, tiềm thức bị khuất lấp lâu đến mức người ta có cảm giác ngỡ ngàng…một thứ thơ khởi phát từ nội lực mạnh mẽ chất chứa trầm tích bí mật, huyền thoại bị vùi lấp, gấp khúc tư hoang thẳm mơ [84,tr.118] Cịn Đơng La - người có nhiều viết, nhiều nhận xét thơ Nguyễn Quang Thiều viết: Ngọn lửa thơ Nguyễn Quang Thiều lửa tình yêu, lửa lương tri, “mất ngủ” thao thức, trăn trở nghĩ suy toàn đời sống người [54], Đông La kiểm chứng Châu thổ, xác tín rằng: Nguyễn Quang Thiều, khơng có ranh giới sống chết Tràn ngập thơ anh hình ảnh linh hồn người thân yêu, linh hồn vật, linh hồn cối đồ vật [54] Hồ Thế Hà lại tìm cớ để nói Nguyễn Quang Thiều làm thơ từ “mẫu gốc” văn hóa: Nguyễn Quang Thiều lưu giữ hồn quê văn hóa làng quê, làm lên trầm tích văn hóa vừa tâm linh, vừa phong tục vừa xã hội mà lúc nào, đâu, người nhận cách day dứt, khứ lại khứ nhọc nhằn, lam lũ [32,tr.212] ông cắt nghĩa: thơ Nguyễn Quang Thiều có nỗi ám ảnh mang tên làng Chùa, quê hương tác giả Từ mẫu gốc làng Chùa phát sinh nhiều cổ mẫu dịng sơng, người phụ nữ ( bà, mẹ, người đàn bà gánh nước sơng…) Đó nguyên để tạo giới hình ảnh đa phân, biến ảo thơ Nguyễn Quang Thiều [32] Theo nhà thơ Hữu Thỉnh: Nguyễn Quang Thiều “phù thủy” liên tưởng tạo ám ảnh thơ; Và cuối cùng, thơ dán tem Nó cộng hưởng đối lập lại ban bố bình đẳng chi tiết, tượng thơ tiêu biểu cho giai đoạn hội nhập [114] Hoặc sâu nhìn nhận lối thơ tự thơ văn xuôi chảy tràn giấy vậy, Nguyễn Đăng Điệp nói: Với Nguyễn Quang Thiều, văn thơ hiển thị tươi ròng chuyển động cõi mộng mị Nó vừa tiếp nối vừa đứt quãng, vừa logic vừa phi logic, phi logic Nó miên man lạ lẫm Thiều khơng có ý định gói lại mà để hồi tưởng lên thước phim không đầu không cuối [17] Nguyễn Việt Chiến sau thời gian dài bảo Nguyễn Quang Thiều lạc đà cõng thơ sa mạc đến ơng nói sâu sắc hơn: Thiều lạc đà thơ, cõng khát thơ lưng, qua bóng đêm khát lớn 10 có tên sa mạc thơ…Với thơ văn xuôi mang vẻ đẹp giông lớn kiểu này, anh xứng đáng giọng thơ lực lưỡng, nông phu thật vạm vỡ cánh đồng chữ nghĩa [08] Bên cạnh luồng dư luận cho thơ Nguyễn Quang Thiều mang tâm tầm đón đọc, có luồng dư luận lại cho thơ Nguyễn Quang Thiều thơ, thứ thơ lai căng, gốc Trần Đăng Khoa mặt thừa nhận Nguyễn Quang Thiều phá bỏ lối quen, mở đường chưa có mặt khác lại cho thơ Nguyễn Quang Thiều Tây đặc sản thơ Thiều giọng lơ lớ tây [51] Riêng Trần Mạnh Hảo với viết Hát lên nọc độc (1994) cho thơ Nguyễn Quang Thiều thứ thơ non mặt nghệ thuật, thơ giả cầy, thơ dịch xổi [34] Ngoài số trang văn học mạng cho thơ anh chưa phải thơ, rối rắm, làm thơ ba ngày xong tập thơ, nhận định Nguyễn Quang Thiều viết truyện ngắn hay làm thơ Tuy nhiên, thời gian độ lùi hữu dụng cho việc lọc, tẩy trần tác phẩm Cho đến thời điểm này, giới phê bình, nghiên cứu bạn đọc