Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
802,15 KB
Nội dung
Luận văn Đặc điểm thơ Sijo từ góc nhìn cảm thức thẩm mỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài: Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Kết cấu đề tài: Chương Đặc điểm thơ sijo từ điểm nhìn lịch sử văn học 1.1 Vị trí sijo văn học Korea 1.2 Nguồn gốc thơ sijo 1.3 Bối cảnh đời phát triển thơ sijo 1.3.1 Bối cảnh lịch sử- trị 1.3.2 Bối cảnh tư tưởng - văn hóa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.4 Tiến trình thơ sijo 1.4.1 Sijo cuối thời Koryeo 1.4.2 Sijo thời Choseon 1.4.3 Sijo đại Chương Đặc điểm sijo từ góc nhìn thể loại 2.1 Phân loại sijo 2.1.1 Phân loại theo độ dài lời thơ: 2.1.2 Phân loại theo đặc điểm âm nhạc 2.2.3 Phân loại theo vùng miền 2.2 Thi luật sijo 2.2.1 Pyeong sijo 2.3.2 Eot sijo Saseol sijo 2.3.3 Sijo đại Chương Đặc điểm thơ sijo từ góc nhìn cảm thức thẩm mỹ 3.1 “Đạo”và “Mỹ” 3.2 “Tình” “Hận” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3 “Phong lưu” “Khoái lạc” KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương Đặc điểm thơ sijo từ góc nhìn cảm thức thẩm mỹ 3.1 “Đạo” “ Mỹ” Thơ sijo đời lúc với việc Tống Nho du nhập vào Korea, phát triển sijo song song với qua trình Tống Nho khẳng định địa vị độc tơn tư tưởng trị học thuật Korea, việc sáng tác thưởng thức sijo bị chi phối cách sâu sắc lý luận văn học dòng Nho gia Trung Hoa với tư tưởng chủ đạo “Văn tải đạo dã” Chu Đôn Di viết: Văn để chở đạo Bánh xe, xe trang sức mà không dùng đồ trang sức phí cơng, chi xe khơng chở gì? Văn từ nghệ thuật thôi, đạo đức thực Dốc sức vào thực dùng nghệ thuật viết [6, tr.105] Và: Đạo gốc rễ văn Văn cành đạo Gốc rễ đạo, phát từ văn đạo [6, tr.104] Tư tưởng du nhập trở thành “kim nam” việc sáng tác thưởng thức văn chương Korea từ cuối thời Koryeo đến đầu thời Choseon Từ thời Koryeo, mối quan hệ văn đạo tác dụng giáo hóa văn chương ý nhiều Trong sách phê bình văn học thời Koryeo tên “Bổ nhàn tập”, tác giả Thôi Tư (1188-1260) viết: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Văn cánh cửa vào đạo Vì khơng nên viết lời trái với đạo lý Tuy nhiên, nói cách sinh động khích lệ tinh thần để gây cảm tình người nghe đơi cần phải nói cách cứng rắn khác thường, chi đến làm thơ Thơ có phú, tỉ, hứng làm Vì vậy, văn phong cần phải khác thường, quyết, ý nghĩa phải sâu sắc, lời nói phải rõ ràng tạo cảm tình người đọc làm cho người đọc giác ngộ vấn đề Họ hiểu ý nghĩa sâu sắc đẹp đẽ thơ, cuối họ trở với đạo [28, tr.419] Đến thời Choseon, vấn đề trở thành trung tâm việc phê bình văn học Trong lời tựa Jeong Dojeon (Trịnh Đạo Truyền, 鄭道傳1342– 1398) đầu sách Mogeunjip (牧隱集- Tuyển tập tác phẩm Yi Saek (李穡, 1328 – 1396), tác giả khẳng định: “Văn xe chở đạo” [36, tr.317] Cũng Jeong Dojeon, So Kojong (Từ Cư Chính, 徐巨正 (14201488), Cho Wi (梅溪 曺偉, 1454-1503) nhiều nhà nho khác thống “Văn phương tiện chở đạo” [36, tr.317] Yi I (Lý Nhĩ, 1536-1584) cho kinh sách (văn) cánh cổng dẫn đến đạo [36, tr.317] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Những tác gia kể người trực tiếp tham gia sáng tác sijo, sijo, tảng mỹ học quan trọng “đạo” “Đào sơn thập nhị khúc” Yi Hwang tác phẩm mẫu mực việc dùng sijo để “tải đạo” Tác phẩm yeon-sijo gồm tất 12 khúc Tiền lục khúc viết đạo thiên nhiên, hậu lục khúc viết đạo học người Thiên nhiên thơ mang vẻ đẹp giản dị tự nhiên, biểu cho quy luật tạo hóa: Lan nở thung lũng Nên thơm thật tự nhiên Trên triền núi mây bay Nên đẹp không giả tạo Không thể quên Cảnh đẹp gian này! (“Đào sơn thập nhị khúc” Yi Hwang, khúc thứ tư) (Bản dịch nghĩa: Hoa lan nở thung lũng nên thơm cách tự nhiên Mây trắng bay núi nên đẹp cách tự nhiên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Không thể quên cảnh đẹp gian này.) Chương hai thơ sử dụng phép lặp “thơm cách tự nhiên”, “đẹp cách tự nhiên” (tác giả dùng Hán tự “Tự nhiên”) Tác giả muốn nhấn mạnh tiêu chí đẹp tuân theo quy luật tạo hóa Nguyên nhân làm nên hương thơm hoa lan nở mơi trường tự nhiên sinh nó: thung lũng, mây, nguyên nhân làm nên đẹp mây bay núi cao- lẽ thường tình Tác giả dùng kết cấu “vì nên”, để lý giải vẻ đẹp Tất đối tượng miêu tả xuất bối cảnh bình thường Chính bình thường làm nên vẻ đẹp cho nó, tn theo quy luật hóa cơng Trong mắt nhìn Yi Hwang, quy luật tạo hóa thật nhiệm màu, trời đất sinh vạn vật tự có hài hịa sâu sắc, từ thiên nhiên người: Gió xuân, hoa phủ núi Đêm thu nguyệt rạng lầu Vẻ đẹp bốn mùa Cũng giống người ta Trời đất vốn hài hòa Vô thủy vô chung (Bản dịch nghĩa: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoa che phủ núi gió xuân, trăng chiếu sáng lâu đài đêm thu Vẻ đẹp bốn mùa giống với người Sự sâu sắc hòa hợp trời đất vô thủy vô chung) (“Đào sơn thập nhị khúc” Yi Hwang, khúc thứ sáu) Hai đối tượng thiên nhiên tác giả lựa chọn miêu tả khúc thứ sáu hoa trăng Tác giả lựa chọn thời điểm không gian hợp lý để chiêm ngưỡng chúng: hoa núi mùa xuân, trăng ngắm từ lầu cao đêm thu Điều khơng tn theo hệ thống ước lệ, tượng trưng thi pháp Trung Hoa, mà nhắm đến dụng ý truyền tải thông điệp: phải phán xét tất đối tượng hoàn cảnh phù hợp nhất, theo lý vũ trụ Lấy hai mùa xuân, thu làm đại diện cho bốn mùa luân chuyển, tác giả muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp: tự nhiên sinh mùa đẹp riêng, vẻ đẹp đến từ hài hịa trời đất Tự nhiên có lý nó, đạo tự nhiên thật sâu sắc trường tồn mãi (“vô thủy vô chung”) Lý biểu thiên nhiên nào, người (“Vẻ đẹp bốn mùa giống với người”) Sự tồn sinh người đạo Đắm thiên nhiên để khám phá suy ngẫm lý lẽ trời đất cách học hỏi người qn tử, bên cạnh đó, khơng thể qn đường học đạo qua sách vở: Cuộc đời trôi qua LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thấy thật Đọc sách Vui thú chẳng điểm dừng Nói chẳng phong lưu Cịn khác nhỉ? (Bản dịch nghĩa: Cuộc đời trơi qua, cảm thấy thật Bằng sống đọc nhiều sách, việc vui vẻ khơng kết thúc Nói chẳng phong lưu gì?) (“Đào sơn thập nhị khúc” Yi Hwang, thứ 7) Con đường quan trọng để tu đạo phải thực hành, nói, thuyết Minh triết Yi Hwang coi trọng kiến thức thực nghiệm Yi Hwang nhắn gửi hậu phải theo đường cổ nhân vạch ra, phấn đấu khơng ngừng nghỉ để hồn thiện nhân cách mình: Cổ nhân khơng thấy ta Ta không thấy người Dẫu không gặp cổ nhân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bên xương, bên thịt, hai mắt nhìn lên trời, lên đằng trước, xuống đằng sau Có tám bé, có hai lớn, đổ tương vào cua muối Changsu ơi! Đừng nói khó hiểu thế, làm cua muối nào! Bài thơ bề mặt tả cua, hàm ý thực chất nói kẻ giả tạo Câu thơ “Bên xương, bên thịt, hai mắt nhìn lên trời, lên đằng trước, xuống