Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài Đặc điểm thơ văn Tú Quỳ trình bày các nội dung trong 3 chương: Tú Quỳ - Hiện tượng văn học Việt Nam độc đáo; chân dung cuộc sống trong thơ văn Tú Quỳ; chất dân gian - Nét đặc sắc về phương diện nghệ thuật trong thơ văn Tú Quỳ.
Trang 1BQ GIAO DUC VA DAO TAO
HOANG THI KIM PHUQNG
DAC DIEM THO VAN TU QUY
LUAN VAN THAC SI
KHOA HOC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trang 2BQ GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG,
HOANG THI KIM PHUQN'
DAC DIEM THO VAN TU QUY
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS NGUYÊN PHONG NAM
Trang 3LỜI CAM DOAN
“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Phong Nam
“Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và
chưa từng được ai công bố trong bắt kì công trình nào khác
“Tác giả luận văn
Trang 4MỤC LỤC
MO DAU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lich sử vẫn đề nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu 6
4 Phuong pháp nghiên cứu 7
5 Bố cục đề tài 8
'CHƯƠNG 1 TÚ QUY - HIỆN TƯỢNG VAN HOC DOC DAO 9
1.1 VÀI NÉT VỀ XÃ HỘI VIỆT NAM THỞI TÚ QUỲ: 9
9
1.1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội cuối thể ki XDK
1.12 Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam "
1.1.3 Quảng Nam = một vùng đất văn hóa 15 1.2 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA TÚ QUỲ 19
1.2.1, Vai nét về tiểu sử của tác giả 19
1.22 Quá trình sáng tác thơ văn Tú Quỷ 21
1.3 TU QUY TRONG DOI SONG VAN HOA QUANG NAM 23
CHUONG 2 CHAN DUNG CUQCSONG TRONG THO VAN TÚ
2.1 THO VAN TU QUY - NHUNG PHAC THAO VE DIEN MAO LICH
SỬ - VAN HOA QUANG NAM 28
2.1.1 Nhân vật, sự kiện lịch sử Quảng Nam 28 2.1.2 Quê cảnh Quảng Nam trong tho van Ti Quy 34
2.2 TIENG CUOI TRAO LONG TRONG THO VAN TU QUY 37
2.2.1 Những tr lỗ, rởm đời của xã hội 39
2.2.2 Những bức chân dung biém họa 4
2.3 CHAN DUNG TU HOA TRONG THƠ VĂN TÚ QUỲ 58
Trang 52.3.2 Chân dung tự họa qua những bài thơ tự trào 6
CHƯƠNG 3 CHẤT DÂN GIAN ~ NET ĐẶC SẮC VỀ PHƯƠNG DIEN
NGHỆ THUẬT TRONG THƠ VĂN TÚ QUỲ 66
3.1 HE THONG NGON TU DAM SAC THAI QUANG NAM 66
3.1.1 Hệ thống từ ngữ chỉ nghề nghiệp 66
3.1.2 Thổ âm, thổ ngữ Quảng Nam trong thơ văn Tú Quỷ 1
3.2 LÔI BIÊU HIỆN MANG DẦU ẤN DÂN GIAN 79 3.2.1 Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao 19 3.22 Biện pháp chơi chữ 82 3.3 PHONG CACH NGHE THUAT TU QUY QUA CAC THE VAN NHAT DUNG 87 3.3.1 Câu đối, chữ liễn của Tú Qùy 87 3.32 Vin t Ta Quy % KẾT LUẬN 102
LIỆU THAM KHẢO l0 QUYẾT ĐỊNH GIÁO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN TI
Trang 6MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
'Văn học Việt Nam trong quá trình phát triển của mình đã có sự đóng, góp của biết bao tác giả, mỗi người một giọng điệu, một phong cách khác nhau Tắt cả tạo nên một nền văn học đa dang, diy màu sắc Nằm trong dong chảy đó, văn học xứ Quảng còn in đậm dấu Ấn của một tác giả mà những tác phẩm của ông đã nằm lòng tong tri nhớ của những người dân nơi đây, Đó chính là Tú Quy
‘Tho văn Tú Quỷ là bức tranh phân ánh trung thực xã hội đương thời, là tiếng nói cảm thông và bênh vực những người lao động nghèo khổ Thơ văn
của ông là bức tranh về cuộc sống với những nết văn hỏa đặc sắc, những
phong tục tập quán, những nét sinh hoạt thường ngày của nhân dân, là bức
tranh thiên nhiên hữu tinh xứ Quảng Tiếng cười trong thơ Tú Quỷ bình dị, tự nhiên, chân chất, hào sảng như con người xứ Quảng nhưng cũng vô cùng thâm thúy và sâu cay Thơ văn của có sức ảnh hưởng lớn với quần chúng bởi
chất Quảng, tính cách Quảng thắm đẫm trên từng câu chữ, không lẫn lộn bởi
bắt cứ một văn nhân nào khác
'Những sáng tác của ông chủ yếu được lưu truyền trong nhân dân bằng
"hình thức truyền miệng, như các tác phẩm văn học dân gian Cho đến nay, những tác phẩm, những giai thoại về ông vẫn được nhân dân nhắc đến trong các cuộc trà dư tửu hậu, kể cả những lúc bận rộn ngảy mùa, từ trong nhà ra đến cánh đồng Tác giả Nguyễn văn Xuân, một nhà nghiền cứu về Quảng Nam da gọi Tú Quỳ là một trong những *kiện tướng của nén văn học quản chúng”
Trang 7nghiên cứu, đánh giá Có th nói, cho đến nay, văn thơ của Tú Quy chưa được đánh giá một cách sâu sắc và toàn diện Nhiễu giá trị của thơ ông vẫn chưa được thấm định đúng mức
“Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm hướng tới việc đánh giá một cách đúng đắn, công bằng về Tú Quỷ, về những đóng góp của ông cho nền văn học 'Việt Nam, trên cả phương diện lịch sử và văn học Thông qua đề tài “Đặc điễm tho văn Ti Quỷ, chúng tôi muỗn góp phần làm sáng tò vẫn đề đang còn bỏ ngỏ này,
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Tủ Quỷ là một gạch nối giữa phong,
của miền Bắc, và cách nói bộc trực, số sàng của miễn Nam Thơ Tú Quỳ có
trào phúng thâm thúy, sâu cay giọng điệu khó lẫn với các tác giả khác Văn thơ của ông được lưu truyền qua hình thức truyền miệng và đi kèm với những giai thoại Chính vì vậy mà công việc tìm kiểm, khôi phục thơ ông gặp rất nhiều khó khăn Công cuộc nghiên cứu, đánh giá vì thế cũng vấp phải những hạn chế nhất định Tuy nhiên, g nghiên cứu và phê bình cũng đã cổ gắng tìm tòi và những phát hiện xác đáng
.2.1 Những giới thiệu về thơ vẫn tic gid
Thơ ông đã bị chìm lắp trong bóng tối suốt một thời gian dài, có chăng cũng chỉ khoảng vài bài được đăng trong tạp chí từ những năm 50 của thể ky trước
Học giả Dương Quảng Hàm đã trích bài Để dõi trong Việt Nam vấn học
sử yễu và trong Giáo tình văn học Việt Nam cũng nhắc đến Tú Quỳ Như
vây chứng tỏ rằng, ngay trong thời kỹ đó, thơ văn của ông đã được ghỉ nhận trong văn học sử Việt Nam
“Tên ông cũng đã được đưa vào những bộ từ diễn giới thiệu về các tác gia văn học:
Trang 8lẫn thứ 3 ~ 2001), các tác giả Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường đã nêu một số nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ cùng một số tác phẩm tiêu biểu
Trong Từ điển tác gid, tác phẩm văn học (dùng trong nhà trường) - Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý đã cho rằng thơ văn Tú 'Qu là thơ văn trào phúng xã hội và trảo phúng yêu nước
2 Những tuyển tập thơ văn
Mãi cho đến những năm gần đây, việc nghiên cứu, sưu tầm lại tác phẩm của Tú Quỷ mới được bi
Đầu tiên là công trình nghiên cứu Tú Quỳ - danh sỹ Quảng Nam, của
đầu
tác giả Thy hảo Truong Duy Hy được xuất bản năm 1993 Tuyển tập này gồm các tác phẩm của Tú Quỷ kèm theo những nghiên cứu ban đầu của ác giả về thơ văn ông
Tiếp đó, Tii Qu), vẫn chương và giai thoại của tác giả Phan Phụng đã giới thiệu chững 30 tác phẩm tiêu biểu, gắn với những giai thoại và xuất xứ của từng tác phẩm đó, do nhà xuất bản Đà Nẵng ấn hành năm 1995
Tập Thơ văn Tí Ouÿ được xuit bản năm 2008 của cùng tác giả Thy Hảo Trương Duy Hy là một công tình khá đẫy đủ về những tác phẩm Tú Quỷ so với lần xuất bản trước Trong công trình biên khảo này, nhà nghiên cứu đã giới thiệu hơn 90 tác phẩm của Tủ Quy bao gồm các thể loại thơ, phú, câu đối, chữ thờ, vẻ và thư tín cùng một số ý kiến nhận định, đánh giá của người khác xung quanh giá trị thơ văn của ông Theo tác giả thì những nội dung trong thơ văn Tủ Quỷ có thé chia lam 7 vẫn để chính: lòng yêu thiên nhiên, cquê hương đất nước; yêu dân nghèo, đứng về phía nhân dân lao động; bài trừ mê tin di đoan, cường hào ác bá nơi thôn xóm; hưởng ứng phong trào Nghĩa hội, Duy Tân, Đông Du và phong trio Din Quyển Quảng Nam; trào phúng
