Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở trung tâm ktth hướng nghiệp dạy nghề thanh miện, tỉnh hải dương

20 0 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở trung tâm ktth hướng nghiệp   dạy nghề thanh miện, tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– DƯƠNG VĂN HUYNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TRUNG TÂM[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– DƯƠNG VĂN HUYNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– DƯƠNG VĂN HUYNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM VĂN SƠN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy nghề Thanh Miện, tỉnh Hải Dương” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tài liệu tham khảo nội dung trích dẫn đảm bảo đắn, xác, trung thực tuân thủ quy định quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016 Tác giả luận văn Dương Văn Huynh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - PGS-TS Phạm Văn Sơn, người hướng dẫn khoa học giúp đỡ chun mơn cho tác giả q trình thực luận văn - Lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tham gia Đào tạo lớp cao học Quản lý Giáo dục - Tập thể CBGV Trung tân KTTH Hướng nghiệp -Dạy nghề Thanh Miện nơi công tác Do khả thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, thực tiễn cơng tác quản lý, đào tạo nghề lao động nông thôn vô phong phú sinh động, có nhiều vấn đề cần giải quyết, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đóng góp chân thành thầy giáo, cô giáo, cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc để luận văn hồn thiện có giá trị thực tiễn Tác giả xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016 Dương Văn Huynh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể Đối tượng nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Nghề, Dạy nghề, đào tạo nghề, quản lý đào tạo nghề 1.2.2 Lao động, lao động nông thôn 10 1.3 Sự cần thiết phải đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 1.3.1 Về mặt lý luận 10 1.3.2 Về mặt thực tiễn 11 1.3.3 Đặc điểm của người học lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.4 Nội dung quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn tai sở đào tạo 16 1.4.1 Quản lý công tác tuyển sinh 16 1.4.2 Quản lý chương trình, hình thức đào tạo nghề 16 1.4.3 Quản lý công tác dạy giáo viên, việc học học viên 16 1.4.4 Quản lý CSVC trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo 17 1.4.5 Kiểm tra đánh giá kết đào tạo nghề 17 1.4.6 Phối hợp với đơn vị sử dụng lao động giải học viên sau tốt nghiệp 17 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy nghề cho lao động nông thôn 17 1.5.1.Yếu tố khách quan 17 1.5.2 Yếu tố chủ quan 19 1.6 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số quốc gia 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM KTTH HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG 24 2.1 Khái quát đào tạo nghề cho lao động lao động nông thôn nước ta tỉnh Hải Dương 24 2.1.1 Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta 24 2.1.2 Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hải Dương 27 2.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 29 2.2.1 Thực trạng lao động nông thôn đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thanh Miện 29 2.3 Thực trạng công tác đào tạo nghề, quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn trungtâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy nghề Thanh Miện 55 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3.1 Đặc điểm tình hình Trung tâm KTTH Hướng nghiệp Dạy nghề Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 55 2.3.2 Công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy Thanh Miện 57 2.3.3 Đánh giá chung quản lý đào nghề lao động nông thôn Trung tâm KTTH Hướn nghiệp - Dạy nghề Thanh Miện 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM KTTH HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG 71 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 71 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp thực tiễn 72 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức đối tượng người học 72 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 72 3.2 Biện pháp quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy nghề Thanh Miện 73 3.