đằng sau” sử dụng biện pháp chơi chữ, hiểu là: “Bên ngồi cứng, bên mềm, hai mắt hướng lên trời, lên xuống”, ngụ ý chê cười loại người bên đàng hoàng tĩnh chính, cao tao nhã với đủ quy tắc đạo đức, bên rỗng tuếch, yếu đuối nhu nhược Đó loại người vơ dụng biết hướng hai mắt lên trời mà lên xuống, chẳng việc cả, lại khua động rộn ràng: “sao kêu lanh canh lên thế?” Sau mô tả “con cua”- kẻ mô phạm rơm vậy, tác giả dân gian tạo tiếng cười sảng khoái hành động “đổ tương vào” “con cua” ấy, biến thành “cua muối” Đó “hạ bệ” thần tượng thời, tạo nên bình đẳng xã hội Người dân có quyền cười vào thứ mơ phạm Saseol sijo cười tất cả, cười chuyện “tào lao” đời: Những kim cỡ vừa, cỡ nhỏ rơi xuống biển khơi, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Họ nói với cọc dài chân, mười hai người chèo thuyền dán mắt vào kim Ơi người tình, người tình em, xin đừng tin anh nghe người ta kể anh nghe hàng trăm chuyện bịa đặt.[1] Và cười mình, gái tự nhạo việc chờ người yêu đến đêm: Chớp nhống ngồi cửa sổ nhanh chóng Chẳng phải anh yêu mà em chờ đợi, bóng mây qua ánh trăng mờ lừa dối em thôi! Thật may buổi đêm, ban ngày bị người ta cười chê! Bước vào giới saseol sijo bước vào giới điều khôi hài, nơi người ta khơng thể ngăn tiếng cười sảng khoái để phá tan quy tắc luân lý rào cản làm sống tẻ ngắt Cái sảng khoái mà nụ cười mang lại khác hẳn khoái cảm tinh thần sijo truyền thống Trong sijo truyền thống người ta gặp niềm vui thú mang tính chất cao, tao nhã, saseol sijo người ta gặp tiếng cười không cần ý tứ trước điều tầm thường, chí vơ đạo đức, chuyện ông lão ân với đứa bé ruộng dưa, chuyện bà lão vượt đường xa để nhuộm tóc đen quyến rũ chàng trai trẻ, lại gặp mưa làm trơi hết màu, mái tóc trở lại thành trắng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khối lạc saseol sijo cịn thể thỏa mãn khao khát Chẳng ngại ngần, tác giả dân gian miêu tả trực tiếp cảnh nam nữ ân: Nhà Gak-ssi ơ, mua nóng Cái nóng tháng Năm tháng Sáu, nóng nhiều năm dồn lại, nóng muộn, nóng sớm, nóng mà gặp người thương yêu phản gỗ có trăng chiếu sáng ơm riết lấy mà nằm thẳng, khơng biết làm việc mà ngũ tạng hừng hực vừa tốt mồ hột vừa thở hổn hển, nóng vào đêm dài tháng đơng chí vịng tay người thương chăn dày sàn nhà nóng ấm phía đầu lị sưởi hai thân quyện làm làm chân tay bí bối cổ họng khơ rát uống ừng ực nước cơm cháy lạnh để phía cuối lị sưởi Nhà Gak-ssi ơ, muốn mua nóng mua theo nhìn thấy đi! Ơng bán hàng ơi, sáu nóng ơng hai nóng gặp người thương u mà khơng thích Đừng bán cho bán cho tơi! LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (Bản dịch Trần Thị Bích Phượng sách Những giảng văn học Hàn Quốc [5, tr.538]) Bài thơ kể câu chuyện hài hước: người bán hàng rao bán “cái nóng”, ơng chào hàng tất sau loại “cái nóng”, bốn “cái nóng” đầu nóng mùa hè, nóng nhiều năm dồn lại, nóng muộn nóng sớm- nóng tự nhiên Người mua im lặng Nhưng sau ông “quảng cáo” nốt hai “cái nóng” cịn lại nóng ân với người tình phản gỗ đêm trăng sàn ấm đêm đơng, người mua vội vã cất lời, hai nóng “ai mà khơng thích”, “Đừng bán cho bán cho tôi!” Người đọc cười nỗi người rao hàng thật tinh quái, người mua thật tham lam đòi mua cho hết hai nóng gặp người yêu, chẳng chừa cho khác Nhưng đáng cười lời ông lão bán hàng tả hai nóng gặp người tình với từ ngữ táo bạo: “ơm riết lấy”, “hai thân quyện làm một” mà khiến người ta “ngũ tạng hừng hực” “tốt mồ hột”, “thở hổn hển”, “chân tay bí bối”, “cổ họng khơ rát”, “uống ừng ực nước cơm”, cho thấy mức độ say đắm việc ân Sự thắng thắn khơi gợi khoái cảm đến có saseol sijo Như vậy, “phong lưu” tảng mỹ học sijo truyền thống, sang đến saseol sijo, “khối lạc” ngun tắc mỹ học “Phong lưu” “khoái lạc” hai thái độ hoàn toàn khác biệt trước đời, điều tạo nên nét khác biệt lớn lao mặt nội dung sijo truyền thống saseol sijo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tóm lại, nghiên cứu đặc điểm sijo từ góc nhìn cảm thức thẩm mỹ, thấy sijo thể thơ cảm thức thẩm mỹ vừa đối lập, vừa hài hịa với nhau: đạo mỹ, tình hận, phong lưu khoái lạc Những cảm thức kết hòa trộn sắc Korea với ảnh hưởng tư tưởng lý luận văn học dòng Nho gia Trung Hoa Sijo thể rõ nét tâm hồn người Korea DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Andrew C.Nahm, (Nguyễn Kim Dân dịch), 2005: Lịch sử văn hóa bán đảo Triều Tiên, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguyễn Long Châu, 1997: Nhập môn văn học Hàn Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Long Châu, 2000: Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Nhật Chiêu, 2010: “Hàn Long Vân Hàn Mặc Tử: Thơ ca niềm im lặng”, in sách Văn học cận đại Đơng Á – từ góc nhìn so sánh, NXB Tổng Hợp TP.HCM Cho Dong Il, Seo Dae Seok, Lee Hai Soon, Kim Dae Haeng, Park HeeByoung, Oh Sae Young, Cho Nam Hyon, (Trần Thị Bích Phượng dịch), 2010: Những giảng văn học Hàn Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội Đoàn Lê Giang: Tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc cổ điển (chuyên luận dùng cho học viên cao học), Khoa Văn học Ngơn ngữ, ĐHQG T.P Hồ Chí Minh Đồn Lê Giang, 2011: “Con đường đại hoá văn học nước Khu vực văn hoá chữ Hán”, in sách Văn học cận đại Đông Á – từ góc nhìn so sánh, NXB Tổng Hợp TP.HCM Gina L Barnes, Huỳnh Văn Thanh dịch, 2004: Trung Quốc, Triều Tiên Nhật Bản, đỉnh cao văn minh Đông Á, NXB Tổng Hợp T.P Hồ Chí Minh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phan Thu Hiền (viết chung với Lê Chí Quế), 2004: “Huyền thoại lập quốc Korea Việt Nam” - Tạp chí Vietnam Studies, Seoul, Korea, / 2004; Tạp chí Văn hố dân gian, 12 / 2004 Phan Thu Hiền, 2011: “Yếu tố nội sinh ngoại sinh hình thành, phát triển “Văn học mới” Korea từ phối cảnh nghiên cứu”, in sách Văn học cận đại Đông Á – từ góc nhìn so sánh, NXB Tổng Hợp TP.HCM Phan Thị Thu Hiền, 2012: “Sự hình thành sắc Korea qua hương ca (hyangga)”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Hoàng thúc Lý Long Tường mối quan hệ hợp tác Việt Nam – Korea từ khứ đến tại, Đại học Ngoại ngữ- Tin học TP HCM , tháng 5- 2012 Lê Đăng Hoan, 2011: “Dịch tập thơ "Sự im lặng tình yêu" vài cảm nhận tình yêu nhân dân yêu tổ quốc Han Yong-un”, in sách Văn học cận đại Đơng Á – từ góc nhìn so sánh, NXB Tổng Hợp TP.HCM Hwang Gwi Yeon- Trịnh Cẩm Lan, 2002: Tra cứu văn hoá Hàn Quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Han Yong Un, Lê Đăng Hoan dịch, 2006: Sự im lặng tình yêu (tuyển tập thơ), NXB Văn học, Hà Nội 11 KimYoung Rang, Lê Đăng Hoan dịch, 2007: Đến hoa mẫu đơn nở (tuyển tập thơ), NXB Văn học, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 12 Komisook- Jungmin- Jung