1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp cơ bản để Giải quyết việc làm trong kế hoạch 2001-2005

35 444 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 125,5 KB

Nội dung

Luận văn : Giải pháp cơ bản để Giải quyết việc làm trong kế hoạch 2001-2005

Lời nói đầuở nớc ta, lao động việc làm luôn là mối quan tâm hàng đầu của Hồ Chủ Tịch, của Đảng và Nhà nớc. Bác đã từng nói, đại ý muốn cho dân khỏi khổ, khỏi dốt thì phải ra sức tăng ra sản xuất, muốn cho gia tăng sản xuất kết quả thì cần t bản, tri thức và lao động. Những lời nói vô cùng giản dị của vị Chủ tịch nớc nh hàm chứa tính khoa học, tính triết lý vô cùng sâu xa và còn nguyên giá trị khi đất nớc ta đang cùng với nhân loại bớc vào kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức. Chủ trơng của Bác Hồ, của Đảng và nhà nớc về lao động việc làm đã đợc cụ thể hoá và không ngừng đợc bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với từng điều kiện kinh tế - xã hội của đất nớc. Bớc vào những năm đầu của thế kỷ mới, những thuận lợi khó khăn của kinh tế, xã hội, đất nớc, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động là một trong những vấn đề bức xúc, nổi cộm mà đặt nhiệm vụ cho Đảng và Nhà nớc ta. Giải quyết việc làm cho kế hoạch thời kỳ 2001 - 2005 là một trong những vấn đề quan trọng của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001 - 2005 ở Việt nam. Đợc sự hớng dẫn của giáo TS. Nguyễn Thị Kim Dung, em đã hoàn thành bài viết về đề tài này. Tuy nhiên do lợng kiến thức và thời gian nghiên cứu hạn, nên bài viết không tránh đợc những thiết sót, em mong đợc sự góp ý của thầy giáo và các bạn để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!1 Chơng IViệc làmkế hoạch việc làm trong hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế xã hộiI. Việc làm và các nhân tố ảnh hởng đến việc làm1. Khái niệm về việc làm và các khái niệm liên quan đến việc làm1.1. Quan điểm của thế giới về lao động và việc làm Nói đến việc làm bao giờ cũng gắn với yếu tố lao động, theo tổ chức lao động quốc tế (LIO) quan niệm về lao động việc làm đợc phân chia nh sau:- Lực lợng lao động hay là dân số hoạt động kinh tế là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định khả năng tham gia lao động đang làm việc nhu cầu tìm việc làm. Về bản hệ thống lực lợng lao động đợc thống nhất ở nhiều nớc, điều khác nhau ở đây chủ yếu là giới hạn về độ tuổi. Trớc hết là trong quy định về giới hạn tuổi tối thiểu. Ví dụ nh ở Ai Cập tuổi tối thiểu là 6 tuổi, Barxin: 10 tuổi, Oxtraya 15 tuổi, Mỹ 16 tuổi. Phần lớn các nớc quy định mức tuổi này từ 14 đến 15 tuổi. Thứ hai là sự khác biệt về quy định giới hạn tối đa của độ tuổi lực lợng lao động. ở một vài nớc công nghiệp nh Đan Mạch, Thuỵ Sỹ, Na uy, Phần Lan lấy tuổi này là 74. Còn một số nớc đang phát triển nh Ai Cập, Malaysia, Mêhicô quy định là 65 tuổi. Nói chung mức tuổi này thờng đợc quy định từ 55 đến 65 tuổi.- Ngời việc làm là những ngời làm một việc gì đó đợc trả tiền công, lợi nhuận hoặc đợc thanh toán bằng hiện vật, hoặc những ngời tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình không đợc nhận tiền công hoặc hiện vật.