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường tuyên truyề n ý nghĩa đào tạo nghề tư vấn nghề cho lao động nông thôn 73 3.2.2 Biện pháp 2: Dự báo nhu cầu học nghề lựa chọn mơ hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn 74 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch xác định nội dung chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn 75 3.2.4 Biện pháp 4: Bồi dưỡng đội ngũ giảng viên quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 76 3.2.5 Biện pháp 5: Quản lý đầu tư khai thác hiệu sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề 80 3.2.6 Biện pháp 6: Đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2.7 Biện pháp 7: Quản lý phối hợp lực lượng để gắn kết đào tạo với sử dụng nhân lực sau đào tạo nghề 82 3.2.8 Biện pháp 8: Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn 83 3.3 Khảo nghiệm tính hiệu quả, cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy nghề Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 83 3.3.1 Mục đích 83 3.3.2 Nội dung 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KTTH : Kĩ thuật tổng hợp MTTQ : Mặt trận tổ quốc CBQL : Cán quản lý HDNĐ : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân CNH : Cơng nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa GDHN : Giáo dục hướng nghiệp THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở GDTX : Giáo dục thường xuyên XHCN : Xã hội chủ nghĩa LĐ-HN : Lao động - Hướng nghiệp GD-ĐT : Giáo dục - Đào tạo TP : Thành phố TTCN : Thiểu thủ công nghiệp GTTL : Giao thông thủy lợi NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NHNN&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân KHKT : Khoa học kĩ thuật CSVC : Cơ sở vật chất NVSP : Nghiệp vụ sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nguồn lao động theo độ tuổi giới tính 30 Bảng 2.2: Lao động phân theo ngành, khu vực 32 Bảng 2.3: Lao động nơng thơn phân theo trình độ học vấn .33 Bảng 2.4: Lao động nông thôn phân theo trình độ đào tạo 35 Bảng 2.5: Tình hình sử dụng lao động nông thôn .37 Bảng 2.6: Kết dạy nghề phổ thông cho học sinh THPT năm 38 Bảng 2.7: Kết hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn .40 Bảng 2.8: Kết liên kết đào tạo nghề quan chuyên môn, tổ chức CT -XH thực năm 41 Bảng 2.9: Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đối tượng ngành nghề đào tạo năm 45 Bảng 2.10: Đào tạo nghề doanh nghiệp, sở sản xuất địa bàn 47 Bảng 2.11: Kết công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật 48 Bảng 2.12: Phân loại lao động điểm nghiên cứu 49 Bảng 2.13: Chất lượng lao động nông thôn điểm nghiên cứu 51 Bảng 2.14: Lao động qua đào tạo phân theo giới tính 52 Bảng 2.15: Việc làm sau đào tạo nhu cầu đào tạo nghề lao động nông thôn điểm nghiên cứu 54 Bảng 2.26: Trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên Trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy nghề Thanh Miện, tỉnh Hai Dương 59 Bảng 2.17: Trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên dạy nghề 60 Bảng 2.18: Biến động thu nhập lao động nông thôn sau đào tạo 65 Bảng 2.19: Nhu cầu ngành nghề đào tạo điểm nghiên cứu 65 Bảng 3.1: Cơ sở vật chất - kĩ thuật trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy nghề Thanh Miện 80 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm hiệu biện pháp 84 Bảng 3.3: Kết khảo nghiệm cần thiết biện pháp 85 Bảng 3.4: Kết điều tra tính khả thi biện pháp .86 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Trung tâm KTTH Hướng nghiệp Dạy Thanh Miện 56 Sơ đồ 3.1: Hình thức bồi dưỡng cho giáo viên 77 Sơ đồ 3.2: Nội dung bồi dưỡng cho giáo viên 78 Biểu đồ 3.1: Kết khảo nghiệm hiệu biện pháp 85 Biểu đồ 3.2: Kết khảo nghiệm cần thiết biện pháp 86 Biểu đồ 3.3: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đến năm 2015, nước ta có 90 triệu dân, với 53 triệu lao động hàng năm bổ sung khoảng 1,5 triệu lao động Lực lượng lao động nông thôn 34,8 triệu người, chiếm 74% số lao động xã hội; lao động làm việc nhóm ngành nông - lâm - ngư nghiệp 21,7 triệu người chiếm 62%, cịn lại lao động phi nơng nghiệp Nông thôn coi khu vực cung cấp lao động chủ yếu cho kinh tế tỉ lệ lao động qua đào tạo thấp nên dẫn tới suất lao động thấp, thu nhập người lao động thấp bấp bênh Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng lao động nông thôn thực sách nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn, Hội nghị lần thứ Bảy, Khoá X, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 26NQ/TW ngày 05/8/2008, Nghị rõ: “Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thơn, hài hồ vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng cịn nhiều khó khăn; nơng dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trị làm chủ nông thôn Phấn đấu đến năm 2020 lao động nơng nghiệp cịn khoảng 30% lao động xã hội, tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 50%” Để cụ thể hoá Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Mục tiêu đề án giai đoạn 2011 - 2015, đào tạo nghề cho 5,2 triệu lao động nông thôn; giai đoạn 2016 - 2020, đào tạo cho 6,0 triệu lao động nơng thơn” Đó đường lối, sách đắn có ý nghĩa quan trọng nhằm đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế -xã hội đất nước nhanh bền vững Tỉnh Hải Dương có đề án thành lập huyện Trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy nghề trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo Ngoai cơng tác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn GDHN, Trung tâm có chức dạy nghề cho niên người lao động địa bàn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đến năm 2015, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương huyện nông Dân số 124.482 người, có 78.212 người độ tuổi lao động lao động nơng nghiệp 55.609 người, chiếm 71,10% Số lao động làm kinh tế xa nhà tháng, gồm lao động xuất 18.502, chiếm 25,64% lao động nông thôn Thời gian qua, Huyện ủy – HĐND – UBND – Uỷ ban MTTQ, ngành, đoàn thể huyện tích cực triển khai có nhiều biện pháp thực Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương, Đề án 1956 Chính phủ dạy nghề, bồi dưỡng kiến thức cho lao động nông thôn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề, quản lý đào tao nghề cho lao động nông thôn Trung tân KTTH Hướng nghiệp -Dạy nghề Thanh Miện bộc lộ số hạn chế, bất cập cần khắc phục, là: nhận thức số cấp uỷ Đảng, Chính quyền, quan, đồn thể, đặc biệt phận không nhỏ nhân dân công tác dạy nghề chưa đầy đủ, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy nghề thiếu, lạc hậu; đội ngũ cán giáo viên làm công tác quản lý giảng dạy vừa thiếu, vừa yếu; công tác phối hợp sở dạy nghề, ngành, đoàn thể doanh nghiệp sử dụng lao động không chặt chẽ; số lượng, chất lượng đào tạo, cấu ngành nghề đào tạo công tác quản lý, kiểm tra, giám sát đào tạo hạn chế nên chất lượng hiệu đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động đề Với lý nêu , chọn đề tài “Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy nghề Thanh Miện, tỉnh Hải Dương” để nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận điều tra, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy nghề Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, luận văn đề xuất giải pháp tăng cường quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm KTTH Hướng nghiệp Dạy nghề Thanh Miện địa bàn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Khách thể Đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn trung tâm KTTH Hướng nghiệp Dạy nghề Thanh Miện Giả thiết khoa học Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định 1956/QĐ-TTg nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn tay nghề cho người lao động nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Những năm qua công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đạt kết định Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy nghề Thanh Miện, tỉnh Hải Dương cịn gặp khó khăn, bất cập nên chất lượng đào tạo thấp Một nguyên nhân trung tâm chưa quản lý tốt hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nếu đề xuất biện pháp quản lý phù hợp áp dụng đồng biện pháp đề xuất nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề cho lao dộng nông thôn Trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy nghề Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Điều tra, khảo sát làm rõ thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy nghề Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy nghề Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố tài liệu quản lý, đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhằm nâng cao hiệu lao động nông thôn 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm: Khái quát thực tiễn, lấy ý kiến chuyên gia, lấy ý kiến nhà quản lý, ban ngành, đoàn thể liên quan đối tượng lao động nông thôn việcquản lý, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, điều tra thơng qua phiếu thăm dị 6.3 Phương pháp bổ trợ Nhóm phương pháp bổ trợ: Thống kê, tốn học, bảng biểu, sơ đồ, mơ hình hố Phạm vi nghiên cứu 7.1 Phạm vi khảo sát: khảo sát công tác đào tạo nghề, quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2013-2015 7.2 Phạm vi nghiên cứu: Công tác đào nghề cho lao động nông thôn Trung tâm KTTH Hướng nghiệp Dạy nghề Thanh Miện 7.3 Khách thể điều tra: 100 người CBQL trung tâm, giáo viên dạy nghề, học viên trung tâm, người sử dụng lao động địa bàn huyện Thanh Miện Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy nghề Thanh Miện Chương 3: Biện pháp quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy nghề Thanh Miện Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng lao động nơng thơn thực sách nơng nghiệp, nơng dân nông thôn, Hội nghị lần thứ Bảy, Khoá X, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 26NQ/TW ngày 05/8/2008, Nghị rõ: “Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nơng thơn, hài hồ vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng cịn nhiều khó khăn; nơng dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trị làm chủ nơng thơn Phấn đấu đến năm 2020 lao động nơng nghiệp cịn khoảng 30% lao động xã hội, tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 50%” Để cụ thể hoá Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Mục tiêu đề án giai đoạn 2011 – 2015, đào tạo nghề cho 5,2 triệu lao động nông thôn; giai đoạn 2016 – 2020, đào tạo cho 6,0 triệu lao động nơng thơn” Đó đường lối, sách đắn có ý nghĩa quan trọng nhằm đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn, góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế -xã hội đất nước nhanh bền vững Có thể nói nhu cầu học nghề lao động nông thôn lớn thực tế số bộ, ngành, địa phương người lao động chưa nhận thức đúng, chưa thực quan tâm tới việc học nghề Trong đó, chế, sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa quan tâm mức, dẫn tới chồng chéo, hiệu bất cập bị giới hạn đối tượng, thời gian đào tạo mức hỗ trợ chi phí đào tạo thấp Cùng với công tác dự báo thị trường lao động thiếu, khơng đầy đủ thiếu kịp thời Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn khiến người lao động lúng túng việc lựa chọn nghề, tìm kiếm việc làm sau học nghề Điều lý giải nhiều lao động độ tuổi dù chưa có nghề hỏi cần học nghề họ lúng túng gà mắc tóc thực khơng biết trả lời sao, họ biết lấy thông tin đâu Năm 2002, tác giả Tạ Thị Diễm với luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên” Đề tài mô tả, đánh giá thực trạng lao động nông thôn nguyên nhân ảnh hưởng đến trình sử dụng lao động sở Thơng qua đưa giải pháp hợp lý phù hợp loại lao động, loại ngành nghề địa bàn nghiên cứu Năm 2003, tác giả Nguyễn Chí Thuận với luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội: “Thực trạng số giải pháp chủ yếu giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương” Đề tài nêu rõ thực trạng lao động, việc làm địa bàn huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương thơng qua tìm ngun nhân, nhân tố ảnh hưởng tới việc làm lao động nông thôn phát triển kinh tế, xã hội địa phương, tìm biện pháp giải việc làm cho lao động nông thôn phù hợp với điều kiện huyện Trong thời gian qua công tác đào tạo nghề, quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hải Dương nói chung trung tâm KTTH Hướng nghiệp Dạy nghề Thanh Miện nói riêng chưa hiệu Vấn đề đặt thời