Byung Sul, Jeon Hye Kyung- Lý Xuân Chung dịch 2006: Văn học sử Hàn Quốc từ cổ đại đến cuối kỷ XIX, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Thanh Liêm, 2001: Triều Tiên ( sách Đối thoại với văn hóa), NXB Trẻ, Hà Nội 14 Đặng Văn Lung (chủ biên), 2002: Tiếp cận văn hoá hàn Quốc, NXB Văn hoá- Thông tin, Hà Nội Hà Văn Lưỡng, 2009: “Những nét tương đồng dị biệt thơ sijo (Hàn Quốc) thơ haiku (Nhật Bản)- nhìn từ đặc trưng thể loại”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á , Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á Đặng Đức Siêu, 2007: Tinh hoa văn hóa Phương Đơng : Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản , NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Thị Thanh Tâm, 2010: “Những đóng góp Yi Kwang-su cho văn học Triều Tiên đầu kỷ XX”, in sách Văn học cận đại Đông Á – từ góc nhìn so sánh, NXB Tổng Hợp TP.HCM Vũ Thị Thanh Tâm, 2011: “Dấu ấn quan niệm văn chương Trung Hoa đến quan niệm văn chương Korea thời Choseon (1392-1910)”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế Việt Nam Korea phối cảnh Đông Á, ĐH KHXH-NV TP.HCM, tháng năm 2011, Bình luận văn học – niên giám 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thái Bá Tân dịch, 1990: Thơ cổ Triều Tiên Nhật Bản, NXB Lao động, Hà Nội Trần Ngọc Thêm, 2004: “Vai trò tính cách dân tộc tiến trình phát triển Hàn Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu người, số 6-2004 Lê Quang Thiêm, 1998: Văn hóa văn minh yếu tố văn hóa truyền thống Hàn, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Quang Thiều, 2002: Năm nhà thơ đại Hàn Quốc, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội Trần Thúc Việt, 2006: Văn học Korea, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Woo Han Yong- Park In Gee- Chung Byung Heon- Choi ByeongWoo- Yoon Bun Hee, dịch Đào Thị Mỹ Khanh, 2009: Văn học cổ điển Hàn Quốc, Nhà xuất Văn nghệ, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh David Richard McCann, 1988 : Form and freedom in Korean poetry, copyright by E.J.Brill, Leiden, The Netherlands David Richard McCann, 2000: Early Korean literature : Selections and introductions, Publisher: Columbia University, New York LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com In-sŏb Zŏng, 1983: A guide to Korean literature, Publisher: Hollym International Corporation Kevin O'Rourke (Translated and edited), 2002: The books of Korean Shijo, Publisher: Harvard university, Asia Center, Honolulu Kim Hunggyu ; R J Fouser translated, 1997: Understanding Korea literature, Publisher: M E Sharpe, New York Michael D Shin (2001): “Interior Landscapes: Yi Kwangsu’s “The Heartless” and the Origins of Modern Literature”, in Colonial Modernity in Korea, Publisher: Havard University Peter H Lee, 2002: The Columbia Anthology of Traditional Korean Poetry, Publisher: Columbia University Press Peter H Lee, 2003: A history of Korean literature, Publisher: Cambridge University press, Cambridge Richard Rutt (Translated and edited), 1998: The Bamboo Grove: An Introduction to Sijo, Publisher: The University of Michigan press C Tài liệu tiếng Hàn 38 김명준, 2009:한국 고전 시가 의 모색 (Tìm hiểu thơ ca cổ điển Hàn Quốc), 보고사 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 김대행, 1986: 시조유형론 (Loại hình sijo), 