Trang 9
cười hồn nhiên; và một khác
"Những tuyển tập dẫu còn chưa đầy đủ nhưng đó là cả một sự cổ gắng, aru tằm Hơn nữa, những tuyển tập trên không chỉ sáng tác trữ
nỗ lực tìm tôi của các ni
sung cấp cho ta những tác phẩm thơ văn mà côn dem đến những cái nhị toàn
diện trên cả hai lĩnh vực: văn học và văn hóa
2.3 Nhimg ÿ kiến đánh giá, nhận định:
Công cuộc nghiên cứu, đảnh giá chỉ mới ở giai đoạn đầu Tuy nhiên, trên diễn đân cũng đ có nhiều cuộc tranh luận sôi nỗi và nhiều ý kiến sắc sảo, nhiều quan diễm rãi ngược nhau
phẩm Tí Quỷ - văn chương và giai (hoại, Phan Phung đã
Trong
đánh giá cao tài năng và nhân cách của Tú Quỷ Theo Phan Phụng, “Ong đáng được chúng ta gọi là một nhà cách mạng” [34.t-213]
Lại Nguyên Ân trong 7ừ điển văn lọc Việt Nam từ nguằn gốc đẩn thể ‘bj XIX (ai bản lần thứ 3 ~ 2001) đã đánh giá cao văn tế coi đó là th loại đặc
sắc trong thơ văn Tú Quy Lai Nguyên Ân đã viết “Tú Quỷ đã đưa thơ Nôm khá nhiều sắc thái địa phương ở tiếng Việt, cư dân miễn Trung và xử lý khá nhuần nhuyễn, làm giàu cho thơ văn tiếng Việt ngay trong các thể loại thuộc phạm trì văn học rung đại” [3, 207]
Trong Từ diễn tác gi, tác phẩm vấn học (dùng tong nhà trường) - "Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý đã cho rằng “Nghệ thuật trảo phúng của Tú Quy tuy chưa đạt tới định cao như Tú Xương nhưng cũng
đã góp vào làng cười Việt Nam một điệu cười riêng khá sắc sảo, hóm hinh, có
Trang 10thơ ca Việt Nam” [41 tr 647]
Tác giả Nguyễn Phong Nam trên Tap chí Non Nước sổ 184 03 di m lời giải cho sức sống của thơ văn Tủ Quỷ trong lòng nhân dân Quảng Nam Theo tác giả: "Tú Quỷ với hành trang của mình, đã trở thành một hiện tượng vẫn hóa chứ không đơn thuằn là vấn để thể loại, không còn là chuyện câu chữ, tiểu tiết [31;t 71]
“Các tác giả khác như Nguyễn Văn Xuân, Vuong Hồng Sổn trên các "báo, tạp chí đã nhìn nhận và đánh giá cao về tài năng và nhân cách của ông
nghiên cứu T
Hoang Thanh Thuy trên báo Đà Nẵng, số Tết năm 2012 cũng có một nghiên cứu về Núi sông đắt Quảng trong thơ văn Tủ Quỷ Trong bài viết của mình, tác giả đã có cái nhìn sâu sắc về bút pháp mà Tú Quỳ nhằm đưa những
địa danh vào tác phẩm của mình một cách tự nhiên và th vi
Trong đặc san văn nghệ của huyện Đại Lộc, Ấn phẩm đặc biệt dịp xuân Nhâm Thìn báo Đại Lộc, tác giả Nguyễn Hữu Vĩnh cũng có một đóng góp với Chơi chữ trong thơ van Tí Quỷ Chơi chữ là một nét nghệ thuật đặc sắc của “Tú Quỷ và theo tác giả, có Š cách chơi chữ được tác giả sử dụng như chơi chữ đồng âm, gần âm, nhịu âm; chơi chữ cùng nghĩa, cùng trường nghĩa; đảo trật tự cũ pháp; nhại; nồi lãi
Bản thân tác giả luận văn cũng đóng góp một bài viết trên tạp chí Non Nước số 180 về Một cách nhìn khác về “Cây tre" của Tú Quỳ” Với bài viết, tác giả mong muốn đưa ra một cách lí giải khác về bài thơ này Đó là bãi thơ nhằm phê phán những kẻ ngụy quân tử, che giầu cái bên trong rồng tuếch chứ "hồn tồn khơng nhằm ám chỉ một aĩ như cách hiểu từ trước đến nay
hi y nhiên, bên cạnh những lời đánh giá cao giả trị thơ văn Tú Quỳ thì
Trang 11Nguyễn Sinh Duy trong Phong tro Nghia hoi Quảng Nam (lần xuất bản đầu tiên - 1996) đã chỉ trích Tú Quỷ khá gay gắt Nguyễn Sinh Duy cho
rằng Tú Quỷ là con người “chống gây đi giớ trò thọc bánh xe, giữa lúc t‹ dan dang dốc lòng dốc sức day bánh xe lịch sử tiễn lên ” [8; tr 177-178] va là một con người "eã gan dám lôi tên lãnh tụ ra làm trò bêu riểu, như hát bội” [8, t.180] Nguyễn Sinh Duy đã đánh giá Tú Quỷ là một nhân vật phản động cqua bài thơ Vịnh ñát bội Tuy nhiên trong lần tái bản sau này, Nguyễn Sinh Duy đã loại bô chương Tú Quỷ ra khỏi sách này Phải chăng ông đã tự nhận +a những sai lâm trong đánh giá trên đây?
Do vin thơ của Tú Quy da bi thất lạc nhiều vị
giá trị đó hầu hết được tiễn hành bằng con đường điền dã nên khả năng về
tính chính xác của văn bản vẫn còn cần được tiếp tục nghiên cứu và chỉnh lý Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về Tủ Quỷ từ trước đến nay mới
ng cuộc tì lại những,
chỉ là bước sơ khai m hiểu về ông Và, nói như Lại Nguyễn Ân trong lời giới
thiệu công trình biên khảo Tho vin Ti Quỷ thì *việc nghiên cứu, đánh giá thơ văn Tú Quỷ, từ nay mới có thể bắt đầu” [20, tr.13]
Vì vậy, việc nhìn nhận và đánh giá đầy đủ hơn về sự nghiệp văn chương cùng những giá tị, những nét đặc sắc, độc đáo của Thơ văn Tú Quy cần được nghiên cứu một cách sâu sắc hơn
3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
“Thơ văn Tú Quỷ là một tài sản quý báu v cả mặt nội dung và tư tưởng nghệ thuật Tho Ta Quy da dạng về hình thức, phong phú về nội dung VỀ
"mặt hình thức, ông thành công với nhiề thể loại như thơ, văn tế ụ
đối Õ thể loại nào,
Đặc hi thơ văn của ông mang đậm chất dân gian, thé hign trong từng câu
phú,
Trang 12
cười như tiếng cười mia mai, cay độc dành cho những kẻ làm hại đến nhân cân, đi ngược lại với lợi íh của nhân dân, tiếng cười hỗn nhiên, vô thưởng vô phạt lúc trả dư từu hậu Bên cạnh đó, còn có tiếng lòng quận thắt, cảm thông, với bao nhiêu cảnh ngộ, bao nhiêu số phận tr trêu Để đáp ứng và đi ding với yêu cầu, mục đích nghiên cứu vấn đề “Đặc điểm thơ văn Tí Ouỳ” ở đây, chúng tôi đi sâu tìm hiểu những đặc điểm về mặt nội dung và nghệ thuật trong, thơ văn Tủ Quỷ, từ đó làm nổi bật những đóng góp của ông cho nễn văn học nước nhà
Để hoàn thành luận van này, chúng tôi đã sử dụng những tác phẩm của “Tú Quỷ được in rong tập Thơ vấn Tứ Quỷ do soạn giá Thy Hảo Trương Duy Hy sưu tầm và giới thiệu Ngoài ra còn tham khảo thêm một số tài iệu khác 4 Phuong phap nghiên cứu
Để hoàn thành đề tải này, chúng tôi kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như
Phương pháp thẳng kế phân loại:
Đây là phương pháp mà chúng tôi đã sử dụng để khảo sát, phân nhóm những tác phẩm tiêu biều về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Tú Quỷ
Phương pháp phân tích và tổng hợp:
“Trên cơ sở tiếp thu ý kiến, nhận định của một số nhà nghiên cứu trước, chúng tôi đã đi sâu phân tích, tìm hiểu tác phẩm của Tú Quỷ để tìm ra những, nết độc đáo, tiêu biểu của tác giả này
"Phương pháp so sánh
Trang 135, Bồ cục đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Thư mục tư liệu tham khảo, để tải ồm 3 chương:
“Chương l: Tú Quỷ - hiện tượng văn học độc đáo “Chương 2: Chân dung cuộc sống trong thơ văn Tú Quỷ
Trang 14CHƯƠNG L
TU QUY - HIEN TƯỢNG VĂN HỌC ĐỌC DAO
ET VE XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI TÚ QUỲ 'Bối cảnh lịch sử, xã hội cuối thé ki XIX
Nita đầu thể kỹ XIX, tinh hình xã hội Việt Nam có nhiều biến động, phức tạp Chế độ phong kiến đã trở nên lạc hậu và kìm hãm sự phát triển của lịch sử Trong bối cảnh đó, nhà Nguyễn chủ trương củng cố quyền lực, tăng
cường tính chuyên chế nhằm giữ vững quyền thống trị của mình; độc tôn Nho giáo, hạn chế hoạt động của các tôn giáo khác, đặc biệt là Thiên Chúa giáo “Chính quyền của Nguyễn Ánh đã đi ngược lại lợi ích của nhân dân, của dân tộc
Xã hội chia thành hai giai cấp: giai cấp thống trị bao gồm vua quan và địa chủ, cường hào; giai cấp bị trì bao gồm các tằng lớp nhân dân lao động mà tuyệt đại đa số là nông dân Giai cấp thống trị chiếm hữu hầu hết ruộng đất, trong khi đó nhân dân hầu như không có ruộng đắt Dưới thời Nguyễn, hiện
tượng quan lạ tham những sách nhiễu nhân dân rất phổ bí
Tuy nhà Nguyễn đã rất cố gắng trong việc hoàn chỉnh bộ máy thống trị nhưng vẫn không ngăn được nạn tham nhũng trong giới quan lại
Năm 1858, thục dân Pháp kéo quân sang xâm lược nước ta Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Pháp nỗ ra khắp nơi nhưng đều bị thất bại Ba tỉnh Miền Đông rồi đến ba tỉnh Miễn Tây Nam bộ lần lượt về tay thực dân "Pháp Toàn bộ Nam kỳ trở thành thuộc địa Với hòa ước 1884 hay cồn cổ tên là hòa ước Patenôtre (Pa-ơ-n), Pháp cơ bản hoàn thành công việc đặt ách đô hộ lên nước ta Từ đây, lịch sử Việt Nam bước sang một trang mới
Trang 1510
sai cho giác, quyền lực thực sự nằm trong tay Pháp Trong lĩnh vực văn hóa, bọn chúng xây dựng nhà tù nhiều hơn trường học, đầu độc thể hệ thanh niên cia ta bing rượu chè, các tệ nạn xã hội Hơn nữa, bọn chúng còn xuyén tac lịch sử nước nhà, tuyên truyền văn hóa vong bản nhằm tiêu diệt ý thúc dân tộc và tỉnh thần đấu tranh của nhân dân ta VỀ kinh tế, bọn chúng thực hiện chương trình khai thác thuộc địa ở quy mô lớn Chúng khai thác tài nguyên, bóc lột nhân công để phục vụ cho lợi ích của chính quốc Chúng biến nước ta thành thị trường độc quyền của chúng Chúng bóc lột ruộng đất của nhân dân "khiến một bộ phân không nhỏ nông dân bị bản củng hóa
“Xã hội Việt Nam đã có những chuyển biển, những thay đỏ
nhất định
_Ngoài hai giai cắp cũ là giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp nông dân xuất
"hiện thêm các tẳng lớp, các giải cắp mới: giai cắp công nhân, giai cẮp tư sản, và tằng lớp tiểu tư sản Giai cấp tư sản gồm hai bộ phân là tư sản mại bản và
tự sản dân tộc Tư sản mại bản gắn iỀn vớ lợi ích của thực dân Pháp, tư
cân tộc có tỉnh thin yêu nước Giai cắp tiểu tư sản xuất hiện ngày cảng đông đảo, bị để quốc phong kiến bóc lột chèn ép Ho rất nhạy cảm, có tỉnh thần dân
sách bóc lột bạo của để quốc, phong kiến, họ khao khát độc lập và ruộng đắt Giai cấp, công nhân Việt Nam, mặc dù số lượng ít nhưng nhanh chóng trưởng thành
te, yêu nước Giai cắp nông dân bị bin cing héa vi
trong điều kin lich sử có nhiều biển động Mang những đặc diễm tiễn bộ của
giai cấp công nhân thế giới, và mang những đặc điểm riêng, giai cấp công
nhân Việt Nam sẽlà lực lượng lãnh đạo đầu tranh giải phóng dân tộc
“Trong lòng xã hội Việt Nam tồn tai hai mâu thuẫn lớn Đó là mâu thuẫn
giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp sang xâm lược; mâu thuẫn giữa nông
<n và địa chủ phong kiến
Giai đoạn cuối thể kỷ XIX, đầu thể kỷ XX là giai đoạn xã hội Việt Nam
Trang 16phương Tây, là giai đoạn hệ ý thức Nho giáo không còn giữ vai trò độc tôn, những giá tị văn hóa bị lung lay, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trim trong và bước vào con đường diệt vong,
1.1.2, Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam
Sau khi kinh thành Huế thất thủ, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghỉ rút về Tân Sở (Cam Lô, Quảng Trị), xây dựng căn cứ kháng chiến lâu dai Ngày 22 tháng 5 năm 1885, vua Hàm Nghỉ hạ chí
phu, văn thân yêu nước đứng dậy chống Pháp,
Cin Vuong kêu gợi sỹ
“Tại hai vùng Nghệ Tĩnh và Quảng Nam đã có các tổ chức Cần Vương với danh xưng Nghĩa hội Từ cuỗi tháng $ đến
(1889), các nghĩa sỹ như Trần Văn Dư, Nguyễn Duy Hiệu, Phan Bá Phiển ráo tiết chiêu mộ binh sỹ thành lập Nghĩa hội, đặt căn cứ ban đầu tại Tân Tĩnh, “Quế Sơn Tham gia Nghĩa hội gồm có đông đủ các thành phần trong xã hội cùng các vị khoa bảng (tién sf, cit nhân, tú tài), thân hảo (chánh tổng, phó
thing 7 năm Ất Dậu
tổng, tuần tổng, thí sinh), thứ dân Nơi sơn phòng sứ Trần Văn Dư rắn đóng,
trở thành đầu mỗi chỉ đạo và liên lạc của ba tỉnh: Quảng Nam ~ Quảng Ngãi —
Binh Định Do vĩ t chiến lược và uy tín xã hội, lại đang giữ chức chánh sí:
sơn phòng Quảng Nam nên Trằn Văn Dư được cử làm hội trưởng Trong lúc
phong trào Nghĩa hội đang trên đà phát triển thì Nhiếp chính Thọ Xuân
'Vương Miễn Dịnh ra chỉ dụ cử Nguyễn Đình Tụu, nguyên Tế từu Quốc Tử (Giám thay Trần Văn Dự, chuyển ông vào làm bổ chính Quảng Ngãi Ông bèn cáo bệnh , lui về nhà tiếp tục điều hành kháng chiến Trần Văn Dư chỉ huy `Ngtĩa hội chiếm giữ sơn phòng và uy hip tỉnh thành La Qua (Điện Bản), Để
đối phó, thực dân Pháp và quân đội của Đồng Khánh thẳng tay đàn áp và mua
chuộc, Khim sứ Pháp ở Huế Deschampeaux điều quản Bắc Phi đánh chiếm
Trang 17n đánh nhỉ
Quân Nghĩa hội căn cứ quan trọng của Pháp ở Quảng, Nam như thành La Qua, Đà Nẵng, An Hải, Hà Thân, Nam Chơn gây cho quân "Pháp nỉ
khắp Quảng Nam đến Quảng Ngãi, Bình Định và được người dân nhiệt tỉnh ủng hộ Nhưng sau đó thực dân Pháp tập trung đàn áp, các thủ lĩnh của Nghĩa
bu tổn thất Nghĩa hội nhờ đó mở rộng được uy tín và lực lượng ra
hội quyết định dời căn cứ về sơn phòng Dương Yên ở Trà My Căn cứ này
được xem như một Tân Sở thứ ai ở các tỉnh phía nam kinh đô Huế
Cuối năm 1885, tình hình bắt lợi cho Nghĩa hội khi quân Pháp tấn công ddữ dội sơn phòng Dương Yên Tháng 12, theo chỉ dụ của vua Đồng Khanh, Trần Văn Dư bị triệu về kinh để thương thuyết Ông lên đường ra Huế, khi qua La Qua, ông ghế qua tỉnh đường Quảng Nam và gặp Tuần phủ Quảng nam bẩy giờ là Châu Đình KẾ Nhưng Trần Văn Dư không ngờ rằng Châu Đình Kế đã hai lòng, theo Pháp Châu Đình Kế giữ ông lại, xem ông như tướng đầu hàng Trước thái độ hồng hách của KẾ, ông đã chữi thẳng vào mặt y là tên bán nước KẾ bèn nhờ tay quan thầy Pháp ám hại ông Ngày 13 tháng,
12 năm 1885, Trần Văn Dư bị bắt và bị xử trảm
Sau ngày Trần Văn Dư qua đồi, Nguyễn Duy Hiệu lên làm hội chủ ‘Ong dai ban doanh về làng Thanh Lâm, xã Tiên Thọ lập căn cứ mới Căn cứ “Tân tỉnh Trung Lộc được thành lập Qua nhiều trận huyết chiến, nhiều bình sĩ nổi dây hy sinh Những người này được đưa về táng ở đổi Gò Cao, khu vực Chồm Bồ (Tiên Mỹ, Tiên Phước) Mộ chí của họ khi chôn đều hướng định đầu về căn cứ chính là sơn phòng Dương Yên
Trang 18B
sâu nên thuận lợi cho việc chồng lại sự cản quét của quân Pháp, vốn đưa quân bằng đường sông từ Đà Nẵng và Hội An đánh lên, hay quân của Nguyễn Thân từ Quảng Ngãi đánh ra
'Tân tỉnh Trung Lộc còn là một địa bản thuận lợi về mọi mặt cho cuộc kháng chiến: núi non hiểm trở, cây cối rậm rạp, hảo sâu vực thẳm, giao thông pha Tin ‘An xuyéa Phi Bình đến đường 16, nối liền với đường chiến lược 14 và dãy “Trường Sơn hùng vĩ, đường thủy xuôi theo dòng sông Thu Bồn đến Hòn Kem
thủy bộ đều dễ đăng, có tính lộ G11 chay từ Hương Anlên, có Đá Dũng qua Nông Sơn, Duy Xuyên, Điện Bản về Cửa Dai Ngoài ra, y im bên dòng sông Thu Bồn,
còn là một vùng trung du, đất đại màu mỡ,
thuận lợi cho việc tự cung tự cấp lương thực cho lực lượng nỗi dậy
Mặc dù chỉ lồn tại trong một thời gian ngắn chưa đầy bai năm 1885- 1887, Tan tinh Trung Lộc là căn cứ quân sự quan trọng nhất của Nghĩa hội “Quảng Nam, đầy đủ thiết chế của một quốc gia đến độ tên Baille gọi dấy là
“nước Quảng Nai
