1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http //lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỒNG DUY ĐĂNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC CHO GIÁO[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỒNG DUY ĐĂNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỒNG DUY ĐĂNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thùy Linh THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng cá nhân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố chương trình nghiên cứu khoa học trước Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Đồng Duy Đăng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Đề tài “Quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên trường trung học sở thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” hồn thành, với tình cảm lịng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Khoa Tâm lý giáo dục, Phòng sau đại học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Thầy giáo, Cơ giáo tận tình giảng dạy, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Lê Thùy Linh, người tận tình hướng dẫn khoa học, cung cấp cho em kiến thức lý luận, thực tiễn với kinh nghiệm quý báu, động viên khích lệ em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ủng hộ, động viên, giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THCS địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên nhiệt tình cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến tư vấn khoa học cho việc thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè khích lệ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn, song tránh khỏi thiếu sót hạn chế, kính mong Thầy giáo, Cơ giáo, bạn bè đồng nghiệp quan tâm tới vấn đề nghiên cứu, đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Đồng Duy Đăng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN THCS 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý giáo dục 1.2.2 Bồi dưỡng, bồi dưỡng giáo viên 10 1.2.3 Quản lý bồi dưỡng giáo viên 13 1.2.4 Năng lực 14 1.2.5 Thiết bị dạy học 14 1.2.5 Quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên 16 1.3 Những vấn đề bồi lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS 16 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.1 Mục tiêu chung 16 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 17 1.3.3 Nội dung bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS 17 1.3.4 Phương pháp bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS 19 1.3.5 Hình thức bồi dưỡng bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS 20 1.4 Một số vấn đề quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS 24 1.4.1 Phòng Giáo dục Đào tạo với hoạt động quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS 24 1.4.2 Mục tiêu quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS 26 1.4.3 Nội dung quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS 26 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS 34 Kết luận chương 38 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 39 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 39 2.1.1 Khái quát đặc điểm KT - XH thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 39 2.1.2 Khái quát trường THCS thị xã Phổ Yên 40 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 40 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 42 2.2.1 Mục đích khảo sát 42 2.2.2 Nội dung khảo sát 42 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.2.3 Đối tượng khảo sát 42 2.2.4 Phương pháp khảo sát xử lý kết 42 2.3 Kết khảo sát thực trạng 44 2.3.1 Thực trạng bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS thị xã Phổ Yên 44 2.3.2 Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS 61 2.3.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS 69 2.4 Đánh giá chung thực trạng 72 2.4.1 Ưu điểm 72 2.4.2 Hạn chế 72 2.4.3 Nguyên nhân 73 Kết luận chương 76 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 77 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 77 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 77 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 77 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 78 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 78 3.2 Các biện pháp quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS thị xã Phổ Yên, Thái Nguyên 79 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức CBQL GV tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho đội ngũ giáo viên trường THCS trước yêu cầu đổi giáo dục 79 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo Hiệu trưởng trường THCS thực đổi công tác lập kế hoạch bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên theo yêu cầu đổi giáo dục 82 3.2.3 Chỉ đạo hồn thiện khung chương trình bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng 85 3.2.4 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho đội ngũ giáo viên trường THCS thị xã Phổ Yên, Thái Nguyên 87 3.2.5 Xây dựng sách động viên khích lệ hoạt động bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho đội ngũ giáo viên THCS 90 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học 92 3.3.1 Tính cấp thiết 92 3.3.2 Tính khả thi 94 3.3.3 Tương quan tính cấp thiết tính khả thi 96 3.4 Mối quan hệ biện pháp 97 Kết luận chương 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Kiến nghị 100 2.1 Đối