Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: Quản Lý Hoạt Động Học Tập Của Học Sinh Trường THPT Dào San Vùng Đặc Biệt Khó Khăn Huyện Phong Thổ, Tỉnh Lai Châu​

116 26 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: Quản Lý Hoạt Động Học Tập Của Học Sinh Trường THPT Dào San  Vùng Đặc Biệt Khó Khăn Huyện Phong Thổ, Tỉnh Lai Châu​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong giáo dục và đào tạo, chất lượng giáo dục được quyết định bởi chính người học. Sự tiếp thu kiến thức của người học trong dạy học là mối liên hệ biện chứng; trong đó là sự tác động qua lại, sự quy định, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các yếu tố, các thuộc tính, các mặt của một quá trình nhận thức. Lê nin đã nói học, học nữa, học mãi. Như vậy, nâng cao chất lượng dạy học là phải nhằm vào người học, do đó việc quản lý hoạt động học tập của học sinh là rất quan trọng, đó là mấu chốt của việc đổi mới phương pháp dạy học mà chúng ta đang thực hiện.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ TUẤN ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT DÀO SAN - VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HUYỆN PHONG THỔ - TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ TUẤN ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT DÀO SAN - VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HUYỆN PHONG THỔ - TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Thị Hằng THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vũ Tuấn Anh i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu nhà trường Đặc biệt, với lòng thành kính, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phùng Thị Hằng, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, nhân viên học sinh trường THPT Dào San huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu bạn bè, người thân tạo điều kiện thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, thân em cố gắng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong góp ý, dẫn thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 11 tháng 11 năm 2017 Tác giả Vũ Tuấn Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VÙNG ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm đề tài 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Hoạt động học tập, hoạt động học tập học sinh 13 1.2.4 Quản lý hoạt động học tập học sinh 16 iii 1.3 Một số vấn đề quản lý hoạt động học tập học sinh Trung học phổ thông vùng đặc biệt khó khăn 16 1.3.1 Những đặc điểm hoạt động học tập học sinh Trung học phổ thơng vùng đặc biệt khó khăn 17 1.3.2 Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông vùng đặc biệt khó khăn với vai trò quản lý hoạt động học tập học sinh 22 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lý hoạt động học tập học sinh Trung học phổ thông vùng đặc biệt khó khăn 33 1.4.1 Các yếu tố phía mơi trường, điều kiện giảng dạy học tập 33 1.4.2 Các yếu tố phía học sinh 35 1.4.3 Các yếu tố phía nhà quản lý, giáo viên 35 Kết luận chương 36 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÀO SAN - VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HUYỆN PHONG THỔ TỈNH LAI CHÂU 39 2.1 Vài nét tình hình kinh tế, trị, văn hóa giáo dục THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu 39 2.1.1 Tình hình kinh tế, trị, văn hóa vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu 39 2.1.2 Khái quát giáo dục THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu 42 2.2 Mục đích, nội dung phương pháp khảo sát 45 2.2.1 Mục đích khảo sát 45 2.2.2 Nội dung khảo sát 45 2.2.3 Phương pháp khảo sát phương thức xử lý số liệu 46 2.3 Kết khảo sát 46 iv 2.3.1 Thực trạng hoạt động học tập học sinh trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu 46 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh trường Trung học phổ thông Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu 49 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu 58 Kết luận chương 64 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG DÀO SAN VÙNG ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN HUYỆN PHONG THỔ - LAI CHÂU 65 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 65 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 65 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 66 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng 66 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 67 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu 68 3.2.1 Tổ chức hoạt động để nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh tầm quan trọng hoạt động học tập học sinh trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn 68 3.2.2 Kế hoạch hóa hoạt động học tập học sinh dựa điều kiện thực tế nhà trường yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn 70 v 3.2.3 Đổi nội dung, phương thức quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn 73 3.2.4 Đổi nội dung, phương thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 81 3.2.5 Thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, tạo nguồn kinh phí để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho nhà trường 83 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp 85 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐDH : Hoạt động dạy học HĐHT : Hoạt động học tập THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTHTCĐ : Trung tâm học tập cộng đồng UBND : Uỷ ban nhân dân VHTT : Văn hoá thể thao XHCN : Xã hội chủ nghĩa iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá khách thể điều tra tầm quan trọng hoạt động học tập học sinh 46 Bảng 2.2 Đánh giá khách thể điều tra thái độ học tập học sinh 47 Bảng 2.3 Phân loại học lực hạnh kiểm học sinh trường THPT Dào San - Vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu năm học 2015 - 2016 năm học 2016 - 2017 49 Bảng 2.4 Đánh giá khách thể điều tra việc lập kế hoạch quản lý hoạt động học tập học sinh 50 Bảng 2.5 Đánh giá khách thể điều tra công tác tổ chức thực việc quản lý hoạt động học tập học sinh 52 Bảng 2.6 Đánh giá khách thể điều tra công tác đạo thực việc quản lý hoạt động học tập học sinh 54 Bảng 2.7 Đánh giá khách thể điều tra công tác kiểm tra, đánh giá kết thực việc quản lý hoạt động học tập học sinh THPT Dào San - Vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu 56 Bảng 2.8 Kết đánh giá khách thể điều tra việc thực chức quản lý hiệu trưởng 58 Bảng 2.9 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế tổ chức quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu 62 Bảng 3.1 Kết kiểm chứng mức độ cần thiết khả thi nhóm biện pháp quản lý học tập học sinh THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu 88 v phí để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho nhà trường Có số phiếu khẳng định tính cần thiết 98%, tính khả thi 97%, xếp thứ Biện pháp 4: Đổi nội dung, phương thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Có số phiếu khẳng định tính cần thiết 98% xếp thứ tính khả thi 95%, xếp thứ Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động để nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh tầm quan trọng hoạt động học tập học sinh trường THPT Dào San vùng đặc biệt khó khăn Có số phiếu khẳng định tính cần thiết 94%, tính khả thi 93%, xếp thứ Biện pháp 3: Đổi nội dung, phương thức quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn Có số phiếu khẳng định tính cần thiết 90% tính khả thi 91%, xếp thứ Như vậy, tất biện pháp cần thiết có tính khả thi mức độ số phiếu khẳng định khác Tuy nhiên thực tế vận dụng đòi hỏi người cán quản lý giáo dục phải vận dụng linh hoạt biện pháp, phải tinh thông lý luận đồng thời phải am hiểu thực tiễn nhà trường để vận dụng, phải lên kế hoạch thực thấy khó khăn nhà trường việc triển khai đạt kết có khả ứng dụng vào thực tiễn quản lý nhà trường THPT vùng đặc biệt khó khăn 91 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Quản lý hoạt động học tập học sinh THPT vùng đặc biệt khó khăn phận quan trọng trình giáo dục, đặc biệt có ý nghĩa q trình hình thành phát triển nhân cách học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện xã vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn đặc biệt khó khăn Tổ chức tốt hoạt động học tập cho học sinh THPT giúp gắn kết nhà trường với sống xã hội, hướng cho học sinh lực thích ứng cao, hình thành kỹ sống cần thiết giúp em tự tin, vững bước bước vào thực tiễn sống; giúp học sinh mở rộng kiến thức, phát huy tính tích cực chủ động, tạo điều kiện cho em phát triển lực, giáo dục tinh thần hợp tác Quản lý tốt hoạt động học tập học sinh đưa em vào hoạt động bổ ích giúp em giảm thiểu tình trạng đạo đức yếu kém, tình trạng học sinh bỏ học, giúp em tránh xa tệ nạn xã hội Thông qua việc quản lý chặt chẽ hoạt động học tập giúp nhà giáo dục sớm phát khiếu học sinh có kế hoạch bồi dưỡng cho em Thực tế phần đông cha mẹ học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa nhận thức đầy đủ vai trò, tầm quan trọng hoạt động học tập học sinh Đội ngũ cán quản lý giáo viên nhận thức vai trò tầm quan trọng việc quản lý hoạt động học tập học sinh song việc quản lý tỏ lỏng lẻo, chưa đồng nhóm biện pháp, nội dung chưa phong phú, chưa có phối kết hợp tốt lực lượng giáo dục trình quản lý, giáo dục học sinh THPT Quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT vùng đặc biệt khó khăn cơng việc khó khăn vất vả Nó đòi hỏi lòng tâm huyết, tận tâm trách nhiệm cao nhà trường để nâng cao chất lượng hiệu quản lý học sinh Các biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh THPT - vùng 93 đặc biệt khó khăn đóng góp phần quan trọng q trình quản lý học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Với nhận thức đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, nhằm đề biện pháp có tính khả thi cơng tác quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu Về lý luận: Luận văn nghiên cứu cách hệ thống lý luận quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường Đồng thời luận văn tập trung nghiên cứu nội dung quản hoạt động học tập học sinh THPT, lực lượng tham gia, yếu tố ảnh hưởng đến trình quản lý Việc nghiên cứu phần lý luận đầy đủ có hệ thống giúp tác giả có sở khoa học để nghiên cứu thực trực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh THPT - vùng đặc biệt khó khăn, từ đề số biện pháp có tính khả thi q trình thực 1.2 Luận văn đánh giá đầy đủ thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu, luận văn khảo sát thu thập ý kiến đánh giá biện pháp quản lý, giáo dục học sinh THPT Dào San thực Qua kết khảo sát cho thấy cán quản lý nỗ lực việc quản lý, xây dựng hệ thống biện pháp đạo hoạt động học tập học sinh THPT Có biện pháp mang lại hiệu cao góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Song công tác quản lý nhà trường nhiều nội dung, nhiều biện pháp hiệu chưa cao Chính yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý hoạt động học tập học sinh THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu 1.3 Trên sở thực tiễn khảo sát hoạt động quản lý hoạt động học tập học sinh THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu, luận văn đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng 94 quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu là: Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động để nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh tầm quan trọng hoạt động học tập học sinh trường THPT Dào San vùng đặc biệt khó khăn Biện pháp 2: Kế hoạch hóa hoạt động học tập học sinh dựa điều kiện thực tế nhà trường yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn Biện pháp 3: Đổi nội dung, phương thức quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn Biện pháp 4: Đổi nội dung, phương thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Biện pháp 5: Thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, tạo nguồn kinh phí để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho nhà trường Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần tập trung đại hoá đội ngũ nhà giáo thay tiếp tục đào tạo sinh viên ngành giáo dục bối cảnh nhiều năm ngành chưa cần đến nguồn lao động Giáo dục ngành khác, yếu tố người yếu tố định đến thành công hay thất bại Do đo, để đổi bản, toàn diện giáo dục cần phải đổi