đón nhận tìm kiếm nét đẹp tiềm ẩn thơ ông Dưới luồng dư luận thuận trái chiều vậy, hẳn nhiên thơ Nguyễn Quang Thiều năm 80, 90 kỷ trước đầu kỷ 21 cịn nhiều điều ngổn ngang đáng tìm hiểu Và thực có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ ơng Nhiều cơng trình khoa học lớn nhỏ luận án thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp lấy đối tượng nghiên cứu cho thơ Nguyễn Quang Thiều Nguyễn Thị Hiền luận án Nguyễn Quang Thiều tiến trình đổi thơ Việt Nam sau 1975 (2003 - Hà Nội) tiếp cận thơ Nguyễn Quang Thiều bối cảnh thơ đương đại Việt Nam, từ rút cách tân thi ca thơ anh thơ ca đại Với đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều(2000 - Hà Nội), Chu Thanh Hằng tìm hiểu giới nghệ thuật, tơi trữ tình, hệ thống biểu tượng, vận động chúng thơ Nguyễn Quang Thiều Lưu Thị Kim với khóa luận tốt nghiệp Tạo hình thơ Nguyễn Quang Thiều(2001 - Hà Nội) làm rõ chất vai trị tạo hình thơ đại, 174 lượng thông tin, độ chuyển tải thơng tin cần thể trường ca Bởi địi hỏi kiến trúc mới, đa tầng hơn, nhiều chiều Có thể hình dung thơ nhà, trường ca thành phố, nhiều cảm xúc Hoa Cát : -Anh nói ấn tượng mốc thời điểm đáng nhớ việc sáng tác anh không ? NQT : -Bài thơ tơi viết Sài Gịn năm 1980 buổi chiều mưa, ngã Sáu Cộng Hịa, trước ngơi nhà có giàn hoa giấy đẹp cô gái đẹp Với mưa chiều, với vẻ đẹp cô gái màu hoa giấy tím tạo cảm xúc cho tơi viết : Chiều mưa Và thơ đầu tay Chiều trời mưa Đợi em hồi chẳng thấy Trước thềm giàn bơng giấy Vẫn nở màu nhớ thương Em đâu đâu Con đị khơng bến đợi Chiều mưa ướt mái đầu Trời hồng vời vợi… Hoa Cát: Cát thấy nhiều nhà phê bình nhận định rằng, thơ anh có chuyển giọng kể từ sau tập “ Sự ngủ lửa” Anh nói điều này? NQT: Nếu nói chuyển giọng thì… tơi nói “Lạc nhịp” Và thơ in tập Ngôi nhà tuổi 17 Ở đây, nhà thơ nhận thấy việc phải viết có Là “Tun ngơn” việc tách khỏi giọng nói chung thời đại thi ca để đi, tìm đến 175 đường mới: Vừa khẳng định truyền thống vừa tạo nét (thể loại , cảm xúc, ngôn ngữ) Hoa Cát : Còn riêng tập “ Sự ngủ lửa” nào? Nó có phải mốc đánh dấu, rẽ ngoặc cho đường thi ca anh không? NQT : Khi “Ngôi nhà 17 tuổi” lọt vào vòng chung khảo Hội Nhà văn Việt Nam, tạo bước “ Lạc nhịp” đáng kể sau hai năm sau tập “Sự ngủ lửa” đời Nó có tinh thần cấu trúc, nghệ thuật biểu hoàn toàn khác hẳn Đã tạo tranh luận ghê gớm, tạo đội ngũ viết theo tinh thần, tạo từ trường Mặc dù chưa tơi có chủ trương cách tân thơ ca, hay lý khác, mà vận động biến chuyển tự thân, với phát triển thời đại, với đặc trưng biến thiên xã hội, sống Tất tạo giọng nói đó, cấu trúc đó, tư Mà có người bảo Nguyễn Quang Thiều, dùng nhiều động từ, loại tính từ để làm làm tốc độ thơ lớn , gây bùng cháy, phát nổ, mạnh mẽ thơ Ở khơng tạo âm nhạc thơ, âm tiết tiếng việt , mà tạo nhịp