- Ngời thất nghiệp là những ngời không việc làm nhng đang tích cực tìm việc làm hoặc đang trở lại làm việc ngời. Ngời thất nghiệp đợc chia là 3 loại khác nhau: Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp theo chu kỳ, và thất nghiệp tính cấu. Khi tổng mức chi và sản lợng giảm, chúng ta thấy thất nghiệp tăng lên hầu nh ở khắp nơi.2 - Những ngời không thuộc lực lợng lao động là một bộ phận dân số mà ở bộ phận này họ là những ngời không thuộc các đối tợng trên, nghĩ là họ không phải là những ngời việc làm và không phải là ngời thất nghiệp, nó bao gồm các đối tợng là học sinh, những ngời mất khả năng lao động, nội trợ và những ngời thuộc tình trạng khác.Các quan niệm trên chỉ mang tính tơng đối và tính chất thời điểm, nó không nhất thiết phải áp dụng cứng nhắc, dập khuôn cho mọi nớc mà tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng nớc, yêu cầu và khả năng sử dụng lao động của mỗi quốc gia. Tuy nhiên nó cũng không đợc tách biệt khỏi quan niệm của LIO.1.2. Quan niệm của Việt nam Qua các cuộc tổng điều tra dân số trên phạm vi cả nớc, Việt nam đã rút ra khái niệm đợc coi là bản về việc làm và lợng lao động .* Việc làm - Trớc đây, trong chế kế hoạch hoá quan liêu bao cấp, ngời lao động đợc coi là việc làm và đợc xã hội thừa nhận, trân trọng là ngời làm việc trong thành phần kinh tế quốc dân, khu vực nhà nớc và kinh tế tập thể. Trong chế đó, nhà n-ớc xắp xếp việc làm cho ngời lao động từ đầu đến cuối, do vậy trong xã hội không các hiện tợng thất nghiệp, thiếu việc làm, lao động d thừa, việc làm không đầy đủ . nhng khi chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, quan niệm về việc làm đã thay đổi một cách bản. Trên sở vận dụng khái niệm của LIO và nghiên cứu điều kiện của Việt nam, ngời ta đã ra đợc khái niệm thống nhất về việc làm nh sau: ngời việc làm là ngời làm việc trong lĩnh vực, ngành nghề, dạng hoạt động ích, không bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình, một phần đóng góp cho xã hội. Nội dung về việc làm đã đợc mở rộng và tạo khả năng to lớn giải phóng tiềm năng lao động, giải quyết việc làm cho nhiều ngời lao động. Điều này đợc thể hiện ở hai góc độ, góc độ thứ nhất là thị trờng lao động đợc mở rộng, nó không chỉ bao gồm thành phần kinh tế quốc doanh nh ở thời kỳ bao cấp mà còn bao gồm thành phần kinh tế khác nh t nhân, các hình thức kinh doanh khác nh kinh tế hộ gia đình, tổ hợp tác, hợp tác tự nguyện ; nó cũng không bị hạn chế về mặt không gian trong và ngoài nớc 3 vv .Góc độ thứ hai là ngời lao động tự do hành nghề, tự do liên doanh, liên kết, tự do thuê mớn lao động theo pháp luật và sự hớng dẫn của nhà nớc để tự tạo việc làm cho mình và thu hút thêm lao động xã hội theo quan hệ cung cầu về lao động trên thị trờng lao động. - Ngoài khái niệm chính về việc làm chúng ta còn một số khái niệm dẫn suất nh thất nghiệp, thiếu việc làm vv Tuổi giới hạn của Việt nam đợc phân chia theo giới tính, tuổi giới hạn từ 15 - 55 đối với nữ và 15 - 60 đối với nam.+ Thất nghiệp là ngời trong độ tuổi lao động, sức lao động, cha việc làm, đang nhu cầu làm việc nhng cha tìm đợc việc làm. Trong khái niệm thất nghiệp cũng các loại đối tợng cha làm việc bao giờ và mất việc chờ lao động, lao động d thừa.+ Thiếu việc làm đợc hiểu là trạng thái trung gian giữa việc làm đầy đủ và thất nghiệp. Đây là tình trạng việc làm, nhng do nguyên nhân khách quan, ngoài ý muốn của ngời lao động, họ làm việc không hết thời gian theo luật định, hoặc làm những công việc thu nhập thấp, không đợc sống muốn tìm thêm việc làm bổ sung.