bản, toàn diện yếu tố người, đổi tư giáo dục, tư lên lớp giáo viên - Chỉ đạo trường đào tạo sư phạm đổi cách đào tạo giáo viên Qua việc trao đổi với nhiều sinh viên cho thấy, số giảng viên trường sư phạm kiến thức chuyên môn non yếu, kiến thức sư phạm non yếu Các giảng số giảng viên mang tính đọc chép, nhìn chép, giảng viên khơng nắm nội dung dạy nên trình bầy khơng ý, cách tốt họ chọn việc đọc chép nhìn - chép qua máy chiếu, sau học 95 sinh viên chẳng biết giảng viên nói Đặc biệt, có giảng viên chuyển từ đọc chép, nhìn chép sang thảo luận nhóm lại khơng có mục đích rõ ràng gây thời gian, không thu hút hứng thú người học Mặc dù chương trình đại học sinh viên phải tự học chính, song lên lớp giảng viên phải hình mẫu phong cách sư phạm đổi phương pháp để sinh viên sư phạm học tập Những phần đọc - chép, nhìn - chép tốt để sinh viên tự nghiên cứu - Tăng cường môn học giúp nâng cao nghiệp vụ sư phạm giáo viên Một học sinh lớp 12 học giỏi, tự nghiên cứu thêm có đủ kiến thức tham gia dạy học sinh trường Trung học phổ thơng bình thường, mơn mà học sinh đạt học lực giỏi Vấn đề kiến thức thật nghiệp vụ sư phạm Vì cần tăng cường môn Tâm lý, Giáo dục môn học khác liên quan quan trọng - Tham mưu với phủ ban hành thêm chế độ kinh phí hỗ trợ cán giáo viên trường THPT vùng đặc biệt khó khăn, đặc biệt học sinh người dân tộc em hộ nghèo cận nghèo 2.2 Đối với Sở GD & ĐT tỉnh Lai Châu Cần quan tâm đạo giáo dục sở, chương trình tra, kiểm tra chuyên môn; vận động Bộ Giáo dục Đào tạo Nắm bắt kịp thời tình hình chất lượng hoạt động dạy học, việc đổi phương pháp dạy học ý đến việc quản lý hoạt động học tập học sinh mức độ để điều chỉnh uốn nắn kịp thời Cần tiếp tục nghiên cứu văn hướng dẫn việc trao quyền tự chủ cho cán quản lý trường phổ thông phù hợp điều lệ nhà trường; tăng cường tổ chức chuyên đề, hội thảo chuyên môn hội thảo đổi phương pháp dạy học quản lý dạy học nhà trường theo định hướng tập trung vào hoạt động học tập người học; khuyến khích tự học cán quản lý, giáo viên học sinh Làm tốt công tác tham mưu với cấp thực luật giáo dục, điều lệ 96 nhà trường luân chuyển cán quản lý, điều tiết xếp giáo viên, hợp lý trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong thổ - tỉnh Lai Châu Tổ chức đánh giá thường xuyên chất lượng hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường vùng sâu, vùng xa, cần thiết thực việc điều động, luân chuyển đảm bảo nâng cao chất lượng quản lý dạy học nhà trường Quan tâm đặc biệt tới điều kiện ăn, ở, học tập, an ninh học sinh bán trú, tạo điều kiện tốt cho em học tập 2.3 Đối với huyện Phong Thổ - Quan tâm đạo liệt từ Huyện ủy, HĐND-UBND huyện đến xã, đặc biệt xã biên giới việc huy động học sinh học độ tuổi - Tập trung phát triển kinh tế, văn hóa xã hội xã vùng cao biên giới, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, dần xóa bỏ hủ tục lạc hậu đồng bào dân tộc; triệt để khắc phục tình trạng tảo hơn, nghỉ học lao động làm thuê để em có điều kiện đến trường - Quan tâm thực kịp thời chế độ sách cho hộ nghèo, học sinh nghèo bán trú để em yên tâm đến trường - Huy động thực xã hội hóa giáo dục, quan tâm, ưu tiên đầu tư nhà ăn, bếp ăn, hỗ trợ chăn màn, quần áo ấm để em yên tâm học tập trường 2.4 Trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn Kết hợp đồng biện pháp trình quản lý hoạt động học tập học sinh nhà trường Huy động tối đa, sử dụng hợp lý nguồn lực có để thực có hiệu hoạt động quản lý hoạt động học tập học sinh Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, huy động tổ chức lực lượng xã hội tham gia giúp đỡ nhà trường để thực tốt nhiệm vụ giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Aunapu (1979), Quản lý gì?, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm (2007), Lý luận dạy học trường THPT, Nhà xuất đại học Sư phạm Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục - số khái niệm luận đề, cán quản lý giáo dục đào tạo Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2002), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THPT, NXB Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 nhà xuất giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học phổ thông (2004 - 2007), NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT, Nhà xuất giáo dục Các Mác - Ăngghen tồn tập, NXB trị quốc gia Hà Nội, 1993 10 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXB Giáo dục Hà Nội, 2002 11 Nguyễn Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Đại học sư phạm Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần IX, NXB Chính trị quốc gia 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đảng tồng quốc lần thứ X, NXB trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đảng toàng quốc lần thứ XI, NXB trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đảng tồng quốc lần thứ XII, NXB trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia 18 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB giáo dục Hà Nội 98 19 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, NXB trị quốc gia Hà Nội 20 Hanold Koontz - Cyvic Odonnell-Heinz Odonnell, Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 21 Học viện hành Quốc Gia (2000), Giáo trình quản lý Nhà nước, NXB giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lệ (1997), Giáo dục học đại cương, NXB giáo dục, Hà Nội 23 Trần Kiểm (2003), “Giáo trình”, Quản lý giáo dục trường học, viện khoa học giáo dục Hà Nội 24 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận vŕ thực tiễn, NXB Giáo dục 25 Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình quản lý lãnh đạo nhà trường, NXB giáo dục Hà Nội 26 Lịch sử Đảng tỉnh Lai Châu (1945 - 2009) 27 Lịch sử Đảng huyện Phong Thổ (1950 - 2010) 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc tác giả (2004), Cẩm nang quản lý nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Luật giáo dục văn hướng dẫn thi hành, Nhà xuất thống kê Hà Nội, 2005 30 Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý giáo dục, trường CBQL giáo dục đào tạo Hà Nội 32 Phạm Xuân Kết (2014), Quản lý hoạt động học tập học sinh bán trú tỉnh Tuyên Quang 33 V.L Lê nin (1963), Bút ký triết học, NXB Sự thật Hà Nội 34 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 99 PHỤ LỤC Phục lục Phiếu trưng cầu ý kiến cán quản lý, giáo viên trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu Câu hỏi Để tập trung tìm hiểu số biện pháp công tác quản lý hoạt động học tập trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu Xin thầy (cơ) cho biết ý kiến tầm quan trọng hoạt động học tập học sinh Thầy, cô đánh dấu “x” vào ô tương ứng Đề nghị thầy (cơ) vui lòng cho biết đơi điều thân: Nam: Nữ: Thâm niên công tác: 1-5 năm: 4-6 năm: Trên năm: Chức vụ nay: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng: GVCN: TTCM: GV: Trình độ chuyên môn: Đại học: Mức độ đánh giá: Tất quan trọng Bình tường Trên ĐH: Quan Khơng quan trọng Xin trân trọng cám ơn! Câu hỏi Để tập trung tìm hiểu số biện pháp cơng tác quản lý hoạt động học tập trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu Xin thầy (cô) cho biết ý kiến việc lập kế hoạch quản lý hoạt động học tập học sinh Thầy, cô đánh dấu “x” vào ô tương ứng Đề nghị thầy (cơ) vui lòng cho biết đơi điều thân: Nữ: Nam: Thâm niên công tác: 1-5 năm: 4-6 năm: Trên năm: Chức vụ nay: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng: GVCN: TTCM: GV: Trình độ chun môn: Đại học: Mức độ đánh giá: Trên ĐH: Tốt Đạt Chưa đạt Xin trân trọng cảm ơn! Học sinh: lớp: Câu hỏi Để tập trung tìm hiểu số biện pháp công tác quản lý hoạt động học tập trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu Xin thầy (cô) cho biết ý kiến cơng tác tổ chức thực việc quản lý hoạt động học tập học sinh Thầy, cô đánh dấu “x” vào ô tương ứng Đề nghị thầy (cơ) vui lòng cho biết đơi điều thân: Nữ: Nam: Thâm niên công tác: 1-5 năm: 4-6 năm: Trên năm: Chức vụ nay: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng: GVCN: TTCM: GV: Trình độ chun mơn: Mức độ đánh giá: Đại học: Tốt Chưa đạt Xin trân trọng cảm ơn! Trên ĐH: Đạt Câu hỏi Để tập trung tìm hiểu số biện pháp cơng tác quản lý hoạt động học tập trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu Xin thầy (cô) cho biết ý kiến cơng tác đạo thực việc quản lý hoạt động học tập học sinh Thầy, cô đánh dấu “x” vào ô tương ứng Đề nghị thầy (cơ) vui lòng cho biết đôi điều thân: Nam: Nữ: Thâm niên công tác: 1-5 năm: 4-6 năm: Trên năm: Chức vụ nay: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng: GVCN: TTCM: GV: Trình độ chun mơn: Đại học: Mức độ đánh giá: Tốt Trên ĐH: Trung bình Chưa tốt Xin trân trọng cảm ơn! Câu hỏi Để tập trung tìm hiểu số biện pháp công tác quản lý hoạt động học tập trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu Xin thầy (cô) cho biết ý kiến cơng tác kiểm tra, đánh giá kết thực việc quản lý hoạt động học tập học sinh Thầy, cô đánh dấu “x” vào ô tương ứng Đề nghị thầy (cơ) vui lòng cho biết đôi điều thân: Nam: Nữ: Thâm niên công tác: 1-5 năm: 4-6 năm: Trên năm: Chức vụ nay: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng: GVCN: GV: Trình độ chuyên môn: Đại học: Trên ĐH: Mức độ đánh giá: Đạt Tốt Chưa đạt Xin trân trọng cảm ơn! TTCM: Câu hỏi Để tập trung tìm hiểu số biện pháp công tác quản lý hoạt động học tập trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu Xin thầy (cô) cho biết ý kiến việc thực chức quản lý hiệu trưởng Thầy, cô đánh dấu “x” vào ô tương ứng Đề nghị thầy (cơ) vui lòng cho biết đôi điều thân: Nam: Nữ: Thâm niên công tác: 1-5 năm: 4-6 năm: Chức vụ nay: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng: GVCN: Trên năm: TTCM: GV: Trình độ chun mơn: Đại học: Mức độ đánh giá: Tốt Trên ĐH: Trung bình Chưa tốt Xin trân trọng cảm ơn! Câu hỏi Để tập trung tìm hiểu số biện pháp công tác quản lý hoạt động học tập trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu Xin thầy (cô) cho biết ý kiến nguyên nhân tồn tại, hạn chế tổ chức quản lý hoạt động học tập học sinh Thầy, cô đánh dấu “x” vào ô lựa chọn đồng ý Phục lục Phiếu trưng cầu ý kiến cán quản lý, giáo viên, học sinh trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu Câu hỏi 8: Để tập trung tìm hiểu số biện pháp công tác quản lý hoạt động học tập trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu Xin thầy (cô); em học sinh cho biết ý kiến thái độ học tập học sinh Thầy, cô em học sinh đánh dấu “x” vào ô tương ứng Đề nghị thầy (cô), em học sinh vui lòng cho biết đơi điều thân: Nam: Nữ: Thâm niên công tác: 1-5 năm: 4-6 năm: Trên năm: Chức vụ nay: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng: GVCN: GV: Trình độ chun môn: Đại học: Trên ĐH: Học sinh: Nam: Học lớp mấy: Nữ: Mức độ đánh giá: Tốt Chưa tốt Xin trân trọng cảm ơn! Bình thường TTCM: Phục lục Phiếu trưng cầu ý kiến cán quản lý, giáo viên trường THPT địa bàn huyện Phong Thổ đại diện lãnh đạo phòng chuyện môn Sở GD&ĐT tỉnh Lai Châu Câu hỏi Bằng lý luận thực tiễn nghiên cứu quản lý hoạt động học tập học sinh trường trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu, đề xuất 05 biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Đề nghị đồng chí, thầy (cơ) giáo vui lòng cho biết ý kiến mức độ cần thiết tính cần thiết, khả thi biện pháp đề xuất cách đánh dấu “x” vào cột phù hợp với ý kiến Đề nghị thầy (cơ) vui lòng cho biết đôi điều thân: Nam: Nữ: Thâm niên công tác: 1-5 năm: 4-6 năm: Trên năm: Chức vụ nay: Giám đốc, Phó giám đốc: Trưởng, phó phòng Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng: GVCN: TTCM: GV: Trình độ chuyên môn: Đại học: Mức độ đánh giá: Rất cần thiết Trên ĐH: Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Không khả thi Xin trân trọng cảm ơn! Khả thi ... lý luận quản lý hoạt động học tập học sinh THPT vùng đặc biệt khó khăn Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh. .. pháp quản lý hoạt động học tập học sinh trường Trung học phổ thông Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu Giả thuyết khoa học: Hoạt động học tập học sinh trường Trung học. .. tỉnh Lai Châu Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT Dào San - vùng đặc biệt khó khăn huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Ngày đăng: 19/06/2020, 19:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan