Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http //lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ THÚY VÂN QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂ[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ THÚY VÂN QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ THÚY VÂN QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu Luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác Tác giả luận văn Hồng Thị Thúy Vân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh , người hướng dẫn khoa học tận tình dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô cán phòng, ban Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn động viên, khích lệ gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ trng trình hồn thành luận văn Tác giả luận văn Hồng Thị Thúy Vân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG PTDTBT TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý giáo dục 1.2.2 Quản lý nhà trường - Quản lý hoạt động dạy học 10 1.2.3 Trường tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở 13 1.3 Dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học 15 1.3.1 Mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học 15 1.3.2 Nội dung dạy học môn Tiếng Việt cấu trúc chương trình 16 1.3.3 Phương pháp hình thức dạy học mơn Tiếng Việt 19 1.3.4 Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt 22 1.4 Quản lý dạy học môn Tiếng Việt Hiệu trưởng trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở 23 1.4.1 Vai trò Hiệu trưởng quản lý dạy học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở 23 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt hiệu trưởng 24 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn Tiếng Việt tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở 30 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.5.1 Chủ trương đổi quản lý giáo dục, văn pháp quy chương trình giáo dục phổ thơng, khung chương trình đổi phương pháp dạy học Đảng Nhà nước 30 1.5.2 Phẩm chất lực Hiệu trưởng trường 32 1.5.3 Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn tiếng Việt 33 1.5.4 Sự phối hợp Nhà trường - gia đình xã hội 34 1.5.5 Đặc thù văn hóa dân tộc đặc biệt tiếng mẹ đẻ 35 1.5.6 Đời sống kinh tế gia đình học sinh DTTS 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC Ở CÁC TRƯỜNG PTDTBT TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI 39 2.1 Khái quát đặc điểm địa lý, tình hình kinh tế- xã hội giáo dục huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 39 2.1.1 Khái quát đặc điểm địa lý, tình hình kinh tế - xã hội huyện Trạm Tấu 39 2.1.2 Tình hình giáo dục tiểu học huyện Trạm Tấu [46] 40 2.1.3 Tình hình giáo dục tiểu học PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu 42 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng dạy học môn Tiếng Việt tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu 43 2.2.1 Mục đích khảo sát 43 2.2.2 Đối tượng khảo sát 44 2.2.3 Nội dung khảo sát 44 2.2.4 Phương pháp khảo sát 44 2.3 Thực trạng dạy học môn Tiếng Việt tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu 44 2.2.1 Thực trạng hoạt động dạy môn Tiếng Việt giáo viên tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 44 2.2.2 Thực trạng hoạt động học môn Tiếng Việt học sinh tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 47 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu 49 2.3.1 Nhận thức Hiệu trưởng trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu nội dung quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt 49 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.3.2 Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch thực chương trình dạy học mơn Tiếng Việt tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu 52 2.3.3 Thực trạng quản lý công tác soạn bài, chuẩn bị lên lớp giáo viên dạy học môn Tiếng Việt tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu 53 2.3.4 Thực trạng quản lý lên lớp giáo viên dạy học môn Tiếng Việt tiểu học 55 2.3.5 Thực trạng quản lý giáo viên tổ chức đổi phương pháp dạy học tích cực mơn Tiếng Việt, nâng cao chất lượng dạy 57 2.3.6 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 58 2.3.7 Thực trạng quản lý hoạt động học tập môn Tiếng Việt học sinh 59 2.3.8 Thực trạng quản lý sử dụng phương tiện điều kiện phục vụ dạy học môn Tiếng Việt 62 2.4 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu 64 2.4.1 Mặt mạnh 64 2.4.2 Hạn chế 66 2.4.3 Nguyên nhân tồn 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC Ở CÁC TRƯỜNG PTDTBT TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TRẠM TẤU TỈNH YÊN BÁI 71 3.1 Các nguyên tắc để đề xuất biện pháp 71 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 71 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi 71 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 71 3.2 Đề xuất biện pháp 72 3.2.1 Tổ chức bồi dưỡng lực giảng dạy tiếng Việt cho đội ngũ giáo viên 72 3.2.2 Đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Việt cho phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở 75 3.2.3 Tăng cường quản lí việc học tập Tiếng Việt học sinh 79 3.2.4 Tăng cường đầu tư đạo sử dụng có hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học môn Tiếng Việt nhà trường 81 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.2.5 Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để tạo điều kiện tốt cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt 83 3.3 Mối quan hệ biện pháp 87 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 88 3.4.1 Quy trình khảo nghiệm 88 3.4.2 Kết khảo nghiệm 89 3.4.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành CBGV : Cán giáo viên CBQL : Cán quản lý CNH : Cơng nghiệp hóa CSVC : Cơ sở vật chất ĐDDH : Đồ dùng dạy học DTTS : Dân tộc thiểu số GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GDQD : Giáo dục quốc dân GV : Giáo viên HĐH : Hiện đại hóa HS : Học sinh HT : Hiệu trưởng KHKT : Khoa học kỹ thuật LLVT : Lực lượng vũ trang PTDTBT : Phổ thông dân tộc bán trú QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục QLHCNN : Quản lý hành nhà nước RCT : Rất cần thiết RKT : Rất khả thi TH : Tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc XHCN : Xã hội chủ nghĩa XHH : Xã hội hóa Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Thực trạng lực giảng dạy tiếng Việt giáo viên tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái (với mẫu điều tra N=35) 45 Bảng 2.2: Thống kê kết học tập môn Tiếng Việt giai đoạn 2016 2019 học sinh Trường PTDTBT Tiểu học trung học sở huyện huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 47 Bảng 2.3 Thực trạng thái độ học sinh môn Tiếng Việt (N=1312) 47 Bảng 2.4 Thực trạng điều kiện học tập học sinh (N=1312) 48 Bảng 2.5: Kết đánh giá Hiệu trưởng trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu nội dung quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt 51 Bảng 2.6: Thực trạng việc quản lý xây dựng kế hoạch thực chương trình dạy học mơn Tiếng Việt tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu 52 Bảng 2.7: Thực trạng quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp giáo viên dạy học môn Tiếng Việt tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu 54 Bảng 2.8: Quản lý dạy lớp giáo viên dạy học môn Tiếng Việt tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu 55 Bảng 2.9: Quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu 58 Bảng 2.10: Nội dung quản lý hoạt động học Tiếng Việt học sinh tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu 61 Bảng 2.11: Thực trạng quản lý phương tiện, điều kiện phục vụ hoạt động giảng dạy Tiếng Việt tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu 63 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý đề xuất (N=70) 89 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất (N= 70) 91 Bảng 3.2 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Việt tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu 94 Sơ đồ 3.1 Quan hệ biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 87 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng q trình phát triển bảo đảm đa dạng văn hóa giúp văn hóa giao thoa, trao đổi với Ngơn ngữ giúp tăng cường hợp tác, xây dựng xã hội tri thức toàn diện, bảo tồn di sản văn hóa tạo điều kiện tiếp cận với giáo dục đại có chất lượng cho người mối quan hệ nước quốc tế Hiện nay, trình hội nhập giao lưu văn hóa diễn mạnh mẽ, tác động khơng nhỏ đến việc sử dụng ngơn ngữ, tiếng nói Bên cạnh tác động tích cực, tình trạng sử dụng tiếng Việt chưa chuẩn xác, chí kết hợp với từ ngữ địa phương dân tộc khác, vớ từ ngữ nước diễn phổ biến Bên cạnh đó, việc sử dụng ngơn ngữ tự sáng tác mạng xã hội phận giới trẻ ảnh hưởng không nhỏ đến sáng tiếng Việt Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc, điều có nghĩa Việt Nam quốc gia đa ngôn ngữ Hiện nay, tiếng Việt đóng vai trị ngơn ngữ quốc gia thực đầy đủ chức xã hội trị Cụ thể tiếng Việt quyền nhà nước sử dụng để giao tiếp với cư dân, đàm thoại với cơng dân Nó dùng để công bố đạo luật, văn kiện pháp luật khác, để viết tài liệu thức, biên bản, tốc kí phiên họp, để thực hoạt động quan quyền, quan quản lí tồ án, cơng việc văn phịng - hành thư từ trao đổi thức với quốc gia giới Tại địa phương, vùng miền có người dân tộc thiểu số sinh sống, việc truyền thụ tri thức nhà trường cịn có thêm nhiệm vụ dạy tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số mà đặc biệt học sinh tiểu học cấp trung học sở Sự nghiệp giáo dục đào tạo diễn chủ yếu đơn vị nhà trường Hoạt động chủ yếu nhà trường hoạt động dạy học, hoạt động dạy học với hoạt