MỤC LỤC
Việc lựa chọn công nghệ, một mặt phải tập trung vào một số lĩnh vực mũi nhọn, sử dụng kỹ năng cao để tạo ra điều kiện và khả năng tăng trởng kinh tế với tốc độ nhanh, mặt khác lại phải chú trọng đến tầng lớp thấp nhng lao động chiếm tỷ trọng lớn, thông qua. Quan điểm này phải đợc thể chế hoá thành luật pháp để đảm bảo cho ngời lao động tự do hành nghề, lập hội nghề nghiệp liên doanh liên kết; tự do hoá làm giầu chính đáng, coi một bộ phận dân c giầu lên là cần thiết cho sự phát triển và tiến bộ chung; tự do thuê mớn lao động trên cơ sở pháp luật và sự h- ớng dẫn của nhà nớc, xoá bỏ mọi ngăn cấm, chói buộc ngời lao động; phát huy. Trong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, cho dù nhà nớc có chính sách phát triển kinh tế hoàn hảo đến mức độ nào đi nữa, thì trong xã hội bao giờ cũng có những ngời cha có việc làm, thất nghiệp hoặc thiếu việc làm.
Giải quyết việc làm trong điều kiện nớc ta còn nghèo, chúng ta phải phát huy mọi nguồn lực, mọi tiềm năng trong nớc, khai thác đến mức tối đa tiềm năng trong dân đồng thời tranh thủ và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t từ nớc ngoài vào các chơng trình và dự án việc làm có mục tiêu. Muốn thực hiện đợc, nhà nớc chủ yếu phải có chiến lợc, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đúng đắn hớng vào sử dụng có hiệu quả tiềm năng lao động xã hội, đồng thời tạo ra những điều kiện cần thiết thông qua cơ chế, chính sách, luật pháp để công dân tự do làm ăn theo pháp luật và hỗ trợ một phần tài chính để tạo "cú huých" để dân tự tạo việc làm, thu hút thêm lao động xã hội. Phải tập trung u tiên tạo thêm chỗ làm việc mới, giải quyết cho một số đối tợng bức bách nhất: lao động thôi việc trong khu vực nhà nớc, thanh niên đến tuổi lao động ở thành thị, khu công nghiệp tập trung, bộ đội xuất ngũ, học sinh đã tốt nghiệp ở các trờng lớp đào tạo, ngời đi lao động hợp tác trở về, ngời nghèo ở nông thôn, các đối tợng đặc thù, ngời xuất cảnh trái phép tự nguyện hồi hơng, đối tợng tệ nạn xã hội.
Nhng từ giữa năm 1997 đến năm 1999, do tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính khu vực, cùng với thiên tai nghiêm trọng liên tiếp xảy ra đã đặt nền kinh tế của đất nớc trớc những thử thách quyết liệt, đặc biệt là vấn đề việc làm cho ngời lao động. * Cơ cấu lợng lao động có việc làm thờng xuyên chia theo nhóm ngành Năm 2000 sự chuyển dịch rõ rệt so với năm 1999 theo hớng; giảm cả về số lợng và tỷ lệ lao động làm việc trong nhóm ngành nông nghiệp, tăng cả về số lợng và tỷ lệ lao động làm việc trong nhóm ngành Công nghiệp, xây dựng và Dịch vụ. Hoạt động của hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm đã đợc thừa nhận trong thị trờng lao động và đã đạt kết quả rất đáng khích lệ: t vấn về nghề nghiệp và đào tạo cho gần 2 triệu lợt ngời, dạy nghề gắn với việc làm và bổ túc nghề cho hơn 0,7 triệu ngời, giới thiệu việc làm và cung ứng lao động cho gần 0,9 triệu ngời.
- Triển khai các hoạt động hỗ trợ trực tiếp giải quyết việc làm đó là: Ngân sách nhà nớc lập quỹ quốc gia giải quyết việc làm để cho vay vốn hỗ trợ các đối t- ợng chính sách, hình thành hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm và các cơ sở đào tạo nghề. - Xây dựng hành lang pháp lý tơng đối hoàn chỉnh cho phát triển việc làm, tạo điều kiện cho việc thê mớn lao động, thúc đẩy quan hệ lao động và thị trờng lao động phát triển, mở ra khả năng mới 9/phòng tiềm năng lao động và mở việc làm.
Từ những thành công và hạn chế trong việc giải quyết việc làm, chiến lợc việc làm trong thời kỳ 2001 - 2010 nhằm đạt đợc mục tiêu là chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế, đảm bảo việc làm cho phần lớn lao động nhu cầu việc làm, nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập và cải thiện chất lợng cuộc sống cho nhân dân. Tuy vậy, trình độ phát triển kinh tế của đất nớc còn thấp; chất lợng, hiệu quả và sức cạnh tranh còn kém, quy mô sản xuất còn nhỏ, các cân đối nguồn lực còn hạn hẹp, mức thu nhập và tiêu dùng của dân c thấp, cha đủ tạo sức bật mới đối với sản xuất và phát triển thị trờng. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, xu thế toàn cầu hoá, khả năng ổn định và phục hồi của nền kinh tế khu vực thế giới trong thập kỷ mới có những tác động tích cực, tạo điều kiện cho nớc ta mở ra khả năng hợp tác kinh tế, khai thác lợi thế so sánh, tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát huy tốt hơn nội lực, tạo thành sức mạnh tổng hợp phát triển đất nớc.
Vấn đề đặt ra là phải phát huy cao độ mạnh của toàn dân tộc, đặc biệt là trí tuệ và kỹ năng lao động của ngời Việt nam, nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, khắc phục những khó khăn, yếu kém, tận dụng mọi thuận lợi và thời cơ để phát triển kinh tế, xã hội nhanh và bền vững theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, vấn đề giải quyết việc làm cho thành thị vừa có tính chất lâu dài, vừa cấp bách trớc mắt, đặc biệt là giải quyết việc làm cho lao động thiếu việc trong quá trình sắp xếp lại lao động khu vực nhà nớc, bộ đội xuất ngũ, ngời từ nớc ngoài trở về, thanh niên mới đến tuổi lao động, đối t- ợng tệ nạn xã hội. Phải khai thác thêm sử dụng có hiệu quả diện tích đất trồng, đồi trọc, diện tích hoang hoá thông qua các chơng trình, dự án phù xanh đất trống đồi nùi trọc, thực hiện mô hình nông - lâm trờng mở trên cơ sở đổi mới tổ chức và cơ chế hoạt động của các nông lâm trờng quốc doanh theo hớng giao đất giao rừng.
Xuất khẩu lao động và chuyên gia là hớng dẫn quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, vừa tạo đợc nguồn thu ngoại tệ cho phát triển kinh tế xã hội trong nớc, vừa giải quyết việc làm cho nhân dân, đặc biệt là đối với thành viên, đồng thời qua việc xuất khẩu lao động đi nớc ngoài chúng ta sẽ có đội ngũ công nhân kỹ thuật đã tiếp thu đợc những kỹ thuật, công nghệ tiên tiến và cán bộ, chuyên gia đợc nâng cao về trình độ khoa học, kinh nghiệm quản lý trở về góp phần xây dựng và phát triển đất nớc. Muốn giành uy tín trên thị trờng lao động nớc ngoài, trớc khi đi làm việc, ngời lao động cần phải đợc đào tạo về ngoại ngữ để có thể tự trao đổi đợc công việc mình làm, cũng nh là đào tạo về trình độ tay nghề nhất định để mau chóng nắm bắt thao tác kỹ thuật nơi làm việc. Quỹ quốc gia giải quyết việc làm ra đời chính là để có nguồn vật chất đảm bảo cho mục tiêu của chơng trình xúc tiến việc làm để nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nớc trong việc giải quyết việc làm, trớc tiên phải có sự điều chỉnh chính sách thuế và chính sách chi tiêu ngân sách nhà nớc cho phù hợp với chiến l- ợc phát triển kinh tế và giải quyết việc làm.
Trong chính sách thuế, phải có những u đãi đối với những doanh nghiệp sử dụng các công nghiệp, công nghệ tiên tiến, đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động với trình độ công nghệ phù hợp, rà soát các chính sách thuế đối với khu vực nông nghiệp và nông thôn. Cần chấn chỉnh và sắp xếp lại hệ thống các trờng Đại học, Cao đẳng và Dậy nghề, chú trọng cơ cấu ngành nghề và chất lợng đào tạo, chi ngân sách cho đào tạo nghề là rất quan trọng cần cú những văn bản phỏp quy phõn định rừ ràng trỏch nhiệm quyền hạn và yêu cầu phối kết hợp giữa các cơ quan quản lý, các chơng trình mục tiêu ở Trung ơng và các cơ quan quản lý chơng trình mục tiêu ở các địa phơng; phối hợp giữa các cấp chính quyền, cơ quan tài chính.