Thứ hai, ngày 28 tháng 11năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 4 EM VỚI CỘNG ĐỒNG TIẾT 37 SINH HOẠT DƯỚI CỜ EM LÀM VIỆC TỐT CHO CỘNG ĐỒNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS biết được kế hoạch của nhà trường về việc[.]
Thứ hai, ngày 28 tháng 11năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: CHỦ ĐỀ 4: EM VỚI CỘNG ĐỒNG TIẾT 37: SINH HOẠT DƯỚI CỜ EM LÀM VIỆC TỐT CHO CỘNG ĐỒNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết kế hoạch nhà trường việc tổ chức phong trào Em làm việc tốt cho cộng đồng - Có ý thức tự giác, tích cực rèn luyện thân hồ hởi tham gia phong trào hành động, việc làm cụ thể - Hình thành- phát triển phẩm chất lực + Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học + Nhận thức ý nghĩa làm việc tốt cho cộng đồng + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Tranh vẽ nhân vật gặp hồn cảnh khó khăn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ Hoạt động hình thành kiến thức(25’): Nghi lễ chào cờ - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực nghi lễ chào cờ - HS thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới Sinh hoạt cờ theo chủ điểm: Em làm việc tốt cho cộng đồng - GV Tổng phụ trách Đội phát động phong trào Em làm việc tốt cho cộng đồng gồm nội dung sau: + Phát động phong trào: Mua tăm ủng hộ người mù, phong trào làm việc tốt toàn trường để HS làm nhiều việc tốt, góp phần giáo dục ý thức tương thân tương áo, cộng đồng cho HS + GV gợi ý số hoạt động HS thực để hưởng ứng phong trào Em làm việc tốt cho cộng đồng: Quyên góp sách, truyện, đồ dùng học tập, quần áo, giúp bạn vùng cao khó khăn; giúp người có hồn cảnh khó khăn xung quanh việc làm vừa sức, phù hợp lứa tuổi Hoạt động củng cố (5p): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ************************************* TIẾNG VIỆT BÀI 23: RỒNG RẮN LÊN MÂY ĐỌC: RỒNG RẮN LÊN MÂY ( Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng Rồng rắn lên mây, tốc độ đọc khoảng 50 – 55 tiếng/ phút ( Tiết 1) - Hiểu cách chơi trò chơi Rồng rắn lên mây ( Tiết 2) - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Có tinh thần hợp tác; khả làm việc nhóm + Ý thức tập thể trách nhiệm cao (thơng qua trị chơi Rồng rắn lên mây) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bài giảng điện tử III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối ? Em chơi trò chơi Rồng rắn lên mây chưa? ? Em chơi trò chơi vào lúc nào?Em có thích chơi trị chơi không? - HS chia sẻ trước lớp HS nhận xét - GV nhận xét dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(30’) Đọc văn - GV đọc mẫu: giọng nhanh, thể phấn khích - Cả lớp đọc thầm - HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến rồng rắn + Đoạn 2: Tiếp khúc đuôi + Đoạn 3: Còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:vịng vèo, núc nắc, khúc đầu, khúc giữa, khúc - HS luyện đọc * Luyện đọc câu dài: VD: Nếu thầy nói “có”/ rồng rắn/ hỏi xin/ thuốc cho con/ cho thầy/ bắt khúc đuôi - GV đọc mẫu HS đọc * Luyện đọc đoạn: - GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba - HS thực theo nhóm ba - GV theo dõi HS đọc, giúp đỡ HS đọc chậm TIẾT 2: Hoạt động khởi động (2’) - HS hát hát vui Hoạt động luyện tập, thực hành (30’) Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi SGK - HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - HS chia sẻ ý kiến: C1:Túm áo làm rồng rắn C2: Đến gặp thầy để xin thuốc cho C3: Khúc bị bắt đổi vai làm thầy thuốc C4: Nếu khúc bị đứt bạn phải làm - HS + GV nhận xét, tuyên dương HS Luyện đọc lại - GV đọc mẫu lần trước lớp.Giọng đọc nhẹ nhàng, phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải - HS lắng nghe, đọc thầm - HS đọc toàn - GV nhận xét, khen ngợi Luyện tập theo văn đọc Câu 1: Nói tiếp để hoàn thành câu - HS đọc yêu cầu SGK HS làm việc nhóm đơi - HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV Đáp án: Nếu thầy nói “ khơng” rồng rắn tiếp; Nếu thầy nói “ có” rồngrắn hỏi xin thuốc cho con; Nếu bạn khúc để thầy bắt đổi vai làmthầy thuốc; Nếu bạn khúc để đứt đổi vai làm - HS đọc đáp án - Tuyên dương, nhận xét Câu 2: Đặt câu nói trị chơi mà em thích - Gọi HS đọc yêu cầu HS làm việc nhóm -HS viết câu điều em thích trị chơi Rồng rắn lên mây - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn VD: Rồng rắn lên mây trị chơi vui nhộn - nhóm lên bảng trình bày - GV nhận xét chung Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm( 3’): *Củng cố, dặn dị: - Hơm em học gì? - GV nhận xét học IV LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY *************************************** ĐẠO ĐỨC: BÀI 6: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lý tình cụ thể - Hình thành -phát triển phẩm chất, lực: +Hình thành phẩm chất trung thực, trách nhiệm + Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giấy A4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: (5’) Khởi động- kết nối Em mắc lỗi chưa? Khi em làm gì? Nếu khơng biết nhận lỗi sửa lỗi, điều xảy ra? - HS trả lời - GV nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động luyện tập, thực hành: (25’) Em đồng tình khơng đồng tình với việc làm bạn nào? Vì sao? - GV cho HS quan sát tranh hình, HS thảo luận nhóm đơi, lựa chọn Đồng tình với việc làm nào? Khơng đồng tình với việc làm nào? giải thích Vì - Tổ chức cho HS chia sẻ tranh - HS chia sẻ HS lắng nghe - GV chốt câu trả lời - Nhận xét, tuyên dương 2.Thực hành nói lời xin lỗi - HS quan sát tranh hình, đồng thời gọi HS đọc tình - HS thảo luận nhóm đưa cách xử lí tình phân cơng đóng vai nhóm - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai - Nhận xét, tuyên dương HS - GV chốt: Khi mắc lỗi cần dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi Xử lí tình - HS quan sát tranh hình, đọc tình tranh - HS thảo luận nhóm đưa cách xử lí tình phân cơng đóng vai nhóm - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai - HS thực - Nhận xét, tuyên dương HS - GV chốt: Chúng ta cần biết nhận lỗi sửa lỗi Nếu nhận lỗi mà đổ lỗi cho người khác hành động đáng bị phê phán Hoạt động vận dụng, trải nghiệm( 5’) Yêu cầu 1: Chia sẻ với bạn lần em mắc lỗi sửa lỗi - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, chia sẻ với bạn lần em mắc lỗi sửa lỗi - Tổ chức cho HS chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương Yêu cầu 2: Chia sẻ lần em chưa biết nhận lỗi? Nếu gặp lại tình em làm gì? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, chia sẻ với bạn lần em mắc lỗi sửa lỗi - Tổ chức cho HS chia sẻ - Gọi HS đọc thông điệp - HS đọc - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào sống - Gv nhận xét học Hoạt động củng cố (5’) - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ************************************ TOÁN: BÀI 23: LUYỆN TẬP (Tiêt 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ôn Tập, củng cố kiến thức phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số; đồng thời ơn tập so sánh tính tốn với đơn vị đo khối lượng ki-lô-gam; vận dụng vào giảo toán thực tế - Giải số vấn đề gắn với việc giải tập có bước tính phạm vi số phép tính học - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển lực tính toán, kĩ so sánh số + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - GV xuất toán: Mẹ chợ mua 21 kg ngơ gạo, có kg gạo Hỏi mẹ mua kg ngô? - HS lớp làm nháp - GV nhận xét, chữa - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động Thwucj hành, vận dụng (27’): Củng cố kiến thức phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số; đồng thời ơn tập so sánh tính tốn với đơn vị đo khối lượng ki-lô-gam Bài 1: Rèn kĩ đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - HS làm cá nhân vào vở, HS lên chữa bài, chia sẻ cách làm 35 – 28 53 – 34 80 – 27 90 - 52 - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Đánh giá, nhận xét HS ? Nêu cách đặt tính thứ tự tính phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số? Khi trừ có nhớ, cần lưu ý ? - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Rèn kĩ kĩ tính - HS đọc yêu cầu ? Bài yêu cầu làm gì? - HS thực làm cá nhân - HS chia sẻ trước lớp giải thích đúng, không ? - Gv nhận xét, tuyên dương Bài 3: Rèn kĩ giải toán có lời văn - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn HS tóm tắt lời (sơ đồ) HS nêu tóm tắt - HS làm vào vở, 1HS làm bảng giải, chia sẻ cách làm - HS đổi chéo kiểm tra - GV nhận xét, khen ngợi HS - Lưu ý câu lời giải đơn vị Bài 4: Rèn kĩ so sánhsố >< = ? - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - HS làm vào - HS lên bảng làm trước lớp ? Để điền dấu đúng, ta cần làm ? a) Phải tính kết phép tính bên trái trước so sánh b) Điền dấu ln (khơng cần tính) phép tính có số trừ, phép tính có số bị trừ nhỏ phép tính nhỏ ngược lại Bài 5: Rèn kĩ tính - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - HS thực làm nhóm đơi, chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS GV kết luận: + phép tính có số bị trừ, phép tính có số trừ bé hiệu (kết quả) lớn + phép tính có số trừ, phép tính có số bị trừ lớn hiệu (kết quả) lớn Hoạt động củng cố (3’): - Gv nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… **************************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 9: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nêu quy định số phương tiện giao thơng (ví dụ: xe máy, xe bt, thuyền) - Chia sẻ với người xung quanh thực quy định số phương tiện giao thông - Biết đội mũ bảo hiểm cách để đảm bảo an tồn - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Chia sẻ với người xung quanh thực quy định số phương tiện giao thông.Biết đội mũ bảo hiểm cách để đảm bảo an toàn + Năng lực giao tiếp, hợp tác Năng lực giải vấn đề sáng tạoc sống Biết quan sát, trình bày ý kiến quy định số phương tiện giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Bài giảng điện tử Mũ bảo hiểm xe máy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS hát bài: Đi qua ngã tư đường phố - GV:? Khi qua ngã tư đường phố em phải làm gì? - HS trả lời – GV nhận xét - GV dẫn dắt vfa giới thiệu vào Hoạt động Khám phá kiến thức mới(12’): 1.Quy định xe buýt thuyền Bước 1: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS: + Quan sát hình 1, 2, 3, hình trả lời câu hỏi: Dựa vào hình thông tin đây, nêu số quy định xe buýt - Quan sát hình 1, 2, 3, hình trả lời câu hỏi: Dựa vào hình thơng tin đây, nêu số quy định thuyền - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm việc trước lớp - HS + GV khác nhận xét, bổ sung câu trả lời Hoạt động Luyện tập, vận dụng (18’) 1.Thảo luận cách xe buýt thuyền Bước 1: Làm việc nhóm - GV yêu cầu: HS thảo luận nói cho nghe: + Cách xe buýt để đảm bảo an toàn + Cách thuyền để đảm bảo an toàn + Em thực chưa quy định xe buýt đu thuyền Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số cặp trình bày kết làm việc trước lớp - HS nêu câu trả lời: + Một số quy định xe buýt: chờ xe bến điểm dừng xe, không đứng sát mép đường; ngồi vào ghế, phải đứng vịn vào cột đỡ móc vịn; lên xuống xe xe dừng hẳn, theo thứ tự, không chen lấn, xô đẩy + Một số quy định thuyền: mặc áo phao cách trước lên thuyền; ngồi cân hai bên thuyền, ngồi yên không đứng, không cho tay, cho chân xuống nước; lên xuống thuyền thuyền neo chắn - HS + GV khác nhận xét, bổ sung câu trả lời Hoạt động củng cố(3’): - GV giáo dục HS ý thức tham gia giao thông - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ************************************************************* Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 23: RỒNG RẮN LÊN MÂY VIẾT: CHỮ HOA M( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết viết chữ viết hoa M cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Một ngựa đau tàu bỏ cỏ - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: +Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận + Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ hoa M - HS: bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu (3’): Khởi động – kết nối - HS viết bảng L – Làng - HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’): Hướng dẫn HS viết chữ hoa, câu ứng dụng Hướng dẫn viết chữ hoa - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa M + Chữ hoa M gồm nét? - GV xuất chữ mẫu, hướng dẫn quy trình viết chữ hoa M - HS quan sát, lắng nghe - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - GV hướng dẫn HS viết bảng M - HS luyện viết bảng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS + GV nhận xét, sửa lỗi 2.Hướng dẫn viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng cần viết Một ngựa đau tàu bỏ cỏ - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: - HS quan sát, lắng nghe - GV hướng dẫn HS viết câu ứng dụng + Viết chữ hoa M đầu câu + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu - GV hướng dẫn HS viết chữ Một vào bảng - HS viết chữ Em vào bảng - HS + GV nhận xét , bổ sung Hoạt động Luyện tập, thực hành ( 20’) - HS thực luyện viết chữ hoa M câu ứng dụng tập viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV nhận xét viết HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm(2’): * Củng cố, dặn dị: - Hơm em vừa tập viết âm gì? - GV nhận xét học IV LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY *********************************** TIẾNG VIỆT: BÀI 23: RỒNG RẮN LÊN MÂY NÓI VÀ NGHE: BÚP BÊ BIẾT KHÓC ( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết việc tranh minh họa Búp bê biết khóc - Dựa vào tranh kể lại câu chuyện - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển kĩ kể chuyện, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm + Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bài giảng điện tử - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu (5’):Khởi động – kết nối - HS hát bài: Búp bê bơng? ? Em có thích chơi búp bê không? ? Khi chơi em cảm thấy nào: - HS chia sẻ GV nhận xét - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động khám phá, luyện tập(10’): Dựa vào câu hỏi gợi ý đoán nội dung tranh - GV tổ chức cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: - Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ + Khi tuối Hoa q ? Hoa u thích q thê nào? + Khi tuổi Hoa tặng q gì? Hoa làm với q cũ? + Hoa nằm mơ thấy gì? +Hoa làm vơi hai đồ chơi? - Theo em, tranh muốn nói điều gi? - HS thảo luận theo cặp, sau chia sẻ trước lớp - HS kể Búp bê biết khóc, lưu ý chọn điều bật, đáng nhớ - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV nhận xét, động viên HS tự tin 2.Nghe kể chuyện +GV nêu nội dung câu chuyện +GV kê chuyện lần kết hợp với hình ảnh tranh - HS lắng nghe, nhận xét - HS ý nhắc lại câu nói búp bê đoạn - GV kể lần kết hợp vừa kể vừa hỏi để học sinh nhớ chi tiết câu chuyện Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (18’): Chọn 1- đoạn câu chuyện theo tranh Bước 1: HS quan sát tranh đọc nhớ nôi dung - HS dựa vào tranh kể theo đoạn Bước 2:HS tập kể theo cặp -HS kể lại đoạn em nhớ - HS lên bảng kể nối tiếp - GV sửa cách diễn đạt cho em + Em học qua câu chuyện này? + Đồ chơi cũ em giữ hay cho em nhỏ khác? - Em kể lại câu chuyện Búp bê biết khóc cho người thân nghe - HS + GV nhận xét * Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học IV LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY ******************************** TOÁN: BÀI 23: LUYỆN TẬP (TIẾT 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ôn tập, củng cố kiến thức phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số - Ơn tập so sánh số, hình khối đơn vị đo dung tích lít; vận dụng vào giảo toán thực tế - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển lực tính tốn, kĩ so sánh số + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử Hoạt động thực hành, vận dụng(18’): Củng cố phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số Giải tốn phép tính Bài 1: Củng cố kĩ tính( cột dọc) - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? 80 – 43 – 57 – 73 - - HS làm vào HS lên bảng chữa - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Củng cố kĩ đặt tính tính - HS đọc yêu cầu - Bài u cầu làm gì? Bài tập có yêu cầu ? 64 - 70 – 83 – 41 - - HS làm vào ô ly - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV đánh giá, nhận xét HS Bài 3: Củng cố kĩ giải toán Bài tốn: Trên bến có 52 thuyền Lúc sau, có thuyền rời bến Hỏi bến lại thuyền? - HS đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Muốn biết bến thuyền làm tính gì? - HS làm vào HS lên bảng làm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động củng cố (3’): - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ****************************************************************** Thứ năm ngày tháng 12 năm 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 24: NẶN ĐỒ CHƠI NGHE - VIẾT: NẶN ĐỒ CHƠI ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe – viết tả thơ (3 khổ thơ đầu); Trình bày khổ thơ, biết viết hoa chữ đầu tên thơ đầu dòng thơ - Làm tập tả phân biệt da/gia, s/x ươn/ương - Hình thành - phát triển phẩm chất lực: + Giúp hình thành phát triển lực sử dụng ngôn ngữ việc kể, tả đặc điểm đồ chơi quen thuộc, gần gũi xung quanh + Biết chia sẻ chơi, biết quan tâm đến người khác hành động đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, phiếu tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đâu ( 5’):Khởi động - Kết nối - HS đọc lại nặn đồ chơi - HS nêu từ khó viết – GV hướng dẫn viết bảng - HS + GV nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức mới(5’): Hướng dẫn HS nghe- viết Hướng dẫn nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - HS đọc lại đoạn tả - HS dựa vào đoạn viết trả lời câu hỏi + Đoạn thơ có chữ viết hoa? + Đoạn thơ có chữ dễ viết sai? - GV hướng dẫn HS viết tiếng dễ sai vào bảng - GV đọc, HS viết từ dễ viết sai vào bảng con: trịn xoe, giã trầu, thích chí, vẫy đi, vểnh râu,… Hoạt động luyện tập, thực hành (25’): HS viết làm tập Nghe viết - GV đọc đoạn viết lần - GV đọc rõ ràng HS nghe viết - HS nghe viết vào ô li.GV đọc lại đoạn viết - HS đổi sốt lỗi tả - GV thu nhận xét, đánh giá Làm tập Bài 2: Luyện kĩ ghép tiếng da gia Viết từ vừa ghép - GV xuất tiếng hướng dẫn cách ghép - HS thảo luận nhóm bàn - Đại diện số nhóm nêu kết - HS hoàn thiện vào VBTTV - GV giúp đỡ thêm em làm VBT GV chữa bài, nhận xét Bài 3b: Luyện kĩ điền vần ươn/ ương vào chỗ trống - GV xuất tiếng hướng dẫn điền vần - HS hoàn thiện vào VBTTV VD: Con đường uốn lượn quanh sườn núi Hoa hướng dương vươn đón ánh nắng mặt trời - HS lên bảng chữ bài.GV chữa bài, nhận xét Hoạt động Vận dụng, trỉa nghiệm (3’): * Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học IV LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY ************************************* TIẾNG VIỆT: BÀI 24: NẶN ĐỒ CHƠI LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ ĐỒ CHƠI;DẤU PHẨY( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: HS biết - Phát triển vốn từ đặc điểm đồ chơi, luyện tập cách sử dụng dấu phẩy - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Giúp hình thành phát triển lực sử dụng ngôn ngữ việc kể, tả đặc điểm đồ chơi quen thuộc, gần gũi xung quanh + Biết chia sẻ chơi, biết quan tâm đến người khác hành động đơn giản II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’):Khởi động- kết nối - HS tìm từ đặc, từ vật - HS tìm từ.VD: xinh xắn, dễ thương; gấu bông, cặp, - HS + GV nhận xét Hoạt động khám phá (10’): Bài 1: Rèn kĩ giới thiệu đồ chơi có hình theo mẫu - HS đọc yêu cầu - Bài 1yêu cầu làm gì?(giới thiệu đồ chơi có hình theo mẫu.) - HS làm việc theo nhóm Quan sát tranh + Mỗi HS chọn đồ chơi tranh + GV hướng dẫn HS: Với đồ chơi chọn, HS quan sát thật kĩ để tìm từ đặc điểm tương ứng - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS hồn thiện VBTTV - GV chữa bài, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động Luyện tập, thực hành (18’) Bài 2: Rèn kĩ đặt dấu phẩy vào câu - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì?(đặt dấu phẩy vào câu.) + HS đọc câu mẫu Mẫu: Chú thỏ mềm mại, dễ thương + GV hướng đãn HS ý công dụng dấu phẩy câu mẫu - HS thực theo cặp/nhóm + HS đọc thành tiếng câu tập + HS xác định danh giới từ/cụm từ câu + HS xác định từ/cụm từ chức chưa ngăn cách dấu phẩy a) Em thích đồ chơi ô tô, máy bay b) Bố dạy em làm đèn ông sao, diều giấy c) Các bạn đá bóng, đá cầu, nhảy dây sân trưòng - GV mời đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - GV thống đáp án - GV hướng dẫn HS làm vào VBTTV ... hoàn thiện vào VBTTV - GV giúp đỡ thêm em làm VBT GV chữa bài, nhận xét Bài 3b: Luyện kĩ điền vần ươn/ ương vào chỗ trống - GV xuất tiếng hướng dẫn điền vần - HS hoàn thiện vào VBTTV VD: Con đường... thành câu - HS đọc u cầu SGK HS làm việc nhóm đơi - HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV Đáp án: Nếu thầy nói “ khơng” rồng rắn tiếp; Nếu thầy nói “ có” rồngrắn hỏi xin thuốc cho con;... gọi HS đọc câu hỏi SGK - HS thực theo nhóm đơi - HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - HS thực theo nhóm đơi - HS