Trong thời gian Nghĩa hội hoạt đông, người Pháp đang xây dựng con đường chiến lược tử Huế qua đèo Hãi Vân tới Đà Nẵng trong kế hoạch khai thác thuộc địa cũng như để đàn áp các lực lượng nỗi dây Đích thân Tổng tư lệnh lực lượng quân Pháp ở Bắc và Trung Kỳ De Courcy đã ra lệnh cho tướng, Prud'Homme diéu déng công bình và buộc vua Đồng Khánh phải huy động phu dịch để làm đường Gần 2.000 dân phu Quảng Nam và Thừa Thiên Huế được huy động thí công con đường này, nhiều người bỏ trốn và thiệt mạng vì chế độ lao động quá khắc nghiệt
Trang 19“
tiêu diệt ai ch day Besson, một trung sĩ
bộ tại Nam Chơn
Sau trận đánh nói trên, mà người Pháp coi là
via xay ra 6 Trung Kỳ” (điện của PnufHomme ngày 8 thing 3 nm 1886),
‘ong binh va sau linh thiy đánh
"một biển cổ dau thong chính quyền thực dân càng quyết tâm tiêu diệt lực lượng nổi dậy Trên đất
‘Quang Nam, 36 đồn bốt mới được thành lập Kết hợp sức mạnh quân sự và chính sách dụ dỗ, ly gián, quân Pháp dẫn đấy lực lượng Nghĩa hội vào thé cùng
“Tháng 10 năm 1887, Nghĩa hội kiệt quệ không gượng đây nỗi Nguyễn Duy Hiệu bàn với cộng sự Phan Bá Phiến, chịu ra đầu hàng, nhân trách nhiệm về mình để cứu Nghĩa quân Sau khi Nguyễn Duy Hiệu bị Pháp bắt và xử chém, Phan Bá Phiến uống thuốc độc tự tử để khỏi rơi vào tay kẻ thà, Nghĩ hội Quảng Nam tan rã
Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam là một phong trào yêu nước, có sức ảnh hưởng lớn đối với đông đảo ting lop nhân dân Ngay từ đầu, Ta Quy rất hãng hái tham gia phong trào Ông cũng đóng góp một phần công sức của
mình trong viée ct
Nghĩa hội cảng bộc lộ những nhược điểm: “Bộ máy chính quyền từ cắp tỉnh tu mộ bình sỹ cho Nghĩa hội Tuy nhiên, cảng v sau, xuống đến cắp huyện, xã quá qui mô mà sự lựa chọn người điều hành, trong điều kiện thành lập gắp rút đã không thể chặt chẽ Việc nỗi day của từng địa phương, do sự thúc bách của tình thể, chưa hẳn đã được chuẩn bị đầy đủ về nhân sự và chương trình hành động Vì vậy, không thể tránh khỏi những
phần tử cơ hội chui vào Bọn này đã lợi dụng lúc phong trảo mới phát khởi
bồng bột để thỏa mân những quyền lợi bắt chính, những mi thù oán riêng tư
Trang 201s
Vin bin chit cuomg truc, Sng da lén tiéng phé phần bing một số tác
phẩm như Lẻ đánh đạo, câu đổi viếng nghĩa quân tử trận ở Đằng Gia Cúc “Chính vì vậy, ông không được lòng các tướng lĩnh trong phong trảo, bỉ Hội chủ Nguyễn Duy Hiệu ra trát đôi ông lên Tân tỉnh Trung Lộc và khiến ông suýt mắt mạng Điều đó cũng gây ra những ảnh hưởng nhất định trong sự nhìn nhận của người đương thời và cả đến ngày nay về thấi độ chính trị của ông
xã hội đó mà thơ Ít được các nhà nghiên cứu lưu tâm
trước hiện tỉnh đất nước Cũng có lễ vì những định ki công bị chìm lắp trong một thời gian di 1 .3 Quảng Nam ~ một ving dat van hóa
“Quảng Nam nằm ở trung tâm của trục Bắc ~ Nam, là nơi giao hòa giữa
hai sắc thái văn hóa Bắc Nam và là nơi có điều kiện để giao lưu tiếp xúc với
văn hóa phương Tây Điều này đã giáp cho Quảng Nam trở thành địa phương, giầu truyền thống và độc đáo về mặt bản sắc văn hóa
"Văn hóa Quảng Nam in đậm dẫu ấn của sự giao thoa và tiếp hóa triển trên vốn văn hóa của dân tộc
~ Chăm, được kế thừa và ph
theo dấu chân của những con người vào đây khai hoang và định cứ Khu Di tích My Sơn là cả một quần thể kiến trúc độc đáo của những ngôi đền thấp uy nghiêm, hing tring, là dấu tích của một nền văn minh vàng son trên đất nước ta Có thể nói, đền tháp Mỹ Sơn là một hình ảnh điễn hình của lịch sử kiến trúc cổ Chãmpa Với phố cỗ Hội An - một nơi buôn bán sim uit tir thé ky XVI, Quang Nam là nơi diễn ra nhiều hoạt động giao lưu văn hóa với nước ngoài từ rất sớm Đô thị cổ Hội An là "hội thủy, hội nhân và hội tụ văn hóa”, nơi hội tụ của nhiều sắc thái văn hóa của người Việt, người Hoa, người Nhật Bản và người châu Âu từ thế kỷ XVI Hội An là một trong số rất ít những đô thị được bảo tồn tương đối nguyên vẹn với một tổng thể kiến trúc phong phú, đa dạng
Trang 2116
"Ngay từ thời mỡ đắt, những người dân dẫu tiên vào đây đã phải đổi đầu với những thách thức về mặt tự nhiên và xã hội Ở đây, người dân phải đối "mặt với thiên tai, han hán, lũ lụt Đồng thời, do nằm giữa trục Bắc ~ Nam của "Tổ quốc, xứ Quảng trở thảnh trạm trung chuyển, bản đạp của cuộc Nam tiền trong nhiều thể kỷ, mưu từ bên ngoài Bởi vậy nên con người nơi đây vừa siêng năng, vừa cần cũ, và nơi giữ vai tò trấn giữ, trực tiếp đổi đầu với mọi âm
vữa tháo vất, năng động Đa số người dân nơi đây đều sống giản di
bên gan va coi trọng thực tế
kiệm, cần củ, chăm chỉ
ề ống đã tồn tai tir hang trăm năm nay ở Quang Nam
và ngày cảng phát triển, nỗi tiếng trê thị trường như gồm Thanh Hà, lụa Mã
“Châu, đúc đồng Phước Kiều mà dân gian đến nay vẫn còn truyền tụng như:
_Mã Châu tơ lụa mỹ miều,
Ban mai cửi mắc buổi chiều tơ giăng,
“Trải qua hing trim, hing ngàn năm, nghề va ling nghé a thn tai và ch rời phát iển ở đây như một phần không thé :h sử mỗi làng quế, thôn xóm của vùng đất này
“Quảng Nam còn tổn tại ắt nhiều lễ hội LỄ hội lắng đọng lại những giá trị văn hóa Quảng Nam, phong tục tập quán Lễ hội là kết tỉnh từ quá trình lao động, nếp sống nếp nghĩ của các dân tộc anh em trên quê hương Quảng Nam
“Xứ Quảng còn là một vùng đắt có truyền thống hiểu học, là nơi sinh ra những nhân tài có nhiều đóng góp có giá trị cho xã hội Quảng Nam nổi tiếng với danh hiệu “Ngũ phụng tể phi” để chỉ năm người cũng đỗ đại khoa (ba tién sỹ và hai phó bảng) Một biểu hiện khá đậm nét trong truyền thống hiểu học của những con người xứ Quảng là ý thức vượt khó, vượt lên trên hoàn cảnh bằng ý chí, nghĩ lục, ý thức kiên tì tự học, tự tìm hiểu, khám phá để tích lũy
Trang 22
„
Nói đến văn hóa Quảng Nam không thể không n
cách khá phổ biến được nhiễu người nhắc đến như một thành ngữ: Quảng Nam hay cãi Lý giải về vấn đề này, hiện đang có nhiều ý kiến khác nhau: Dai Nam nhất thống chí có nhận xét về Xứ Quảng: "thổ lực không hậu ma thé nước chảy gắp nên tính người hay nóng nay, it trim tính” Theo nhà báo Vũ một nét tính
Đức Sao Biển (một nhà báo có tiếng người gốc Quảng Nam), sở dĩ người
“Quảng Nam bay cãi là do điều kiên tư nhiên, kinh tế, xã hội Đắt Quảng là nơi
có khí hậu khắc nghiệt, thiên tai tàn phá Con người Quảng Nam luôn phải
dấu tranh với thiên nhiên dễ sinh tồn từ đời này qua đời khác Đấu tranh đã trở thành thuộc tính của họ Cäi là một hình thức thể hiện thuộc tính đ đây, trong tác phẩm Có 500 năm như thé, ti gid HB Trung Tú đã cho rằng
một trong những yếu tố dẫn đến tính cách hay cãi của người Quảng là do sự đụng chạm, sự va đập giữa hai nền văn hóa vốn có nhiều khác biệt một bên là người Chăm, theo chế độ mẫu hệ, chịu ảnh hưởng nặng từ nền văn hóa Ấn Độ; một bên là người Việt mới đến mang theo trong mình các sắc thái văn hóa của đồng bằng Bắc bộ và vùng Thanh, Nghệ, chịu anh hưởng của Nho giáo, Trung Quốc đề cao phụ quyền Họ đã có một quá trình cộng cư lâu dã "bên nhau và đã "cãi nhau” suốt 500 năm như thể,
“Trong phạm vì của đề tài, chúng tôi chưa thể đi sâu luận bản vào vẫn đề nay, chi o6 thể nêu ra những nết tính cách chung của người Quảng được nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận: Người Quảng Nam tính tình bộc trực, thẳng thắn, thường đi thẳng vào vấn đề, không quanh co, không rào trước đón sau, gặp trường hợp khó khăn thì sẵn sảng hỉ sinh, can đảm đầu tranh, chống lại những, thể lực đàn áp, khủng bố họ Người Quảng Nam có khí phách cứng cỏi, đảm lược, dám nghĩ dám làm, di đầu trong chống ngoại xâm Ở nơi đây đã xuất