* Lực lợng lao động là một bộ phận dân số độ tuổi từ 15 trở lên khả năng lao động đang làm việc hoặc nhu cầu tìm việc làm.Những khái niệm trên đây chỉ tính đến những đối tợng nằm trong lực lợng lao động và trong độ tuổi lao động, do đặc điểm của nớc ta, ngời nhu cầu làm việc ngoài tuổi lao động rất lớn để đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình, đối tợng này gồm hu trí, lao động vị thành niên, ngời già vv .2. Các nhân tố ảnh hởng đến việc làm2.1. Nhân tố ảnh hởng đến sức ép trong vấn đề giải quyết việc làmáp lực lớn về việc làm đợc biểu hiện bởi quan hệ cung cầu lao động trên thị trờng lao động. Vì vậy những nhân tố ảnh hởng đến sức ép việc làm cũng chính là các yếu tố ảnh hởng đến cung lao động và những yếu tố ảnh hởng đến cầu lao động. Khi cung lao động càng lớn hơn cầu lao động thì sức ép ngày càng tăng. Đặc biệt là đối với Việt nam, do dân số đông mà nền kinh tế thì cha đủ khả năng 4 cung cấp số chỗ làm việc đủ cho ngời lao động, vì vậy sức ép trong vấn đề giải quyết việc làm đang là vấn đề bức xúc nhất hiện nay của xã hội.* Nguyên nhân dẫn đến cung lao động tăng nhanh- Nguồn lao động dồi dào, nhng cấu còn rất nhiều điểm cha hợp lý. Mặc dù chất lợng nguồn nhân lực dới góc độ trình độ văn hoá ngày càng đợc nâng lên, kể cả khu vực nông thôn và thành thị, nhng cấu theo các tiêu thức khác đang nổi lên những vấn đề bất cập. Tỷ trọng lao động giản đơn còn quá cao, lực lợng lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật còn rất hạn chế và chuyển biến chậm. Điều này phản ánh đội ngũ lực lợng lao động cha sẵn sàng chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp, càng cha sẵn sàng để hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức. Tình hình lao động của Việt nam vẫn cha thoát khỏi tình trạng " thừa thầy, thiếu thợ". Tỷ lệ lực lợng lao động trình độ chuyên môn thấp và cấu bất hợp lý theo trình độ chuyên môn. Thiếu cân đối trong cấu lao động theo vùng cũng là một yếu tố gây khó khăn trong việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động.- Việc đổi mới sắp xếp lại các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc mang ý nghĩa trọng tâm trong công cuộc đổi mới kinh tế. Nhiệm vụ này đã tạo ra những mặt tích cực cho nền kinh tế: số các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn đã tăng lên, ổn định tình hình kinh tế và giá cả, thu nhập của ngời lao động tăng lên . Tuy nhiên bên cạnh đó là việc gia tăng lao động không bố trí đợc việc làm nguyên nhân bản của nó là:+ Công tác quy hoạch bồi dỡng, đào tạo mới, đào tạo lại và đào tạo bổ sung cho đội ngũ lao động hiện trong doanh nghiệp cha đợc quan tâm đúng mức và thờng chậm hơn so với yêu cầu của sự đổi mới về công nghệ, kỹ thuật sản xuất, kinh doanh và yêu cầu tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp.+ Giảm sút khả năng đầu t sự mất ổn định về thị trờng tiêu thụ, khả năng cạnh tranh kém, sự gia tăng của hàng nhập lậu làm cho không ít doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc duy trì và phát triển.