thở, âm điệu, mở rộng đến tận trí tưởng tượng tác giả Hoa Cát : -Để hình thành tác phẩm theo anh, nhà thơ cần có điều gì? NQT: Có lẽ, nhà thơ cần có ba điều sau đây: khả cảm xúc khả lý giải khả trực giác- trí thức trí tưởng tượng Có lột tả gương mặt đời sống, áp sát vào đời sống Ví trí tưởng tượng đêm gần sáng xuất tuyển tập Châu thổ thời gian thời gian viết Song lí nhỏ, cịn lại khơng gian bóng đêm giới thuộc tinh thần nhà thơ 176 Bóng đêm bao vây, gợi mở, bí ẩn suy tưởng làm cho thơ Không thơ mà truyện ngắn chọn lựa thời gian đêm gần sáng để viết, để bắt đầu, với câu ( “khi vừa tối, trời vừa đổ mưa” “Khi trời vừa lên đèn trời đổ mưa”) Hoa Cát : -Anh nói thơ cụ thể anh khơng? NQT: Có thể ví dụ cảm hứng “Chuyển dịch màu đen”, chẳng hạn Ở đó, tơi sử dụng thi pháp đại, cảm xúc chiêm nghiệm lâu, tạo dựng vấn đề văn hóa nhân loại Ở đó, có nhiều màu đề cập đến Mỗi màu đặc trưng vùng văn hóa Các màu đen màu trắng khơng hịa trộn vào được, khác biệt văn hóa, ngày tàn lụi Bài thơ cảnh báo tất nguy cơ, vùng địa lí khơng tìm thấy tiếng nói chung Cuối thơ dài màu trắng tuyết Sự tinh khôi tuyết xóa tất đau buồn ngờ vực ích kỷ người, bạo tàng, đau khổ ngốc nghếch để vẽ lên giới cho Điều đáng nói nói điều quan tâm, nghĩ ngợi, ấp ủ lâu, thời gian viết có tuần, viết Mỹ Hoa cát: -Cảm ơn nhà thơ *Đây gặp gỡ trao đổi tác giả luận văn nhà thơ Nguyễn Quang Thiều vào tháng năm 2012 (nhà thơ vào Thành phố Hồ Chí Minh để số sách ơng Nhà xuất Phương Nam tổ chức) 177 4.Tranh Nguyễn Quang Thiều Cậu bé làng Chùa Hoa thảo mưa (Tên loài hoa truyện ngắn Vùng trời người cha Nguyễn Quang Thiều) 178 Gương mặt thôn nữ Mùa hoa cải bên sông 179 180 Vũ hội cá Sự lan tỏa 181 Thiên đường Chân dung Nhà thơ 182 Những người thổi sáo Vườn địa đàng 183 Hương từ đầm sen 4.Thủ bút nhà thơ Nguyễn Quang Thiều 184 5.Thơ chưa in nhà thơ Nguyễn Quang Thiều ( Tài liệu tác giả Nguyễn Quang Thiều cung cấp) lò mổ( trường ca ) Cuối thu Sương mù hoang vắng Giấc mơ bò xứ sở Một ban mai tĩnh lặng gọi chàng Trong mê chàng hết dãy nhà cấp bốn Chàng thèm khát đồng cỏ Đêm qua từ lò mổ trở về, chàng đổ xuống giường người trúng đạn Chàng buồn nơn Máu bị dính bết tóc đơng thạch kẽ móng tay Lưỡi chàng cong lên Và đôi mắt Từ mù sương, từ máu đông, từ tận im lặng, từ hoang dã Nhìn chàng Và đơi mắt Cận kề ô cửa Cận kề bàn gỗ Cận kề gối tình Cận kề thở Cận kề tiếng nói ngực Nhìn chàng Những ngày thu cuối bị qua cửa sổ Ngôn ngữ suy đồi chết quanh nàng Tính từ tịch cách biệt Nàng đọc câu thơ Đêm qua họ ngủ nghĩa địa Bánh xe tang lăn đường đọng nước Chàng hết khả chung sống với tính từ Chàng phải Thế giới đơn Ngày nàng khóc Một chiều cuối thu dằng dặc âm u Nàng nằm bên chàng Hoan lạc đắng cay Thánh thiện trần tục Trong sáng tăm tối Nhân hậu tàn ác Rộng lượng hẹp hịi Chiều thu khơng phải Thế gian, không Thiên đường Sự trôi Nàng : Có phải tội lỗi ? 185 Mùa thu tàn tạ đầm sen Nàng : Em không muốn trở lại nhà cũ Chàng : Nhớ đừng qn chìa khố Nàng : Đêm qua kẻ lạ cưỡng dâm em Một kẻ thứ ba - dòng nước giá lạnh, lửa pha đầy khói, đạo đức, ăn nguội, dao, tòa án, ân hận, kinh bỉ, doạ dẫm, tự bào chữa, thói quen bò vào hai kẻ Nàng : Đêm qua kẻ lạ chui vào em… Lại kẻ thứ ba Tất chết Những tiếng nói vang tro bụi Chàng nàng chạy trốn người đến nơi họ nói người thứ ba Con bò lò mổ đêm qua cường tráng đầy kiêu hãnh Chàng phải nện đến nhát búa thứ ba Cái khốy lơng đầu bị bơng hoa nở Con bị quỵ xuống làm lễ Chân khơng run Cơ bắp vặn xoắn, căng cuộn, nổ vỡ hồi Đẹp khủng khiếp máu vật nháy mắt liếm màu thép lưỡi dao nóng máu hầm hập mê man phủ ngập Những bóng đèn lơ lửng Đỏ hừng hực Nóng bỏng Kích động đến rồ dại Và đôi mắt Của trẻ sơ sinh 186 Tinh khôi tã trắng Của thân hấp hối Trong mờ tối phòng Của lãng quên Của xa lạ Của tố cáo Của an ủi Nhìn chàng Ơ cửa mùa thu bạt ngàn mây trắng Mây chống lại hình dung chàng Đấy dịng sơng, cây, bồ câu, xác chết, hoa nở, mây Ô cửa mùa thu Xa xôi Thổn thức Mê dụ Cần cảnh giác Nàng : Anh có cịn u em ? Lặng câm Khơng nhận nhẫn đính Nàng khóc Con bị lị mổ đêm qua chết khác bị chàng giết Khơng kêu rống, không vật vã, không bắn vọt phân nước tiểu, không ợ máu mũi Đôi mắt mở dịu dàng Buồn bã Không rơi lệ Lặng lẽ đơn Khơi ngun huyền bí Chưa đơi mắt Nhìn chàng 187 Chàng đau khổ quay Chàng sợ hãi nhắm mắt Mắt mở máu chàng Mắt mở óc chàng Chàng kinh hãi thu Nhỏ Nhỏ Chàng nhỏ đơi mắt Chàng ngủ đơi mắt mở Máu chảy vang suốt đêm Chiếc chăn nặng da bò tươi Những đầu bò bị cắt Thở nóng rực phịng Bọn đồ tể cắt cổ bị để lột da Đơi mắt đẹp Lúc nhìn đơi mắt ấy, chàng thấy Thi ca qua Có vừa đổi thay cách mạng chàng Đôi mắt mở nơi Như chàng hình thai đơi mắt Và chàng mọc lên Trong mênh mông mắt Nàng : Chiều qua em nấu ăn mà em khơng biết tên Em sợ em bị kích động ăn Chàng nhiều thực phẩm lạ Không phải bữa tối Một ghế vơ hình bỏ trống Đứa bé bỏng nàng ngồi ghế Giọng nói vang ghế khác Một ngai vàng tinh thần ánh sáng giấc mơ chạm cốc Đừng buồn bã 188 ... Xu thơ văn xuôi đại thơ văn xuôi Nguyễn Quang Thiều? ??…………………………………………………………… 127 3.3.3.2 Tính liên kết ý thơ văn xi Nguyễn Quang Thiều .129 3.3.3.3 Chất trữ tình tự thơ văn xuôi Nguyễn Quang Thiều. .. Thể thơ thơ Nguyễn Quang Thiều 124 3.3.1 Thể thơ hình thức bộc lộ tâm thức hướng cội nguồn .124 3.3.2 Nguyễn Quang Thiều từ thể thơ truyền thống 125 3.3.3 Thơ văn xuôi Nguyễn Quang Thiều. .. cạnh luồng dư luận cho thơ Nguyễn Quang Thiều mang tâm tầm đón đọc, có luồng dư luận lại cho thơ Nguyễn Quang Thiều thơ, thứ thơ lai căng, gốc Trần Đăng Khoa mặt thừa nhận Nguyễn Quang Thiều phá