hiện những con người có âm huyết, có tằm nhị xa, xông sáo, nói được làm
Trang 23Is
bị nhà vua giáng chức rồi phục chức vì tính thẳng thắn của mình Hay như Phan Châu Trình là nhà dân chủ chủ nghĩa có tầm cỡ vượt trội, có khí tết vô cùng mạnh mẽ, quyết liệt, coi thường uy quyền và bao lực của kẻ thống tri, ngay cả khi đứng trước cái chết
Đối với Người Quảng Nam, cải là thể hiện dũng khí, tính cách cương trực, yêu chuộng lẽ phải, công bằng, bình đẳng Ít nhất trước một sự kiện, tỉnh huống nào đó của cuộc đời, người biết cải cũng thể hiện được một thái độ sống Người Quảng Nam hay cãi cũng vì không muốn ai áp đặt chân lí cho lai vấn đề để thấu đáo sự việc, chớ không d ding chấp nhận ai nồi gì nghe nấy
"Nguyễn Q Thắng nhận xéc: “Người Xứ Quảng tắt giảu tình cảm nhưng
‘minh ma phải lật qua l
"hông bộc lộ số sảng mà rắt thầm kín, bễn chặt Họ rắt giản dị, giàu nghị lực, thiết thực, thẳng thắn, chân thành, chân thành đến phác đã (quê mùa) Đó là mẫu người có ý chí cương quyết, có con tìm hào hùng, giầu tính sáng tạo Sống giữa quê hương đó, với tâm hồn, đức tính và trí lực ấy, họ không khỏi rung động một cách thiết tha mỗi khi tâm thức họ phải va chạm với các điều
từ ngoài cảnh đem lại Các nhà văn hóa, danh sỹ, trt gia xứ Quảng dầu muốn cdầu không (muốn) cũng không thé nào thoát ra khỏi cái căn cơ cốt tính đó.” [41; tr 643],
‘Trai qua bao biến cổ và thăng trằm của lịch sử, văn hóa Quảng Nam hình thành và phát triển, hình thành một dấu Ấn riêng mang đậm chất Quảng, con người Quảng, tính cách Quảng
"Nghiên cứu thơ văn Tú Quỷ, chúng ta thấy rắ
đời sống văn hóa Quảng Nam, từ cảnh trí thiên nhiên, đời sống lao động sinh "hoạt, phong tục tập quán, tín ngướng đến cái cốt tính Quảng Nam cương trực, Đứng trước những sự kiện, tỉnh hung "ti tải, gai mit” của cuộc đời, ông thường
18 trong đó mọi mặt của
Trang 24
19
không nhắm mắt làm ngơ mà lên tiếng với một thái độ rõ rằng Thiết nghĩ, đó cũng là một thái độ sống tích cực
1.2 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA TÚ QUỲ 1.2.1 Vài nét về tiểu sử của tác giả
Tú Quỷ, hiệu là Hướng Dương, họ tên thật là Huỳnh Quỷ Ông sinh ngày 15 thing 5 năm Mậu Tý, niên hiệu Minh Mệnh thứ IX (1828), người làng Giảng Hòa, tổng Quảng Hòa, huyện Duy Xuyên, tinh Quảng Nam (nay thuộc xã Đại Thắng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) Theo gia phả thì Tú “Quỹ thuộc đời thứ LX, một gia tộc mà vị thể tổ Huỳnh Đại Lang (tức Huỳnh Van Nê), vốn gốc Thừa Tuyên, huyện Nghỉ Xuân, tỉnh Hà Tĩnh vào đây khai hoang và định cư từ thời Hồng Đức nha Lé ( thé ky XV) Huynh Quỷ là con trưởng của nhà nho Huỳnh Kim Cương (từng ba lẫn đỗ tú tà) Mẹ ông họ ‘Tran, quê ở làng Vinh Trinh, thuở nhỏ Huỳnh Quỷ đi học chữ Nho với thầy
“Tú Sáu (tức cụ Trần Thể Thận) ở Bến Đền (Gò Nồi)
Cũng giống như Tú Xương, hai lần đi thi cũng chỉ đỗ tú tài nên nhân cdân quanh ving gọi ông là Tú Quy Ong về quê sống bằng nghề dạy học như truyền thống gia đình, không ming đến việc khoa cử, hoạn lộ Ông di khắp nơi dạy học, mọi người đều biết đến ông Ông kết bạn với nhiều nho sỹ nỗi tiếng miền Trung, trong đó có các nhà khoa bảng rất thân thiết với ông như Phạm Liệu đỗ đầu Dé tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân khoa Mậu Tuất 1898 (đứng đầu Ngũ Phụng Quảng Nam), Nguyễn Đình Hiến đỗ phó bảng năm 1901 (một trong Tứ Kiệt Quảng Nam) hoặc tuần vũ Nguyễn Hiển Dĩnh (nhà hoại động nỗi tiếng của Nghệ Thuật hát bội)
Nam 1885, tiến sỹ Trần Văn Dự phát động phong trào Nghĩa hội Quảng Nam, Ti Quy la mot trong những nho sỹ rất ủng hộ phong trào Nghĩa hội
Nhưng về sau ông lạ bị một số nhân vật chủ chốt của phong rào nghỉ ky Các
Trang 25+
cách để trừ khử ông Lã người năng lòng với nhân dân, ông không chịu được những hành động sai trái của một số thuộc hạ cụ Hường Ông chỉ trích những đường l sai ch din đến hao tổn bình lực, nhiều người hy sinh vô ch Kết quá là ông bị bắt và suýt mắt mạng,
Được cụ Nguyễn Duy Hiệu tha tội, Tú Quỳ trở về Giảng Hòa tiếp tục
làm nghề dạy trẻ Tú Quỷ di khắp đó đây làm nghề day hoe Di chin ông in khắp dai dit theo các tinh ven biển từ Quảng Nam đến Bình Thuận Nếu các
kiếm khách trong các câu chuyện cổ Trung Hoa dùng cây kiếm để giúp đỡ
thiên hạ thì Tú Quỷ lại đem ngỏi bút của minh đi khắp nhân gian dé giúp đỡ
bà con trong những việc quan hôn lễ tế Trên hành trình dạy học, đến đầu ông đã để lại những bài th, vẻ, văn tế, văn đổi, liễn, chữ thờ được lưu truyền
trong dân gian, nhưng xuất sắc là một số bài thơ trào phúng viết theo thé "Đường luật và một số văn tế được đánh giá cao
`Văn thơ của ông là tiếng nói, tiếng lòng của những người dân, có sức mạnh của tình cảm làm lay động lòng người Chẳng hạn như Vấn đề Bá Bây, Van tổ thợ rèn khóc chẳng là tiếng lòng nức nở của những người vợ mắt chồng, của cảnh nhà mẹ góa con côi Hay Thư gửi chẳng đi vong cũng l một bức thư thắm thiết tình người, có sức lay động khiển người chồng phải quay trở về bên vợ Ngay cả Văn rổ chó săn, ta cũng thấy nỗi bật lên hình ảnh một chú chó trung thành và cả cái tình của nó Ông đường như thấu suốt cãi tinh của con người, có khả năng làm lay động đến tận tâm can của họ Văn của
ông ngoài cái tình còn có cái lý lẽ vững chắc, là tiếng nói có trọng lượng,
thuyết phục người đọc, người nghe
Sinh thời, ông là người bộc trực, tính tình thẳng thắn Ông sống hòa
"mình trong nhân dân và được nhân dân yêu mến Thơ của ông còn à tiếng nồi đanh thép, đã kích thói hư tật xấu trong xã bội, bọn quan lại hồng hách, sách
Trang 26a
một chút e đẻ, khoan nhượng Ông thẳng thừng chỉ ra bộ mặt thật của những kẻ buôn thần bán thánh, những thủ đoạn lợi dụng lòng tin mù quáng của quần chúng lao động nghèo khổ và ít học mà vơ vét vào túi riêng Ông đứng trên lập trường của nhãn dãn mà lên tiếng phê bình và phán xét Và mục đích cuối cùng của ông cũng là vì nhân dân Tuy không đổ đạt ra làm quan nhưng ông là một trong những nho sỹ có danh tiếng trong vùng thời bẩy giờ, được nhiều người yêu mắn và nễ phục
Sinh trưởng trong hoàn cảnh xã hội rối ren, nước mắt vào tay giặc, ông
"mang rong lòng mình một nỗi đau tổ quốc Ông thương cho những người dân phải chịu cảnh một cổ hai trịng Ơng ln lên tiếng cảm thần: “Nào ông Hạ `Vũ ở đâu? ôi!” (Nice tu)
Khi phong trảo Nghĩa hội Quảng Nam xảy ra, ông luôn mong muốn giúp nhân dân thoát khỏi bể khổ, Thế nhưng, cảng ngày Nghĩa hội cảng bộc lộ những điểm yếu của nó, những phần tử ung nhot trong phong trào, di sai lệch đường lối của Nghĩa hội
đó khiến ông bắt bình và dùng văn chương để công khai bày tô những suy nghĩ ấy Việc này khi
rất nhiều sóng gi
1.2.2 Quá trình sáng tác thơ văn Tú Quy
‘Ta Quy ngay từ khi còn nhỏ đã tỏ ra vượt trội hơn đảm bạn bẻ Ông thông minh, học đâu nhớ đấy lại có tải về mặt văn chương, thì phú Ông sáng
tắc từ thời niên thiếu, khi chỉ mới 15, 16 tuôi Bài thơ đầu tiên của ông gắn làm điều sẳng bây làm hai đến dân lành Điều ông gặp không ít tai họa và thơ văn của ông cũng gặp
với giả thoại: Mét lin thầy bảo ông sang nhà ông phú hộ gần đồ mượn bản cờ
tướng Ông phú hộ đưa bàn cờ nhưng không cho mượn con cờ với lý do là trò
Quy méi chỉ nói mượn bản cở, không nói mượn cả con cờ, và bảo trò Quỳ
Trang 27
2
Đi mượn bàn cở, mượn cả con Cuộc vui cũng có cuộc vuông tròn Mỗi bên mười sáu còn nguyên ven “Của để mà chơi chớ sợ môn
Nhung sự nghiệp văn chương của Tú Quỷ được thực hiện chủ yếu là vào khoảng thời gi:
tỉnh ven biển miễn Trung từ Quảng Nam đến Bình Thuận Suốt thời gian phiêu lưu này, Tú Quỳ đã đem theo
‘ng day hoc ở quê nhà và được mời đi đạy học ở các
sản lớn nhất của
"mình là cây bút và con chữ Đi đến đầu, ông sáng tác đến diy Ngoài một số bài thơ vịnh theo thì húng, phẫn lớn thơ ông được sáng tác theo kiễu ứng tic, kiến ti, đối đáp với người khác hoặc được người khác nhờ viết hộ như các thể văn tế, thư tín Về giả, ông vẫn tiếp tục sáng tác nhưng chủ yếu là các câu đối, chữ thờ, văntế do nhiều người nghe danh ông mà đến nhờ giúp đỡ khi họ cần Tác phẩm của ông sau khi ra đời thì được quần chúng tiếp nhận và phổ biến, được ghỉ nhớ và truyền miệng từ người này sang người khác như các sáng tác trong văn học dân gian Do đặc điểm này mà thơ văn của ông có thể còn bị nhằm lẫn với người này, người khác và tính chính xác của văn bản còn cần được chỉnh lý nhiều
Theo nhà nghiên cứu Thy Hảo Trương Duy Hy thì tác phẩm của Tú “Quỷ có trên 400 đơn vị, Nhưng trong 7hơ văn Tứ Quỹ thì có S8 tác phẩm, được công bổ, bao gồm mọi thể loại như th, vẻ, hư tin, phi, van ế, câu đối, chữ thở Cụ thể
C6 43 tác phẩm thuộc thể loại thơ Trong đó thơ thất ngôn bắt cú "Đường luật chiếm hơn một nữa (33 bài thơ) Còn lại là các th loại khác, Hầu hết các bài thơ này đều tuân thủ thể thức Với số câu, số chữ hạn định và niêm luật chặt chẽ, những bài thơ vẫn chuyển tả đầy đủ tâm tỉnh của người viết và
Trang 28ma là một bài thơ phá cách đặc biệt với 4 câu đầu theo luật vẫn heo luật vẫn bằng Có 1 tác phẩm thuộc thể loại về , 4 câu sau i vé đài 126 câu, mỗi câu 4 chữ
C6 1 tác phẩm thuộc thể loại thư tn Tác phẩm thư tin này thuộc văn học chức năng, ban đầu được viết cho một người vợ bảy tỏ nỗi niễm của "mình, mong chẳng trở về Tuy nhiên, tác phẩm nảy đã vượt ra khuôn khổ của một dạng văn thư tín và được lưu truyền rộng rãi
.Có 13 tác phẩm thuộc thể loại phú — văn tế Văn tế chiếm số lượng lớn và trở thành những tác phẩm có giá trị Nguyễn Q Thắng đã đánh giá văn tế lã đính cao trong sự nghiệp thơ văn Tú Quỷ
C6 30 tác phẩm là câu đối và chữ liễn Những tác phẩm này được viết
theo yêu cầu của bà con nhân dân quanh vùng Các biện pháp chơi chữ dân gian được sử dụng khá nhuằn nhuyễn, đem lại chất tiếu lâm riêng của xứ Quảng
13 TU QUY TRONG DOL SONG VAN HOA QUANG NAM
“Thơ văn của Tú Quỷ gắn liễn và có sức ảnh hưởng lớn với quần chúng 'Nhân dân chính là người đã trân trọng và lưu giữ các tác phẩm của ông trong suốt hơn một thể kỹ qua Người ta treo chữ của ông trong nhà để cầu cho may
mắn Người ta ngâm thơ ông trên những cánh đồng, bên những gốc đa, trong,
những lúc nơng nhàn Ơng đi đến dầu cũng được người ta tiếp đón Cũng chỉ là bữa cơm rau đạm bạc của nhà nông nhưng nó thể hiện tỉnh cảm, tắm lòng của họ đối với ông Họ đối với ông vừa kính trọng, vừa thân
, nồng nhiệt như đối với một người bạn Có lẽ vi vậy mã cho đủ ông không được làm cquan, ông cũng là một danh sỹ được nhiều người trọng vọng, có ảnh hưởng lớn đến quản chúng Ngay cả đến các bậc quan lại, uy có thể có người ghét
Trang 29m4
C6 thể nói rằng, cho đến nay, phần lớn những người Quảng Nam, nỉ là những người ở tuổi trung niên trở lên không ai là không biết một vài giai thoại về Tú Quy Những lúc có địp tụ tập cùng nhau, họ thường đem kể cho nhau những giai thoại văn chương thú vị như là một món quả mua vui cho nhau Nguyễn Văn Xuân đã gọi ông là "một kiện tướng của nền văn học quần chúng” cũng xuất phát từ điều đó
`Vi sao thơ ông lại có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đối với quần chúng nhân din Quang Nam như vậy?
Đi theo công thúc của những nha nho đương thời, Tủ Quỷ cũng đi thì và đỗ tú tài nhưng ông không tiẾp tục con đường ra làm quan mà gắn bó với nghề day học và làm thơ, trở thành một thỉ sĩ của làng quê Ông làm thơ không phải để khoe chữ, khoe tải mà chủ yếu để phục vụ bà con nhân dân Ông viết thư tin giúp người vợ bảy tỏ nỗi niềm, mong chồng trở về ( Thư gửi chồng đi vong ), viết văn tế giúp người sống bày tỏ nỗi niềm thương tiếc
với người đã mắt (Văn tế lí trướng, văn tế thợ rèn, vẫn tổ ông chdi, ), hay những câu đối khi bà con nhân dân cần ( cầu đái cho bà góa phự thờ chẳng, câu đắt mừng nhà mới, câu đối đản chuẳng heo ) Những tác phẩm thuộc văn học chức năng này chiếm khoảng một nữa trong thơ van Ta Quy, tn tai song song với mảng văn học trào phúng và làm nên tên tuổi của ông
Thể loại văn tế là một thể văn được dùng để tế người chết, kể lễ tính nết, công đức của người quá cổ và bảy tỏ nỗi niềm của người sống đổi với người đã mắt Thể văn này chỉ có tính thực dụng, được sử dụng trong nghỉ
thức tang lễ, rồi sau đó được đốt theo người chết Thế nhưng, văn tế của Tú
'Quỳ không phải là một tác phẩm có giá trị nhất thời Nó vượt qua yêu cầu thể
loại và trở thành những tác phẩm văn học thực sự Ngôi bút của Tủ Quy thể hiển khá tỉnh tế và tài tình ở thể văn này Hơn nữa, văn tẾ của ông là sự kết
Trang 3025
văn tế Chánh Năm, Tú Quy phân định rõ rằng, rạch rồi giữa cái "công đức” của người mắt và niễm thương tiếc Ngòi bút của ông thẳng thắn chỉ ra những, sai lầm, những mánh khóc dối dân, bại nước, nhưng qua đó, cái tỉnh của người còn sống cũng được ông khắc họa rõ nét
"VỀ viếng mẹ đi ngang bờ ruộng, ruộng bao nhiêu bờ bao
khúc ruột đau/ Nhớ thấm cha lội thẳng đường bảu, ao nhiêu nước bao hẳng lụy nhỏ
(Văn tế Chánh Năm)
Gặá trì nhân dạo cũng là một điểm đáng lưu ý rong thơ văn Tú Quỷ "Thiết nghĩ, "ng
thì khi mắt đi vẫn cần lắm sự cảm thông của người đời Đó là đạo lí làm
từ là nghĩa tân" Dù lúc sống có như thể nào đi chăng nữa
người của dân tộc ta từ xưa đến nay Thơ văn của ông có cái giá trị nhân đạo cao cả đó Hiểu được điều này, quần chúng càng yêu mễn thơ văn ông cũng như nhân cách, tắm lòng của ông
"Ngay cả ở thể văn (hư tín cũng vậy, cái tình cảnh và hoàn cảnh được kết hợp khá tài tình đã khiến những tác phẩm của ông trở thành những tác phẩm
i vio lòng công chúng một cách tự nhiên Tác giả Nguyễn Phong Nam trong, bài viết “Thơ văn Tú Quỷ - từ điểm nhìn văn hóa” cũng đã đề câp đến vấn đề này: "Cái tài của Tú Quỷ là ông làm cho những ngôn từ vốn thuộc phạm trù "thương vay khóc mướn” trở nên có hồn vía, gắn với cảnh ngô thực tế, biển những câu chữ "làm văn" thành những tác phẩm văn chương đích thực Không những thé, su hòa quyện giữa tình cảnh và hoàn cảnh đã biển chúng trở thành những giai thoại văn chương, bước vào đi sản văn hóa một cách định đạc *[3I ;ư 65-67]
Trang 31% văn Đồ là ng khóc của người vợ trẻ khóc chẳng khi lửa yêu dương còn é Ba Bay): Anh với em mấy núi cũng trèo, may sông cũng lội, mẫy đang thắm đượm (Văn ế thợ rên, văn
đèo cũng qua, nỡ đành lòng bắt tân những từ đây!/ Thiếp với chàng như lửa mới nhen, như trăng mới mọc, như đèn
mới khêu, hay đâu nỗi bắt bình làm ria i?
Nỗi thôn thức của người vợ được tác giả diễn tả rất chân thực và cảm động Tiếng khóc đau xé lòng của người vợ lay động đến tận tâm can của không biết bao nhiều người Tiếng khóc ấy, nỗi dau ấy tưởng chứng như được phát ra từ chính tái m ác giả Có lẽ vì vậy mà những áng thơ văn của ông thấm vào lòng người, có sức lay động lớn đối với quần chúng nhân dân
lao động Họ yêu mễn, trân rọng, giữ gìn thơ ông có lẽ cũng vì li do đó Hơn nữa, thơ văn của ông có sức cuốn hút mãnh liệt ở ngôn ngữ đậm chất dân gian xứ Quảng, ở tiếng cười dân đã, nghịch ngợm, hồn nhiên Ta có thể tìm thấy điều này qua bệ thống câu đối của Tú Quỳ Chỉ là những với nết nghĩa bình thường nhưng nó vẫn khiến người ta bật cười, những tiếng
lâm nhà
cười nhẹ nhàng sảng khoái Chẳng hạn như
mới, ông viết : Nhuận nhị ngã_ (dịch nghĩa là nhuằn hai ta, nói lá lại là nhà Hai Tuân) Giải thích cho cách cho chữ của mình, ông nói: "Hai Tuân mừng
đối mừng Hai Ty
nhà mới thì mừng Hai Tuân có nhà mới! Nhà đó là của Hai Tuân chứ ai” “Cách cho chữ của ông thật đặc biệt Tiếng cười dân dã của ông cũng được thể hiện đậm nét qua các thể loại khác Chẳng hạn như trong bài #p quẹi, Không ấp lừng, hai nghĩa, người nghe nhân ra được nét nghĩa nghịch ngom của bài thơ, bật ra tiếng cười Cách nói này gần gũi với nhà thơ Hồ Xuân Hương
Tăng, Sự nữ Qua cách nói
Trang 32
mm
văn hóa Nhân dân lưu truyền thơ ông bằng hình thức truyền miệng như các tác phẩm văn học dân gian chứ không phải bằng hình thức văn bản tác phẩm như các tắc giả khác thuộc nền văn học viết Đây là điều khá đặc
các tác giả đương thời
Tiểu kết: Giai đoạn cuối thế kỷ XIX, xã hội Việt Nam có những bước chuyển mình lớn lao Chế độ phong kiến đang trên đã điệt vong Thực dân Pháp sang xâm lược nước ta Từ đây, xã hội Việt Nam có những sự thay đổi mạnh mẽ trên tắt cả các lĩnh vue
“Trong bồi cảnh đó, ở Quảng Nam, phong trào Nghĩa hội diễn ra „ thụ hút được đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Phong trảo chỉ diễn ra trong thời gian ngắn nhưng cũng gây được
sức ánh hưởng lớn trong nhân
Ống văng và ảnh hưởng đến các phong trảo yên nước sau này
Ti Quy sinh ra và lớn lên tại một vùng đắt thuộc Quảng Nam Ông sáng tác thơ văn từ rất sớm Ông thí đậu tú tỉ và trở thành tú tài của làng
Khi phong trào Nị
nhưng nhanh chóng rút lui do nhận ra những nhược điểm của phong trào VỀ hội iễn ra ông cũng tham gia vào phong trào này
Trang 33
28
CHƯƠNG 2
CHAN DUNG CUỘC SONG TRONG THO VAN TU QUY
2.1, THO VAN TU QUY - NHONG PHAC THAO VE DIEN MAO LICH SỬ - VĂN HOA QUANG NAM
2.1.1 Nhân vật, sự kiện lịch sử Quảng Nam
“Cuộc đời Tú Quỷ nằm trong giai đoạn lịch sử đầy đau thương và biến động Triều đình nhà Nguyễn trên đà suy sụp, đất nước đầy bóng giặc Những canh hùng áo vải, những cuộc đấu tranh nông dân liên tiếp nỗ ra ở khấp nơi “Thế nhưng, do tính chất tự phát và còn chưa tập trung, chưa tìm thấy đường lối đúng đắn nên đã dẫn đến thất bại Lịch sử cũng đã ghỉ nhận những công
trạng, những chiến tích và cả những hạn chế của từng sự kiện Là người trí thức có lương tr và tải năng, Tú Quỷ đã trở thành người thư kỉ trung thành của lịch sử, của vùng đất Quảng Nam Lịch sử hiện lên sống động và chân thực qua cách nhìn của Tủ Quy
Một sự kiện lớn của nhân dân Quảng Nam bẩy giờ là phong trảo Nghĩa hội Quảng Nam
Nhu đã trình bày ở phần trên, Nghĩa hội là một phong trảo rộng lớn, được thành lập bởi các chí sĩ yêu nước nhằm đánh đuổi thực dân Pháp theo chiếu Cần Vương, đem lại sự bình yên cho nhân dân Tuy nhiên, phong trào này nằm ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nên tư tưởng còn hạn chế và những vin 43 trong cách tổ chức, đánh trận đã khiến phong trio không đạt kết quả, thâm chí còn để lộ những mặt trải Và có lẽ
điều này nằm ngoài mong muốn của thủ lĩnh Nguyễn Duy Hiệu Đây cũng là
một điều hiển nhiên bởi hoàn cảnh lịch sử xã hội chưa đủ;
những nhân tố, những bước đột phá trên con đường giải phóng dân tộc: lên dé tao nên
Trang 34”
tỉnh xuống đến cấp huyện, xã quá quỉ mô mả sự lựa chọn người điều hành, trong điều kiện thành lập gắp rút đã không thể chặt chế Việc nỗi dậy của từng địa phương, do sự thúc bách của tỉnh thể, chưa hin đã được chuẩn bị đầy đủ về nhân sự và chương trình hành động Vì vây, không thể tránh khỏi những, phần tử cơ hội chui vào Bọn này đã lợi dụng lúc phong trào mới phát khởi bồng bột để thỏa mãn những quyền lợi bắt chính, những mỗi thủ oán riêng tư "Những hoạt động vây bắt “tây dương đạo trưởng” là cần thiết nhưng không thể giới hạn, ngăn chặn sự xung đột lương giáo, ngày cảng sâu sắc và lan tông.” [32, tr95-96]
Một sự kiện của phong trào Nghĩa hội Quảng Nam là việc thực hiện chủ trương “Bình Táy sát tá ” Chủ trương này được dấy lên từ năm 1868 trên cả nước nhưng nỗi nhất là ở Quảng Nam, Nam Định và Nghệ An Với khẩu hiệu "Bình Tây, Sát Tá", họ hô hào nhân dân và tổ cáo người Công Giáo nhí
chuyện động trời, gây nên nhiều cuộc thâm sắt đẫm máu, khiến nhiều
người vô tội phải mắt mạng một cách oan uỗng Ở Quảng Nam, các họ đạo như họ đạo Trà Kiệu, Phú Thượng đều là mục tiêu tắn công của Nghĩa hội Điều này được ghi lại khá chân thực trong “Vẽ đồnh dao” Day la một bà về có thể được xem là "kinh thiên động địa” lúc bẩy giờ vì nó đụng chạm đến không ít nhân vật có máu mặt trong hàng ngũ lãnh đạo, những Ông "tai to mặt
lớn
Trang 3530 “Trời sao ở nghiệt Be la khong ngẫn May ông có vẫn Chết không cu cua "Những người đồng sự Chết đã cam đời Lo ké theo choi "Ngũ quên mà chết
“Tuy không chỉ thẳng mặt, gọi thing tén, chi cin qua vai nét bit chim phú, vài nét phác họa chân dung thì nhân dân đương thời sẽ biết được ngay Tú Quy dang néi dén ai Chẳng hạn cái "Có gã tướng Điễu/ Trời sinh một mắt" được nhắc đến chính là Tin Tương Quân Vụ Trần Đỉnh Trong bài thơ khác
tăng Tú Đính, Tú Quỷ cũng lấy đặc điểm này dé mia mai:
"Bình tây sắt tả thiểu chỉ người Ngắm lại anh hùng chỉ một ngươi
VỀ sau, tướng Dinh “nghe chiếu dụ của vua Đồng Khánh, bị ông "Nguyễn Duy Hiệu mời lên Trung Lộc và chém đầu Ở Đại Lộc còn lưu truyền câu hát
Tiếng đồn Tú Đình sông Con
`Vi nghe Dồng Khánh lên non mắt đầu [32,r-113]
Như vậy, có thể thấy việc quản lí của hàng ngũ lãnh đạo trong phong, trio kha long leo, thể hiện ở việc “ mấy ông trọng vọng” (những người có chức sắc, có uy tin trong phong trio) thi lai vắng mặt, còn lạ là những tướng “*danh hiệu lờ mờ” tỉ lạ lông quyển, mượn cớ đi đánh đạo để hả hiếp nhân dân, tranh thủ bóc ột, tần sắt người vô tội Tả Quỷ đã vạch mặt những kế này
là những kẻ vô đạo đức, cực đoan trong hành động chống đạo, cậy quyển cậy
Trang 3631
'Nói lên một tiếng nói phản kháng về một phong trảo lớn, đụng cham đến những ông lớn như vậy đủ cho ta thấy, Tú Quy không sợ ai, không sợ bắt cứ điều
“Tú Quỷ cũng mạnh dạn chỉ ra và phê phán một cách năng nŠ những hành động phiêu lưu mạo hiểm trong chỉ huy đánh giặc của một số người thuộc hàng tướng lĩnh của Nghĩa hội đương thời Họ đã không tiếc máu xương của đồng bảo chiến sỹ khi chủ trương làm một vài trận “thử chơi” với cquân giặc xâm lược nhà nghề
Lúc bay gid, Tan tuong Trin Dĩnh phụ trách một đội nghĩa quân đã chỉ "huy một trận đánh Pháp tại đồng Gia cốc Kết quả của trận đánh này, được Tú Quy m6 ta trong câu đối
Đồng Gia cốc thử chơi một trận, chết hai mốt, bị thương hơn hai mốt, nợ quân vương trả bới bấy nhiêu người,
Quan Tả Tây kéo đến hai tua, lên trăm bai, xuống cũng đủ trăm hai, trách trời đất cớ chỉ bênh vị nó
Đọc đôi câu đối này ta thấy rõ cái giọng mỉa mái, chua xót, sự trách cứ
của Tủ Quy đối với người chỉ huy trân đánh, đã đem tính mạng của hang chục nghĩa quân ra "trả nợ quân vương” mà không gây được một chút tổn thất nào cho giặc
“Ta cũng nói rằng, lúc phong trào Nghĩa hội khởi phát là lúc Tú Quỷ đã bước vào tuổi cao niên, như vậy, cái nhìn trong thơ trào phúng Tú Quỷ không phải là cái nhìa bồng bột mà là cái nhìn của một con người đã từng trải và , diy dạn kinh nghiệm sống Tiếc thay, “rung ngôn nghịch nhĩ" Sự thật được phơi bảy ra không phải là một điều dễ chịu Hơn nữa, những phan tir bi Ti Quỷ lên tiếng chỉ trích là những phần tử giữ những, hiểu sâu sắc thời cu
Trang 37
2
công gặp rất nhiều sóng gió Va đến ngày nay, nhiều ý kiến đánh giá đã nhìn nhận chưa thật công bằng với con người và cả sự nghiệp văn thơ của ông
“Tuy nhiên, ở đây chúng ta cần phân biệt rõ rằng rằng, phản đối những phần tử trong phong trio khác với phan déi phong trio mã vội vàng qui kết “Tú Quỷ là kẻ *thọc gây bánh xe”, làm hỏng thanh danh của Nghĩa hội Ngay từ những ngày đầu, Tú Quỷ rất có cảm tình với phong trảo và tỏ ra ủng hộ phong trào Nghĩa hội Ở đó có những con người không ngại hy sinh, hết lòng vi dan vì nước Bước chân vào phong trảo Nghĩa hội Quảng Nam, ông mong khá rõ tìm ra con đường đánh giặc, cứu nước cứu dân Nhưng ông cũng làm không nghĩa và những sai Lim trong đường lỗi của Nghĩa hội Việc ông phản kháng, tô sự bắt bình trước những đáng, phí nhân phí như vậy trong bài Về đánh đạo không phải xuất phát từ sự phản đối Nghĩ hội, hay bắt cứ một lí do nào khác mà cũng chỉ vì tắm lòng của ông dành cho "Nghĩa hội mà thôi Và chỉ có Tú Quỷ mới đủ can đảm dễ vạch thẳng ra những,
"hạn chế, cũng như chỉ ra những sai lầm của Nghĩa hội Có lẽ, hơn ai hết, thủ lĩnh Nguyễn Duy Hiệu là người rất hiểu điều này Chính vì vậy mà Nguyễn Duy Hiệu đối với Ta Quy hết sức đặc biệt, vừa tức giản nhưng vừa cảm phục cái nghĩa khí của cụ Tú
Một phong trio khác cũng được nhắc đến là phong trào Duy Tân của Phan Chu Trinh diễn ra vào cuối năm 1904 Phan Châu Trinh từ quan, rời Huế không muốn làm việc trong cảnh nô lệ Triểu định có Vua nhưng chỉ để thi hành mệnh lệnh của chính phủ bảo hộ, không có quyển hành Ông cùng hai người ban than la Huynh Thúc Kháng và Trần Quỷ Cáp, không làm quan để hưởng vinh hoa phú quí mà chọn con đường đấu tranh nhiễu chông gai, dn thin hoạt động trong Phong Trio Duy Tân tại Quảng Nam
Phong trio Duy Tân chủ trương bất bạo động công khai hoại động
Trang 383B
trên mọi lĩnh vực, khuyến khích giáo dục bỏ lối học từ chương, truyền bá canh tân mở mang công thương nghiệp, chắn hưng công nghệ, bỏ mê tín dị đoan, kêu gọi cất tóc ngắn, cắt móng tay, phát động phong trio hoc Quốc ngữ
Đồ thực sự là một cuộc cách mang Chỉ một việc cắt óc thôi cũng là sự thay đổi một quan niệm đã ăn sâu vào tân trong gốc rễ văn hóa của nhân dân "Việt Nam Thời bấy giờ, "cái răng cái tóc là góc con người” Búi tóc là một tập tục lâu đời của người Việt Búi tóc vừa là văn minh, lịch sự nhưng cũng mang ÿ nghĩa văn hóa Búi tóc là nơi thờ ông, thờ bà Đối với nhân dân Việt ki Không Tir day: “Than thé phát phu thọ chỉ nh, tóc, vóc, dã
là của cha mẹ tạo ra, không dám làm hư nát, đó là đức hiếu thứ nhất vậy
'Nam, hót tóc là một điều cá
phụ mẫu, bắt cảm hủy thương hiu chỉ hủy đã”, cổ nghĩ là “Chính vì vậy mà khi giặc phương Bắc sang đô hộ nước ta, chúng đã muốn khuyến khích nhân dân ta để tóc đuôi sam để dễ bề đồng hóa Vậy nên, chủ trương hớt tóc của Phan Chu Trinh gặp không ít sự phản đối từ phía nhân lao dng va ting lop sĩ phu Để ủng hộ phong trảo, Tú Quỷ đi
“Thân thể phát phu chữ thọ chi/ Bay lau quấy rồi bởi vì mi/ Phit pho trên nốt hoa râm điểm/ Hiếu thảo ngoài da cóc mốc xỉ/ Nỡ để rộn rằng cơn gió bụi/ Tha ring mát mẻ dấu từ bi/ Chẳng lo chí cắn lo ai bắU/ Mặc sức ăn no, mặc ngủ khi!
“Tú Quỷ đã hướng ứng phong trảo bằng một bài thơ rất di dém Ong
đưa ta những lí lề huyết phục cho cái sự đồng tỉnh của mình Trước hết là cquan niệm về hiểu thảo Theo ông, hiểu thảo với ông bà là để trong tâm, là sự
tưởng nhớ từ tắm lòng chứ không phối chỉ là cái "ngoài da cóc mốc xi ” Sau
đó là vấn đề vệ sinh, “nỡ để rộn ràng cơn gió bụi”, lại có thể vô tư “chẳng lo
chí cắn”, “mặc sức ăn no” Và lời hưởng ứng của ông đã đạt được hiệu quả
Trang 39M
con ma phong trio đã có những bước phát triển đáng kể Việc cắt tóc được ủng hộ và phát triển tốt đẹp ở quê nhà
2.1.2 Quê cảnh Quảng Nam trong thơ vin Ti Qui
“Tú Quỷ được sinh ra và trưởng thành ở một vùng quê nghèo thuộc làng “Giảng Hòa, tổng Giảng Hòa, huyện Duy Xuyên, tinh Quảng Nam (nay là xã
Đại Thắng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam), nơi có bãi cát trắng chạy vién theo hai bên bở con sông Thu Bén bin mia nude chiy trong veo Phi trong
là bãi bắp, nương dâu xanh tốt Sống chan hòa với con người và thiên nhiên,
đất, tùng con
đường, ìng khuôn mặt quen thuộc, tùng cảnh vậ Lòng yê thiên nhiễn đi
“Tủ Quỷ năng lông với quê hương đất nước, gắn bó với từng tả
nước thấm sâu trong thơ ông Quê hương Quảng Nam hiện lên trong thơ ông thân thuộc Nào là Côn Con, Gảnh Móm, tháp Mỹ Sơn, sông Thu Bồn Tắt cả đều đi vào trong thơ ông thành những thì phẩm tuyệt vời
"Nằm ở giữa dòng sông Thu Bồn, thuộc vùng Xuân Yên Phước Hội là một cần nhỏ mà người ta gọi là
cha có mẹ và ông bà:
Mầm đúc âm dương chẳng lẽ không?
dòng sông/ Cỏ phơi tóc yếu mây che đậy,/ Đá lỗ xương
non sóng ẫm bằng / Thạch Bích nương cha ngân thuở ấm/ 'Nhũ Sơn nhờ mẹ mắy năm công/ Xa gần muốn hỏi ra tông,
tổ, Rằng có Bãi Bà, có Thác Ơng
(Cén Con)
Cơn Con được nhà thơ ví như một đứa bé "tóc yêu” được trời đất yêu chiều, chăm bẫm “May che day’
mẹ" là dãy Thạch Bich và núi Nhũ Sơn Nhưng không chỉ có cha có mẹ, Côn .Con nhỏ bé kia lại được bao bọc bởi tổ tông, ông bà
Trang 4035
Xa gin muốn hồi ra tông tổ Rằng có Bãi Bà, có Thác Ông
Ông bà của nó không phải ở đâu xa mà là Bãi Bà, Thác Ông ở tân cuối nguồn Thiên nhiên, những địa danh đi vào thơ Tú Quỷ một cách tư nhiên
nhất Thiên nhiên qua tắm lòng của nhà thơ bỗng trở nên hữu tỉnh và thơ
mông Cái Cbn Con, Bai Bà, Thác Ông, Thạch Bích, Nhũ Sơn dược thôi hồn vào đó khiến chúng thật và sinh động, có hồn như con người vây
Nếu như Cồn Con được miêu tả như một đứa bé được ẫm bồng, được
châm sóc chủ đáo tì
“Chẳng biết non sông mắy tuổi già/Cớ sao gành Móm lại đô ra?
(Chom rêu lún phún râu Bình TẢ Ket no nhoe mép Tit Nha Miệng súc trều trio con sóng vỗ/ Khăn lau quéch quạc đám mây qua/ Thừa ưa muốn hỏi Xuân Thu mấy?/ Rằng lit Khai thiên đã có và
(Gành Móm)
Réu moc trén gảnh được Tú Quỷ ví như râu của cụ Bảnh Tổ, Kẹt được ví như mép của ông Tử Nha Cụ Bảnh Tổ, Tử Nha là hai nhân vật trong,
thần thoại Trung Quốc, được xem là biểu tượng của sự sống lâu So sánh như