이화여자대학교출판부 40 김대행, 2009:한국의 고전 시가 (Thi ca cổ điển Hàn Quốc), 이화여자대학교출판부 41 고미숙, 임형택, 1997: 한국고전시가선: Thi ca cổ điển Hàn Quốc tuyển chọn), 창작 과 비평사 송정란 , 2003, 한국 시조시학의 탐색 (Nghiên cứu thi pháp sijo Hàn Quốc), 문학아카데미 전재강 , 2007: 시조문학의 이념과 풍류 (Ý niệm phong vị sijo), 보고사 이정자 , 2003: 시조 문학 연구론 (Nghiên cứu Sijo), 국학자료원 이정자 , 1998: 한국 시가의 아니마 연구 (Nghiên cứu anima thơ ca Hàn Quốc), 백문사 D Tài liệu từ Internet LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phan Nhật Chiêu: “Hoàng Chân Y Hồ Xuân Hương & Huyền thoại người nữ”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&i d=2322%3Ahoang-chan-y-va-h-xuan-hng-a-huyn-thoi-ngin&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-sosanh&Itemid=108&lang=vi Choi Seung-beom, 1998: “The Mot of the Choson Sonbi”, Koreana, Autumn 1998 Vol.12 No.3, http://koreana.kf.or.kr/view.asp?article_id=454 Kevin O'Rourke,1998: “Demythologizing Mot”, Koreana, Autumn 1998 Vol.12 No.3, http://koreana.kf.or.kr/view.asp?article_id=458 Kim Hunggyu, Trần Hải Yến lược dịch, 1997: “Văn học Triều Tiên: Lịch sử vấn đề”, www.evan.com.vn La Mai Thi Gia (2011): “Sijo, thể thơ truyền thống người Triều Tiên”, http://vannghequandoi.com.vn/vi-VN/News/Phe-binh-vanhoc/SIJO-the-tho-truyen-thong-cua-nguoi-Trieu-Tien-497.vnqd Park Kyong-li (1998): “Mot: The Natural Rhythm of Life and Soul”, Koreana, Autumn 1998 Vol.12 No.3, http://koreana.kf.or.kr/view.asp?article_id=453 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thái Bá Tân (dịch),: “124 thơ sijo” http://thaibatan.com/index.php?option=com_content&task=view&id=1 122&Itemid=32 시조(時調) , http://www.seelotus.com/gojeon/gojeon/si-jo/sijo-jaryoupdate.htm “Triết học lý-khí”, http://daitudien.net/triet-hoc/triet-hoc-ve-likhi.html [1] Dịch lại từ dịch tiếng Anh Peter H Lee [35] MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài: Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Kết cấu đề tài: Chương Đặc điểm thơ sijo từ điểm nhìn lịch sử văn học 1.1 Vị trí sijo văn học Korea 1.2 Nguồn gốc thơ sijo 1.3 Bối cảnh đời phát triển thơ sijo 1.3.1 Bối cảnh lịch sử- trị 1.3.2 Bối cảnh tư tưởng - văn hóa 1.4 Tiến trình thơ sijo 1.4.1 Sijo cuối thời Koryeo 1.4.2 Sijo thời Choseon 1.4.3 Sijo đại Chương Đặc điểm sijo từ góc nhìn thể loại 2.1 Phân loại sijo 2.1.1 Phân loại theo độ dài lời thơ: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.2 Phân loại theo đặc điểm âm nhạc 2.2.3 Phân loại theo vùng miền 2.2 Thi luật sijo 2.2.1 Pyeong sijo 2.3.2 Eot sijo Saseol sijo 2.3.3 Sijo đại Chương Đặc điểm thơ sijo từ góc nhìn cảm thức thẩm mỹ 3.1 “Đạo”và “Mỹ” 3.2 “Tình” “Hận” 3.3 “Phong lưu” “Khoái lạc” KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... add luanvanchat@agmail.com Chương Đặc điểm thơ sijo từ góc nhìn cảm thức thẩm mỹ 3.1 “Đạo” “ Mỹ? ?? Thơ sijo đời lúc với việc Tống Nho du nhập vào Korea, phát triển sijo song song với qua trình Tống... đề tài: Kết cấu đề tài: Chương Đặc điểm thơ sijo từ điểm nhìn lịch sử văn học 1.1 Vị trí sijo văn học Korea 1.2 Nguồn gốc thơ sijo 1.3 Bối cảnh đời phát triển thơ sijo 1.3.1 Bối cảnh lịch sử- trị... đại Chương Đặc điểm thơ sijo từ góc nhìn cảm thức thẩm mỹ 3.1 “Đạo”và ? ?Mỹ? ?? 3.2 “Tình” “Hận” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3 “Phong lưu” “Khoái lạc” KẾT LUẬN DANH