+ Nhiều doanh nghiệp cha thực hiện đầy đủ các quy định của bộ luật lao động gây ra nhiều khó khăn cho ngời lao động trong việc tìm kiếm giải pháp thích hợp để thoát khỏi tình trạng " không bố trí đợc việc làm".5 + Sự chậm chễ trong việc ban hành các văn bản luật và giới luật về bảo hiểm thất nghiệp- Lao động tự do di chuyển từ nông thôn ra thành thị và các vùng khác ngày càng tăng. Do đặc điểm mùa vụ của kinh tế nông thôn, cho nên lao động không việc vào lúc nông nhàn là rất nhiều. Vì vậy để đảm bảo yêu cầu cuộc sống, cá nhân và gia đình họ thờng lên thành phố, thị xã, thị trấn để làm thuê, hành nghề tự do, buôn bán nông sản phẩm. Mặt khác diện tích đất nông nghiệp ở nông thôn ngày càng bị giảm sút, mà việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn cha phát triển, cho nên nạn sử dụng không hết thời gian lao động là tất yếu xảy ra.* Nguyên nhân làm cho cầu lao động tăng chậmCầu lao động phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế của xã hội, đặc biệt là quá trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.- Tốc độ tăng trởng GDP của Việt nam đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể trong thời gian qua, tăng liên tục từ năm 1991 đến 1996 đạt mức trên 9%, năm 1997 do sự tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực mà tốc độ tăng trởng bị giảm sút và đến năm 1999 chỉ đạt 4,77%, đến năm 2000 lại trên đà tăng trởng lên mức 6,75%. Hơn nữa là rào cản về mặt hành chính đối với các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt nam còn rờm rà, lắm thủ tục, vì vậy việc tiếp nhận vốn từ bên ngoài vào trong nớc là rất khó khăn. Nguồn vốn trong nớc đóng vai trò chủ đạo đối với sự phát triển kinh tế mà chúng ta cũng cha huy động và sử dụng triệt để đợc, vẫn còn tồn đọng nhiều trong dân, ngời dân vẫn a thích tiết kiệm hơn là đem đầu t. Một loạt các tác động về vốn làm cho chúng ta không hoặc ít khả năng mở rộng quy mô của sở sản xuất, các doanh nghiệp. Vì vậy khả năng thu hút lao động không nghiều.- cấu kinh tế thay đổi theo sự tiến bộ của khoa học công nghệ, theo yêu cầu của đối mới kinh tế. Cùng với sự thay đổi đó cấu lao động cũng thay đổi; trong cấu lao động theo ngành lao động nông nghiệp vẫn chiếm đa số. Vào năm 1999 cấu lao động hớng chuyển dịch theo công nghiệp và dịch vụ, nhng nói chung chuyển dịch cấu lao động theo ngành còn chậm chạm và cha vững chắc. Khác với sự chuyển dịch cấu lao động theo khu vực kinh tế phần khả quan 6 hơn, tuy cầu về lao động trong các doanh nghiệp quốc doanh giảm nhng khu vực ngoài quốc doanh lại thu hút phần lớn lực lợng lao động.- Một số ngành hoặc vùng tiềm năng lớn khả năng thu hút đợc nhiều lao động nhng lại thiếu điều kiện để biến khả năng này thành hiện thực nh vốn, hạ tầng sở, kỹ thuật và công nghệ, hoặc thị trờng tiêu thụ.2.2. Những nhân tố ảnh hởng đến sự điều chỉnh của cung cầu lao động và làm giảm sức ép việc làm. ở Việt nam cung cầu về lao động là rất căng thẳng do cung luôn lớn hơn cầu, song nó luôn đợc điều chỉnh để thích nghi và giảm sức ép về việc làm. Việc điều chỉnh này đợc thông qua sự vận động hay sự di chuyển của các dòng lao động. Các dòng di chuyển này tính quy luật và chịu sự chi phố của một số nhân tố sau:- Nhân tố điều kiện sống: đây là nhân tố tác động lớn đến dòng di chuyển lao động, vì nó quyết định đến dòng di chuyển lao động. ở đâu mà điều kiện sống thuận lợi, giá trị ngày công lao động cao, sức mua của đồng tiền thu nhập lao động lớn, sẽ xu hớng thu hút lao động vào đó. Lúc này thị trờng lao động sẽ trở lên sôi động, sự cạnh tranh gay gắt hơn, chất lợng lao động đợc đề cập đến.- Nhân tố việc làm trong điều kiện của Việt nam thì dòng di chuyển lao động sẽ hớng vào các ngành, các lĩnh vực khả năng bảo đảm việc làm ổn định. Ngời lao động chấp nhận làm việc ở những điều kiện tối thiểu, miễn là việc. Đặc biệt là lao động phổ thông, cha nghề hoặc thanh niên nông thôn sẵn sàng tìm kiếm việc làm ở đô thị hoặc trong khu vực nhà nớc mặc dù với mức tiền công thấp.- Nhân tố về khả năng phát triển trong tơng lai, đây là loại nhân tố đặc thù ở Việt nam. Ngời lao động cha việc làm hoặc thiếu việc làm vẫn thể chuyển đến nơi mà lúc đầu còn thể khó khăn, nhng khả năng phát triển, đảm bảo việc làm và cuộc sống ổn định trong tơng lai.Từ các nhân tố trên, thể khái quát các dòng di chuyển lao động:7 - Dòng di chuyển lao động từ nông thôn ra thành phố, thi xã, thị trấn để làm thuê, hành nghề tự do, buôn bán nông sản làm dịch vụ chi chiều .Dòng di chuyển này ngày càng tăng lên một cách đáng kể, khi diện tích đất nông nghiệp bình quân trên đầu ngời giảm, việc làm phi nông nghiệp trong khu vực nông thôn cha phát triển, khi chế khoán ở nông thôn đợc áp dụng, ngời lao động không bị còn rằng buộc bởi hợp tác xã, mảnh ruộng.- Dòng di chuyển lao động từ vùng đồng bằng đông dân đi hành nghề tự do hoặc làm thêm ở các vùng trung du, miền núi.- Dòng di chuyển lao động từ miền Bắc vào miền Nam để tìm việc làm nơi điều kiện thuận lợi hơn.- Dòng di chuyển lao động nhất là lao động chất xám từ khu vực nhà nớc ra khu vực ngoài quốc doanh, khu vực kinh tế vốn đầu t nớc ngoài hoặc văn phòng đại diện nớc ngoài.- Dòng di chuyển lao động ra khỏi lãnh thổ Việt nam dới dạng xuất khẩu lao động và xuất cảnh đồng thời là dòng di chuyển từ nớc ngoài trở về Việt nam.Các dòng di chuyển lao động góp phần quan trọng vào việc điều chỉnh và làm giảm sức ép về việc làm do thị trờng lao động hoạt động sôi nổi, đa dàng và phong phú tao nên 3. Vai trò của giải quyết việc làm Việc làm liên quan đến nhu cầu sống của con ngời, nó là một trong những yếu tố bản đảm bảo sự phát triển con ngời, vậy việc làm thuộc phạm trù xã hội, và do đó giải quyết việc làm nhằm giải quyết một vấn đề xã hội vừa bản, lâu dài, vừa cấp bách. Giải quyết việc làm liên quan đến thoả mãn nhu cầu của con ngời và là nguồn gốc, nguyên căn của mọi vấn đề xã hội.Giải quyết việc làm tính chất mục tiêu xã hội góp phần giải quyết công bằng xã hội và nâng cao chất lợng cuộc sống, nhà nớc tạo mọi điều kiện cho mọi ngời hội nh nhau trong tìm kiếm và tự tạo việc làm. Giải quyết việc làm nhằm làm ổn định, phát triển và tiến bộ xã hội.Giải quyết việc làm nhằm nâng cao thu nhập của ngời lao động, cải thiện mức sống của ngời dân. Từ đó tạo sự tăng trởng kinh tế, giải quyết đợc những vấn 8 đề xã hội: nh xoá đói giảm nghèo, hạn chế tệ nạn xã hội, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị, nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn, đẩy nhanh và chuyển dịch cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế.Giải quyết việc làm vai trò khác nhau trong từng chế kinh tế. Trong chế kinh tế tập trung, nhà nớc bố trí việc làm cho mọi ngời từ A đến Z nhng trong chế thị trờng nhà nớc tự tạo cho mọi ngời các hội tự tìm kiếm việc làm, mở rộng hội tuyển chọn lao động của ngời sử dụng lao động.II. Kế hoạch việc làm1. Kế hoạch về việc làmKế hoạch lao động việc làm là một bộ phận rất quan trọng trong hệ thống kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội. Kế hoạch việc làm nhằm xác định số chỗ làm việc do các hoạt động kinh tế xã hội tạo nên trong kỳ kế hoạch, từ đó các giải pháp và chính sách giải quyết việc làm cho ngời lao động một cách hợp lý. Hay nói cách khác kế hoạch lao động việc làm nhằm xác định nhu cầu về nguồn lao động trong tơng lai.Nguồn lao động nó không giống nh nguồn tài chính, nguồn lao động không phải lúc nào cũng sử dụng đợc ngay. Do vậy một trong lĩnh vực quan trọng của kế hoạch lao động việc làm phải bao gồm kế hoạch về đào tạo phát triển nguồn nhân lực.2. Vai trò và kế hoạch việc làm Tuỳ theo từng giai đoạn của phát triển kinh tế mà vai trò của kế hoạch việc làm sự khác nhau. Trong những năm 1960, kế hoạch hoá lao động việc làm chỉ đợc xem xét nh là một trong các biện pháp để số lao động cần thiết nhằm hoàn thành nhiệm vụ sản xuất trớc mắt, mà không chú trọng đến xu hớng và các biện pháp phát triển nguồn nhân lực trong tơng lai. Đa số các nhà hoạch định chính sách chỉ tập trung vào việc xây dựng chiến lợc về việc phát triển mà không chú ý đến việc sử dụng lao động kèm theo.Trong giai đoạn tiếp theo ( những năm 1970 ) các nhà hoạch định nguồn nhân lực đã xây dựng các chiến lợc về phát triển nguồn nhân lực, tuy nhiên lại cha 9 lồng ghép với kế hoạch phát triển nói chung. Chiến lợc lao động việc làm vì vậy nhiều khi mang tính hình thức, thiếu khả năng khả thi.Giai đoạn thứ ba, từ những năm 1980 đến nay, kế hoạch hoá lao động việc làm đợc đặc trng bởi sự lồng ghép của các lao động kế hoạch việc làm với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nớc trên tầm vĩ mô, của vùng trên tầng trung mô và kế hoạch phát triển của doanh nghiệp trên tầm vi mô. Trong giai đoạn này chiến lợc lao động việc làm đợc coi là bộ phận cấu thành của chiến lợc phát triển kinh tế và là điều kiện tiên quyết của các chiến lợc phát triển kinh tế.10 [...]... trong vấn đề giải quyết việc làm 4 2.2 Những nhân tố ảnh hởng đến sự điều chỉnh của cung cầu lao động và làm giảm sức ép việc làm 7 3 Vai trò của giải quyết việc làm 8 II Kế hoạch việc làm 9 1 Kế hoạch về việc làm 9 2 Vai trò và kế hoạch việc làm 9 Chơng II 11 Thực trạng việc làmgiải quyết việc làm 11 thời kỳ kế hoạch 1996 - 2000 ... 17 Chơng III .19 Các giải pháp bản để giải quyết việc làm trong kế hoạch 2001 - 2005 19 I Kế hoạch việc làm thời kỳ 2001 - 2005 19 1 Mục tiêu 19 1.1 Chiến lợc việc làm thời kỳ 2001 - 2010 .19 1.2 Mục tiêu của kế hoạch giải quyết việc làm thời kỳ 2001 - 2005 21 2 Phơng hớng phát triển việc làm thời kỳ kế hoạch 2001 - 2005 22 2.1 Đối với khu vực thành... tại cấp dới + Các điều kiện phục vụ công tác kế hoạch lao động việc làm còn thiếu 18 Chơng III Các giải pháp bản để giải quyết việc làm trong kế hoạch 2001 - 2005 I Kế hoạch việc làm thời kỳ 2001 - 2005 1 Mục tiêu 1.1 Chiến lợc việc làm thời kỳ 2001 - 2010 Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng cùng với việc chuyển đổi chế quản lý kinh tế, con ngời ( trong đó ngời lao động) đã đợc đặt đúng vị... 2 Việc làmkế hoạch việc làm trong hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế xã hội .2 I Việc làm và các nhân tố ảnh hởng đến việc làm .2 1 Khái niệm về việc làm và các khái niệm liên quan đến việc làm 2 1.1 Quan điểm của thế giới về lao động và việc làm 2 1.2 Quan niệm của Việt nam 3 2 Các nhân tố ảnh hởng đến việc làm 4 2.1 Nhân tố ảnh hởng đến sức ép trong vấn đề giải quyết. .. II Giải pháp bản thực hiện mục tiêu kế hoạch hoá giải quyết việc làm thời kỳ kế hoạch 2001 - 2005 25 1 Thực hiện một số chơng trình trọng điểm tạo việc làm và hỗ trợ giải quyết việc làm cho ngời thất nghiệp thiếu việc làm .25 1.1 Chơng trình hỗ trợ tự tạo việc làm trên sở phát triển kinh tế ở nông thôn thông qua chơng trình tín dụng nông thôn .25 1.2 Chơng trình xúc tiến việc. .. chính sách đủ mạnh để khuyến khích đầu t, huy động mọi nguồn lực để tăng trởng kinh tế và tạo việc làm Vì vậy vẫn cha khai thác hết tiềm năng xã hội trong việc giải quyết việc làm, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn cao, việc chuyển dịch cấu và chất lợng lao động còn chậm Từ những thành công và hạn chế trong việc giải quyết việc làm, chiến lợc việc làm trong thời kỳ 2001... của Đảng và nhà nớc về vấn đề việc làm thời kỳ kế hoạch 1996 2000 11 1 Quan điểm tính chất mục tiêu và chiến lợc 11 2 Giải quyết việc làm cho lao động xã hội 11 3 Quan điểm giải quyết việc làm là trách nhiệm của toàn Đảng, nhà nớc và toàn dân 12 4 Giải quyết việc làm mang tính cấp bách trớc mắt 13 II Kế hoạch giải quyết việc làm thời kỳ 1996 - 2000 13... Thực trạng việc làmgiải quyết việc làm thời kỳ kế hoạch 1996 - 2000 I Quan điểm của Đảng và nhà nớc về vấn đề việc làm thời kỳ kế hoạch 1996 - 2000 1 Quan điểm tính chất mục tiêu và chiến lợc Theo quan điểm này, giải quyết việc làm là phải hớng vào phát triển và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, phải giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa cấu kinh tế và cấu lao động, tạo ra cấu lao... ba, các kế hoạch việc làm cần điều kiện để thực hiện bao gồm: thể chế hoá mối quan hệ giữa các bên liên quan, tăng cờng hệ thống thông tin, mở rộng phạm vi và các chỉ tiêu sử dụng đầu vào, đầu ra Cuối cùng, tăng cờng vai trò của kế hoạch ngắn hạn và xây dựng các kế hoạch dới dạng kịch bản khác nhau 2.2 Hoàn thiện chế quản lý quỹ quốc gia giải quyết việc làm Quỹ quốc gia giải quyết việc làm ra... nạn xã hội Giải quyết việc làm phải tiến hành trọng tâm, trọng điểm nh giải quyết việc làm ở các thành phố lớn, phải hình thành hệ thống tổ chức từ trung ơng đến địa phơng và sở bao gồm hệ thống quản lý nhà nớc, các đơn vị sự nghiệp chăm lo giải quyết cho ngời lao động II Kế hoạch giải quyết việc làm thời kỳ 1996 - 2000 1 Bối cảnh và thực trạng lực lợng lao động Việt nam thời kỳ kế hoạch 1996 . dụng lao động.II. Kế hoạch việc làm1 . Kế hoạch về việc làmKế hoạch lao động việc làm là một bộ phận rất quan trọng trong hệ thống kế hoạch hoá phát triển. sát việc thực hiện kế hoạch tại cấp dới.+ Các điều kiện phục vụ công tác kế hoạch lao động việc làm còn thiếu.18 Chơng IIICác giải pháp cơ bản để giải quyết

Ngày đăng: 18/12/2012, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w