với UBND thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 100 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Nguyên 100 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 100 2.4 Đối với trường THCS thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHẦN PHỤ LỤC 104 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BD : Bồi dưỡng CBQL : Cán quản lý CM - NV : Chuyên môn - Nghiệp vụ CSVC : Cơ sở vật chất DH : Dạy học GDĐT : Giáo dục đào tạo GDTX : Giáo dục thường xuyên GV : Giáo viên HS : Học sinh KCN : Khu công nghiệp TBDH : Thiết bị dạy học TH : Tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá giáo viên thực trạng thực mục tiêu bồi dưỡng 45 Bảng 2.2 Nhận thức vai trò thiết bị dạy học 47 Bảng 2.3: Đánh giá GV thực trạng thực nội dung bồi dưỡng 50 Bảng 2.4: Bảng đánh giá hình thức phương pháp bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS 53 Bảng 2.5 Đánh giá kiến thức chuyên môn thiết bị dạy học GV 55 Bảng 2.6 Biểu đồ kỹ giảng dạy giáo viên THCS 58 Bảng 2.7: Đánh giá CBQL thực trạng công tác lập kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dưỡng 61 Bảng 2.8: Thực trạng công tác tổ chức bồi dưỡng 64 Bảng 2.9 Đánh giá CBQL thực trạng đạo thực kế hoạch bồi dưỡng 66 Bảng 2.10: Đánh giá CBQL thực trạng kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng 68 Bảng 2.11 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS 70 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết nhóm biện pháp 93 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi nhóm biện pháp 95 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 2.1 Nhận thức vai trò thiết bị dạy học 49 Biểu đồ 2.2 Đánh giá kiến thức chuyên môn thiết bị dạy học GV 56 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ kỹ giảng dạy giáo viên THCS 60 Biểu đồ 2.4 Đánh giá việc lập kế hoạch bồi dưỡng 62 Biểu đồ 2.5 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS 71 Biểu đồ 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết nhóm biện pháp 94 Biểu đồ 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi nhóm biện pháp 96 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để trang bị cho học sinh lực cốt lõi theo yêu chương trình giáo dục phổ thơng mới, giáo viên phải đóng vai trị tổ chức, định hướng, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện, tạo tình có vấn đề khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát huy lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen lực tự học, phát huy tiềm kiến thức, kỹ băng tích lũy để phát triển Các hoạt động học tập học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng điều học để phát triển giải vấn đề có thực đời) Những hoạt động học tập này, thực với hỗ trợ thiết bị dạy học, đồ dùng học tập công cụ khác Đặc biệt, công cụ tin học hệ thống tự động hóa kỹ thuật số Thiết bị dạy học phận cấu thành phương diện tổ chức giáo dục Là thành tố khơng thể thiếu q trình giáo dục góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo Theo tinh thần đổi chương trình giáo dục phổ thơng xác định rõ “Đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học phải thực đồng với nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học” Thiết bị dạy học phương tiện quan trọng góp phần nâng cao khả năm sư phạm trình dạy học, thiết bị dạy học đối tượng tiền đề trình nhận thức học sinh Thiết bị dạy học sở cho việc đổi phương pháp dạy học, giúp học sinh thu nhận thông tin cách sinh động, đầy đủ, xác, mở rộng đào sâu tri thức lĩnh hội được, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cần thiết; phát triển hứng thú nhận thức, lực quan sát, phân tích tổng hợp tượng, rút kết luận có độ tin cậy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Trên thực tế, giáo viên nhà trường sử dụng thiết bị dạy học cách thường xun, cịn mang tính kinh nghiệm, giáo viên lúng túng việc tổ chức học thực hành, học có sử dụng thiết bị dạy học, chưa khai thác triệt để vai trò thiết bị phụ vụ cho công tác giảng dạy dẫn đến chất lượng dạy chưa cao thiếu hiểu biết vai trò tác dụng thiết bị dạy học, kỹ tổ chức dạy tiếp cận tinh thần đổi theo chương trình giáo dục phổ thông Thị xã Phổ Yên nằm vị trí cửa ngõ phía Nam tỉnh Thái Nguyên, tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, Phổ Yên trung tâm tổng hợp công nghiệp, thương mại dịch vụ, đầu mối giao thông tỉnh cửa ngõ giao lưu kinh tế - văn hóa Thái Nguyên với Thủ đô Hà Nội tỉnh đồng sông Hồng Cùng với phát triển kinh tế, xã hội trình độ dân trí thị xã ngày nâng cao điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo địa phương Năm học 2018-2019, thị xã Phổ Yên có 17 trường THCS với 241 lớp, 9226 học sinh, 30 cán quản lý 415 giáo viên Chất lượng đội ngũ tương đối tốt song không đồng Trong bối cảnh đổi giáo dục nay, công tác bồi dưỡng giáo viên cần thiết Với vị trí, vai trị người cán quản lý công tác Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Phổ Yên, hàng ngày trực tiếp thực công việc quản lý đơn vị trường, tơi nhận thấy cịn nhiều hạn chế việc khai thác, sử dụng thiết bị dạy học việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đội ngũ giáo viên trường THCS địa bàn thị xã Trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục - đào tạo, trước yêu cầu thực tiễn phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, qua nâng cao chất lượng giáo dục học sinh địa bàn thị xã, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên trường trung học sở thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” để góp phần vào mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ngành cách bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng, đề tài đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý bồi dưỡng lực cho giáo viên trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên trường THCS thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên khảo nghiệm cần thiết, khả thi biện pháp Giả thuyết khoa học Hoạt động quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên thời gian qua quan tâm thực hiện, nhiên chưa mang lại hiệu mong muốn chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Nếu đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS mang tính khoa học, hệ thống, khả thi góp phần nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cấp Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn THCS địa phương, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện GDĐT Đảng, Nhà nước Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên dạy môn Khoa học Tự nhiên Về khách thể: Đề tài triển khai khảo sát 20 cán quản lý, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo 100 giáo viên giảng dạy môn Khoa học Tự nhiên 17 trường THCS thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Về thời gian: Sử dụng số liệu thống kê từ năm học 2016- 2017 đến năm học 2018-2019 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để nghiên cứu văn kiện Đảng, Bộ GDĐT đổi giáo dục, đặc biệt việc sử dụng thiết bị dạy học Nghiên cứu giáo trình, sách báo, cơng trình sản phẩm liên quan đến sở lý luận giáo dục, hoạt động giáo dục, lực sử dụng thiết bị dạy học, quản lý giáo dục, bồi dưỡng kỹ cho giáo viên, nhằm xây dựng khung lý luận vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra viết: Xây dựng phiếu điều tra với loại câu hỏi đóng, mở dành cho CBQL giáo viên nhằm thu thập thông tin diện rộng cách khách quan thực trạng bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS thị xã Phổ Yên Phương pháp vấn: Gặp gỡ đặt câu hỏi cho giáo viên, cán quản lý trường THCS,… để thu thập xác thêm thơng tin có liên quan đến cơng tác bồi dưỡng, hỗ trợ thêm cho phương pháp sử dụng phiếu hỏi Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chun gia, người có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm chuyên ngành, phương pháp sư phạm, lực quản lý để tìm kiếm kết luận thỏa đáng việc đánh giá thực trạng việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng Phương pháp quan sát: Quan sát giáo viên, học sinh học nhằm thu thập thêm thông tin thực trạng sử dụng thiết bị học Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: qua nghiên cứu văn triển khai sử dụng thiết bị dạy học cấp quản lý, nghiên cứu kế hoạch học giáo viên để tìm hiểu thêm thơng tin thực trạng vấn đề nghiên cứu 7.3 Phương pháp thống kê Vận dụng cơng thức tốn học, thống kê để xử lý số liệu điều tra, kết nghiên cứu, hỗ trợ cho phương pháp nghiên cứu thực tiễn nêu nhằm rút kết luận khoa học Phân tích, lập biểu đồ, hình ảnh minh họa nhằm nâng cao tính thuyết phục tính cụ thể liệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên trường THCS thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên trường THCS thị xã Phổ Yên, Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước Một số cơng trình nghiên cứu có đề cập đến thiết bị dạy học: Trong sách “Những vấn đề quản lý trường học” tác giả P.V Zimin - M.I Kônđkốp - N.I Saxerđôtôp đề cập phương tiện sở vật chất trường học (thiết bị phòng học, hệ thống phòng học trường phổ thông…), đồng thời nêu yêu cầu cách thức quản lý phương tiện mang tính chất khái quát [17] - Evaluation Rating criteria for the VTE Institution ADB/ILO - Bangkok 1997, đưa tiêu chuẩn điểm đánh giá sở giáo dục - đào tạo, đó: Các điều kiện sở hạ tầng nhà trường: khuôn viên, CSVC TBDH thư viện chiếm 125/500 tổng điểm chung [22] - Country Report on Quality Assurance in Higher Education, Bangkok Thailand, 1998, đưa tỉ lệ đánh giá điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục Malaysia với số, đó: Các điều kiện đảm bảo CSVC TBDH cho công tác đào tạo chiếm 20% tổng điểm đánh giá chung [23] Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nước đề cập nhiều đến nội dung hình thức bồi dưỡng, đề xuất số phương pháp để công tác bồi dưỡng giáo viên đạt hiệu quả, nhiên cơng trình dừng lại phương pháp bồi dưỡng chung chưa nghiên cứu đến nội dung bồi dưỡng lực cụ thể 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục xu hướng quản lý giáo dục Xuất phát từ nhận thức vai trò giáo viên tính chất chun Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nghiệp lao động nghề nghiệp giáo viên nên nghiên cứu vấn đề phát triển nghề nghiệp giáo viên tương đối nhiều Nhiều đánh giá thiết thực công việc giáo viên đề cao kỹ giảng dạy lĩnh vực chuyên nghiệp cần đào tạo, huấn luyện khẳng định * Nghiên cứu quản lý bồi dưỡng lực cho giáo viên Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu như: Tác giả Diệp Thị Thu Hường nghiên cứu “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên trung tâm bồi dưỡng trị huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu điều tra phiếu hỏi vấn trực tiếp 13 giáo viên, 25 lãnh đạo ban xây dựng đảng 155 học viên lớp bồi dưỡng trung tâm, đề tài cho thấy thực trạng bồi dưỡng lực sư phạm thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm đạt mức khá, sở nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên trung tâm bồi dưỡng trị huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên tác giả đề xuất biện pháp quản lý để nghiên cứu thực trạng nói [Diệp Thị Thu Hường (2013), “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho cho đội ngũ giảng viên trung tâm bồi dưỡng trị huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, ĐHSP - ĐHTN] Tác giả Lý Thị Hồng nghiên cứu “Quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ tư vấn giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm trường THPT huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang”, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu điều tra phiếu hỏi với 18 CBQL, 120 giáo viên chủ nhiệm 300 học sinh trường THPT địa bàn huyện Chiêm Hóa, đề tài cho thấy thực trạng kỹ tư vấn giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ tư vấn đạt mức khá, sở nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ tư vấn giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm trường THPT huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang tác giả đề xuất biện pháp quản lý để Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nâng cao thực trạng nói [Lý Thị Hồng (2016), “Quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ tư vấn giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm trường THPT huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang”, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, ĐHSP - ĐHTN] Tác giả Vũ Văn Phước nghiên cứu “Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học phổ thơng huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu điều tra phiếu hỏi vấn trực tiếp nhà quản lý, chuyên viên Sở GDĐT Hải Dương, thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học đạt mức khá, sở nghiên cứu thực trạng lực dạy học cho giáo viên trường trung học phổ thơng huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương tác giả đề xuất biện pháp quản lý để nâng cao thực trạng nói [Vũ Văn Phước (2017), “Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học phổ thơng huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, ĐHSP - ĐHTN] Tác giả Phạm Thị Mỹ Hạnh nghiên cứu “Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên trường THCS quận Lê Chân Thành phố Hải Phòng”, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu điều tra phiếu hỏi vấn trực tiếp cán quản lý, giáo viên trường THCS, đề tài cho thấy thực trạng bồi dưỡng lực dạy học quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học đạt mức khá, sở nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS quận Lê Chân Thành phố Hải Phòng tác giả đề xuất biện pháp quản lý để nghiên cứu thực trạng nói * Nghiên cứu quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học Hiện nay, chưa có nghiên cứu độc lập quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên Nhưng hoạt động đề cập số nghiên cứu sau: Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tác giả Trần Thị Hải Yến nghiên cứu quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp Trong nghiên cứu này, tác giả vào chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thơng để xác định nội dung bồi dưỡng, có ý đến việc lựa chọn phương tiện sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học [Trần Thị Hải Yến (2015), Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội] Tác giả Trần Đăng Khởi nghiên cứu quản lý bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cận lực đề cập tới mơ hình lực giáo viên trung học sở - sở xác định nội dung bồi dưỡng quản lý nội dung bồi dưỡng, có nhấn mạnh đến việc sử dụng thiết bị dạy học làm tăng hiệu dạy học [Trần Đăng Khởi (2019), “Quản lý bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cận lực, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam] Tuy nhiên, vào thực tiễn đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục trường THCS thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Ngun tác giả nhận thấy cịn có hạn chế, bất cập mà giáo dục địa phương chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ nhà giáo có mặt cịn chưa đáp ứng u cầu, chậm đổi mới, phương pháp dạy học đơi cịn nặng truyền đạt lý thuyết, ý đến phát triển tư duy, lực sáng tạo đặc biệt kỹ thực hành người học; Chế độ, sách cịn có chỗ chưa phù hợp, chưa tạo động lực mạnh mẽ để phát huy tiềm đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Trong đặc biệt cần quan tâm đến vấn đề lực sử dụng thiết bị dạy học giáo viên trước thực tiễn đổi giáo dục phổ thông 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý giáo dục Khái niệm Quản lý giáo dục có nhiều cách giải thích khác - Theo tác giả M.I.Kondacov: “Quản lí giáo dục tập hợp biện pháp kế hoạch hóa, nhằm đảm bảo vận hành bình thường quan Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... pháp quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên trường THCS thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỒNG DUY ĐĂNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: QUẢN... cho giáo viên THCS Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên trường THCS thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực sử dụng

Ngày đăng: 28/02/2023, 08:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w