động giáo dục tạo nên trình sư phạm tổng thể nhà trường Do đó, quản lý hoạt động dạy học khâu then chốt trình quản lý giáo dục Hay nói cách khác, quản lý giáo dục khâu then chốt, có vai trị địn bẩy, thúc đẩy phát triển giáo dục Trong hệ thống giáo dục quốc dân (GDQD), giáo dục tiểu học có ý nghĩa vơ quan trọng Giáo dục tiểu học cấp học đầu tiên, tảng giáo dục phổ thông, đặt sở ban đầu cho hình thành phát triển tồn diện nhân cách người, đặt móng vững cho giáo dục phổ thơng (GDPT) cho tồn hệ thống GDQD Vì vậy, giáo dục tiểu học phải đảm bảo chất lượng mục tiêu GDTH đề ra: “Hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài tình cảm, trí tuệ, thể chất kỹ bản…” Trong giáo dục tiểu học trung học sở, Tiếng Việt môn công cụ Tiếng Việt địi hỏi phải có tìm tịi, chau chuốt ngôn ngữ, vốn liếng từ vựng khả cảm thụ ngôn ngữ văn học giáo viên học sinh Tiếng Việt ta giàu đẹp, đa dạng, phong phú phức tạp Vì vậy, khơng học sinh, mà phận giáo viên tồn tâm lý ngại học tập, tìm tịi, đào sâu Tiếng Việt, phương pháp, hình thức truyền thụ cho có hiệu cao Một phận cán quản lý cấp sở chưa thực thấy vai trò quan trọng vấn đề chưa thực quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh người dân tộc thiểu số học tập, nghiên cứu để nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Việt Trạm Tấu huyện vùng cao tỉnh Yên Bái - tỉnh miền núi phía phía bắc Tổ quốc Tồn huyện có 11 dân tộc anh, em đoàn kết chung sống triền núi cao Trong đó: Dân tộc Mơng chiếm 77% ; Dân tộc Thái 16% lại dân tộc khác Khơ Mú, Tày, Mường,v,v… Điều kiện kinh tế đồng bào DTTS nơi thấp, nhiều người dân thường xuyên phải đối mặt với đói, rét, với hậu thiên tai…nên khó quan tâm nhiều đến việc học hành em Do đó, điều kiện học tập trẻ em vùng DTTS cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn Điều gây thêm nhiều khó khăn, thách thức cho cơng tác phát triển giáo dục địa phương Hơn nữa, vùng đồng bào DTTS, học sinh tiểu học giao tiếp hàng ngày ngôn ngữ riêng dân tộc nên đến trường, em giảng dạy tiếng Việt, vốn tiếng Việt em ỏi, chí có em chưa biết tiếng Việt trước đến trường, em phải làm quen với cách phát âm nhiều khái niệm, từ ngữ … xa lạ, phức tạp Trong đó, hầu hết giáo viên lại khơng am hiểu ngôn ngữ riêng học sinh DTTS Do vậy, việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS vừa mục tiêu, vừa yêu cầu cấp thiết đặt cho giáo dục miền núi nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS đồng nghĩa với việc đảm bảo cho em điều kiện tiên để nắm bắt, tiếp thu môn học khác đạt hiệu cao nhất, giúp em phát triển nhân cách cách toàn diện Mặc dù công tác dạy học quản lý dạy học môn Tiếng Việt, đặc biệt Tiếng Việt cho học sinh trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái nhiều nơi khác quan tâm đạt số kết cịn có nhiều hạn chế, hiệu chưa cao Từ lý trên, đồng ý giảng viên hướng dẫn hội đồng nhà trường lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý dạy học môn tiếng Việt trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái” để góp phần thực tốt công tác phát triển giáo dục miền núi, đặc biệt giáo dục vùng DTTS nói riêng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói chung Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu để làm đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS huyện Trạm Tấu Khách thể nghiên cứu Quản lý dạy học Tiếng Việt trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở Đối tượng nghiên cứu Quản lý dạy học môn Tiếng Việt tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học quản lý dạy học môn Tiếng Việt tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Việt tiểu học nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái; khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin khoa học, tài liệu chủ trương, sách Đảng Nhà nước quản lý giáo dục, quản lý dạy học với đối tượng học sinh DTTS để hoàn thiện hệ thống lí luận, từ định hướng cho nội dung nghiên cứu đề tài Ở đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Nhằm phân tích tổng hợp tài liệu khoa học phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp phân loại, hệ thống hoá lý thuyết: Nhằm xếp tài liệu khoa học, văn đạo thành hệ thống lý luận logic chặt chẽ theo mặt, đơn vị kiến thức, vấn đề khoa học 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp nhằm điều tra thực trạng công tác quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái Đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra phiếu hỏi (phương pháp anket): Thiết kế phiếu hỏi dành cho Ban lãnh đạo phòng Giáo dục Đào tạo huyện, Ban giám hiệu Giáo viên giảng dạy trường thực trạng công tác quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái - Phương pháp vấn trực tiếp: Phương pháp vấn tiến hành với số khách thể điều tra phiếu hỏi Nội dung vấn làm rõ thêm nguyên nhân thực trạng thể số liệu phiếu hỏi Trên đối tượng nhà quản lý biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Việt vùng DTTS - Phương pháp quan sát: Quan sát trực tiếp công tác quản lý dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Tổng kết kinh nghiệm thực quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái để tạo sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái phù hợp với điều kiện thực tiễn ngành giáo dục huyện Trạm Tấu nói riêng tỉnh Yên Bái nói chung - Phương pháp chuyên gia: Trao đổi, tham vấn ý kiến chuyên gia lĩnh vực quản lý giáo dục tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 6.3 Phương pháp thống kê toán học Đề tài sử dụng cơng thức thống kê tốn học (các cơng thức thống kê tốn học như: trung bình cộng, hệ số tương quan ) để xử lý số liệu thu được, để định lượng kết nghiên cứu nhằm rút kết luận khoa học Phạm vi nghiên cứu đề tài 7.1 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu nội dung Quản lý dạy học Tiếng Việt cấp tiểu học, bao gồm: - Quản lý công tác giảng dạy Tiếng Việt cấp tiểu học giáo viên - Quản lý việc học tập Tiếng Việt học sinh cấp tiểu học - Quản lý tác động môi trường đến dạy học tiếng Việt cấp tiểu học 7.2 Địa bàn nghiên cứu - Địa bàn: 10 trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở thuộc huyện Trạm Tấu - Thời gian thực hiện: Tháng 3,4 năm 2019; Thu thập thông tin, liệu từ năm 2016 đến 2019 7.3 Đối tượng khảo sát - Lãnh đạo chuyên viên Phòng GD&ĐT Trạm Tấu - Cán quản lý GV 10 trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu - Học sinh tiểu học thuộc 10 trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu - Cha mẹ học sinh học sinh tiểu học lực lượng xã hội có liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý dạy học môn tiếng Việt trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở Chương Thực trạng dạy học quản lý dạy học môn tiếng Việt tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái Chương Biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Việt tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG PTDTBT TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiều cơng trình nghiên cứu giới khẳng định ngôn ngữ tiếng Việt phong phú luôn phát triển Cho tới thời điểm tại, giới nói chung người dân Việt Nam nói riêng khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng tiếng Việt phát triển mạnh mẽ ngôn ngữ mẹ đẻ Trong trình phát triển, nhiều từ mới, cụm từ mới, thuật ngữ Việt đời phục vụ tốt công việc giao tiếp, diễn đạt ý tưởng phát triển kinh tế, xã hội, khoa học Tiếng Việt không thu hút âm sắc trầm bổng trữ tình mà cịn chiều sâu ngữ nghĩa Để hiểu sâu sắc ngôn ngữ tiếng Việt Tiếng Việt môn học quan trọng cần thiết bậc tiểu học Bên cạnh việc học toán để phát triển tư logic cho học sinh, việc học tiếng việt giúp hình phát triển tư ngôn ngữ Nhờ môn Tiếng Việt, học sinh học cách giao tiếp, truyền đạt tư tưởng, cảm xúc cách xác biểu cảm Trên sở lý luận triết học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà khoa học giáo dục Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học lý luận quản lý giáo dục quản lý dạy học nhà trường Một số tác giả nghiên cứu phương pháp dạy học tiếng Việt nghiên cứu đặc trưng môn Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt bậc tiểu học nói chung như: Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt – tác giả Lê Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh [35] Các tác giả vai trị giảng dạy mơn Tiếng Việt có tầm quan trọng việc hình thành phát triển kỹ sử dụng Tiếng Việt Phương pháp giảng dạy muốn có hiệu phải đảm bảo đạt kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết Tài liệu xây dựng sở phương pháp luận cho phương pháp dạy học Tiếng Việt, xây dựng lý thuyết phương pháp dạy học đạt hiệu cao Tài liệu điểm cần lưu ý trình giảng dạy Người giáo viên lựa chọn phương pháp phải dựa mục tiêu giáo dục, kỹ cần đạt tới đặc thù đối tượng giáo dục Quá trình học tập phải trình học sinh tích cực chủ động tự giác tiếp thu, thực hành kiến thức Vì thế, giáo viên sử dung phương pháp mà cần kết hợp nhiều phương pháp giáo dục để đạt kết mong muốn Tác giả Đỗ Đình Hoan với “Một số vấn đề chương trình giáo dục tiểu học mới” [29] Tác giả xu giáo dục thời đại việc cần thiết phải đổi giáo dục tiểu học Việc đổi trọng tâm thể nội dung ... pháp quản lý dạy học môn tiếng Việt tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG PTDTBT TIỂU HỌC VÀ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ THÚY VÂN QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI Ngành:... học môn tiếng Việt trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở Chương Thực trạng dạy học quản lý dạy học môn tiếng Việt tiểu học trường PTDTBT Tiểu học Trung học sở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái Chương