gian tới làm để tăng cường việc đào tạo, quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho hộ nơng dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Muốn vậy, cần đánh giá cách tổng quát thực trạng lao động, việc làm thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn trung tâm KTTH Hướng nghiệp Dạy nghề Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Trên sở đưa biện pháp quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm khắc phục Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn mặt tồn nâng cao hiệu việc tăng cường Hoạt động quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy nghề Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Nghề, Dạy nghề, đào tạo nghề, quản lý đào tạo nghề - Nghề: thuật ngữ để hình thức lao động, việc làm theo phân công xã hội Con người thông qua việc hành nghề để kiếm sống nhằm trì thân xây dựng đất nước Nghề nằm ngành hay nhóm nghề Nghề sinh ra, phát triển phát triển tiến xã hội, có nghề đời phát triển lâu dài trở thành nghề truyền thống, đồng thời có nghề du nhập tiến khoa học kỹ thuật đem lại (Tài liệu SHHN, THPT tháng 8/2000 trang 74) Nghề có cấp độ khác nhau: bán lành nghề, lành nghề lành nghề trình độ cao Bán lành nghề trang bị phần kiến thức kĩ nghề với công việc đơn giản, quen thuộc lặp lặp lại nhiều lần phần định, phối hợp với cơng việc khác cần có hướng dẫn giám sát người có trình độ cao Lành nghề trang bị kiến thức kĩ nghề diện rộng chuyên mơn sâu, có khả đảm bảo cơng việc phức tạp nghề, biết phát sửa chữa trục trặc kĩ thuật, có khả đưa số sáng kiến cải tiến đơn giản phạm vi hẹp, có khả kiểm tra, hướng dẫn người khác số công việc mức độ phức tạp trung bình, có tính độc lập chịu trách nhiệm cá nhân cao Lành nghề trình độ cao trang bị kiến thức chuyên môn vững vàng, kĩ thành thạo, có khả tự vận hành thiết bị đại tự xử lý tình phức tạp, đa dạng dây chuyền lao động, đọc vẽ hầu hết vẽ kĩ thuật, sơ đồ phức tạp nghề, có khả lãnh đạo nhóm, tổ chuyên môn nghề nghiệp, giám sát quản lý tốt lao động bán lành nghề, lành nghề, có tính độc lập chịu trách nhiệm cá nhân cao cơng việc, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Theo giáo trình Kinh tế Lao động trường Đại học kinh tế Quốc dân khái niệm nghề dạng xác định hoạt động hệ thống phân công lao động xã hội, toàn kiến thức (hiểu biết) kĩ mà người lao động cần có để thực hoạt động xã hội định lĩnh vực lao động định - Dạy nghề: hoạt động giúp cho người học có kiến thức lý thuyết kĩ thực hành số nghề để sau thời gian định người học đạt trình độ để tự hành nghề, tìm việc làm tiếp tục học tập nâng cao tay nghề theo chuẩn mực Dạy nghề có giai đoạn bản: + Dạy nghề cho người chưa biết nghề trở thành người bán lành nghề + Dạy nghề cho người bán lành nghề trở thành người lành nghề + Dạy nghề cho người lành nghề trở thành người lành nghề trình độ cao - Đào tao nghề + Theo giáo trình kinh tế lao động trường Đại học Kinh tế Quốc dân khái niệm đào tạo nghề đào tạo nguồn nhân lực trình trang bị kiến thức định chuyên mơn nghiệp vụ cho người lao động, để họ đảm nhận số công việc định + Theo tài liệu Bộ Lao động thương binh xã hội xuất năm 2002 khái niệm đào tạo nghề hiểu đào tạo nghề hoạt động nhằm trang bị cho người lao động kiến thức, kĩ thái độ lao động cần thiết để người lao động sau hồn thành khố học hành nghề xã hội" Như vậy, khái niệm không dừng lại trang bị kiến thức kĩ nãng mà đề cập đến thái độ lao động Điều này, thể tính nhân văn, tinh thần xã hội chủ nghĩa, đề cao người lao động quan niệm lao động không coi lao động nguồn "Vốn nhân lực", coi công nhân máy sản xuất Nó thể Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... sở lý luận quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy nghề Thanh Miện Chương 3: Biện pháp quản. .. hiệu đào tạo nghề cho lao dộng nông thôn Trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy nghề Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động. .. quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn trung tâm KTTH Hướng nghiệp Dạy nghề Thanh Miện Giả thiết khoa học Đào

Ngày đăng: 28/02/2023, 08:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan