PHÒNG GD&ĐT QUẬN Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Giáo viên Trần Quang Khải Phân môn Tập đọc Tiết 25 – Tuần 13 Lớp 5A7 BÀI NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hiểu ý nghĩa Biểu d[.]
PHÒNG GD&ĐT QUẬN Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Phân môn: Tập đọc Tiết 25 – Tuần 13 Giáo viên: Trần Quang Khải Lớp: 5A7 BÀI: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi ( Trả lời câu hỏi 1, 2, b) - Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến việc * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GV hướng dẫn HS tìm hiểu bái để hành động thông minh, dũng cảm bạn nhỏ việc bảo vệ rừng Từ HS nâng cao ý thức BVMT - Giáo dục QP-AN: Nêu gương học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm - Năng lực: + Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Phẩm chất: Có ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa đọc sách giáo khoa, BGDT - Học sinh: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Nội dung A KTBC 5’ 10’ B BÀI MỚI 1-Giới thiệu HD luyện đọc tìm hiểu a- Luyện đọc * Mục tiêu: Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động tương ứng Hoạt động thầy Hoạt động trò - Gọi HS lên đọc thuộc lòng - HS đọc + TLCH khổ thơ cuối “ Hành trình - HS # NX bầy ong” TLCH -> GV đánh giá ĐD DH GAĐ - Dùng tranh minh hoạ để giới - HSQS- Ghi vở- mở T thiệu - Chiếu tên SGK - Gọi HS giỏi đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp + Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ(rơ bơt, cịng tay,…) - HS đọc - HS đánh dấu vào SGK - Từng nhóm HS đọc, kết hợp: + Luyện đọc từ + Đọc giải TG Nội dung từ ngữ - Đọc từ khó b- Tìm hiểu * MT: Tìm hiểu việc bảo vệ rừng trẻ em 10’ c- Luyện diễn cảm 12’ 3’ Phương pháp – hình thức tổ chức ĐD hoạt động tương ứng DH Hoạt động thầy Hoạt động trò - Cho HS luyện đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - Mời cặp HS đọc - HS đọc - GV đọc diễn cảm toàn - HS nghe - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS đọc thầm, TLCH, 1, TLCH số HS # NX BGD - Yêu cầu HS đọc thầm bài, - HS thảo luận, tìm câu T thảo luận nhóm đơi , TLCH trả lời + Vì bạn nhỏ tự nguyện - Đại diện nhóm trả lời bắt bọn trộm gỗ ? - Nhóm # NX, BS + Em học tập bạn nhỏ điều ? -> GV chốt câu trả lời - Yêu cầu HS nêu nội dung - HS nêu - Ghi thơ: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi - Mời HS đọc nối tiếp đọc đoạn, lớp theo dõi tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn + Bật slide đoạn + Yêu cầu HS xác định chỗ ngắt giọng, nhấn giọng + Cho HS luyện đọc theo theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HSNX, bình chọn - GVNX, khen ngợi HS C CỦNG CỐ - HS đọc - HS # nêu cách đọcNX - HS nêu- đánh dấu vào SGK - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc - HSNX, bình chọn - HS lắng nghe - Kể việc làm để bảo vệ - HS trả lời rừng ? - HS nghe, ghi nhớ - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà học chuẩn bị sau: Trồng rừng ngập mặn *Rút kinh nghiệm, bổ sung: PHÒNG GD&ĐT QUẬN Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn : Tốn Tiết: 61 Tuần: 13 GV: Trần Quang Khải Lớp: 5A7 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thực phép cộng, trừ , nhân số thập phân - Nhân số thập phân với tổng hai số thập phân - Rèn kĩ thực phép tính cộng, trừ, nhân số thập phân nhân số thập phân với tổng hai số thập phân - HS làm 1, 2, 4(a) - Năng lực: + Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố toán học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GAĐT; phần mềm zoom III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Thời gian 3’ Nội dung Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động tương ứng Hoạt động giáo viên I.Kiểm tra - GV chiếu slide yêu cầu HS làm bbài cũ: tập : Tính nhanh 3,15 x 0,4 x 2,5 = ? 17,34 x 0,5 x 20 = ? 1,62 x 1,25 x 80 = ? - Chiếu HS yc HS trình bày làm - YC HSNX - Yêu cầu HS nêu tính chất kết hợp phép nhân số thập phân ĐDDH Hoạt động HS - Cả lớp theo dõi Slide làm vào nháp - học sinh trình bày - Nhận xét - HS nêu Thời gian Nội dung Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động tương ứng Hoạt động giáo viên - Nhận xét, đánh giá 2’ 25’ Hoạt động HS - Lắng nghe II.Bài mới: 1.Giới - GV giới thiệu: Bài học hôm - HS lắng nghe thiệu giúp củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân -> GV chiếu slide tên ->Ghi tên vào Luyện tập Bài số 1: MT: Củng cố phép cộng, trừ nhân số TP ĐDDH - Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm vào - Tổ chức chữa bài: + Chiếu HS yc HS nêu cách tính + HS khác nhận xét + GV nêu kết * Nêu cách cộng, trừ nhân số thập phân - 1HS đọc - Cả lớp làm vào Bài số 2: MT: Củng cố quy tắc nhân nhẩm số TP với 10, 100, 1000 …và với 0,1; 0,01; 0,001 … - Gv chiếu slide tập Yêu cầu HS đọc thầm tự làm - Tổ chức chữa + GV chiếu làm HS Yêu cầu HS trình bày cách làm + Gọi HS nhận xét + GV nhận xét * Chốt KT: Cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 … với 0,1; 0,01; 0,001 … - Cả lớp làm Bài số 4: - Gọi HS đọc yêu cầu BT 4a - HS đọc Slide - Slide - HS chiếu làm nêu cách làm - Nhận xét - Đối chiếu - HS nêu kết luận Slide - Trình bày cách làm - Nhận xét - Nêu cách nhân nhẩm 10, 100, 1000 …và với 0,1; 0,01; 0,001 … Slide Thời gian Nội dung Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động tương ứng Hoạt động giáo viên MT: Biết quy tắc biết cách nhân số với tổng ĐDDH Hoạt động HS - GV giới thiệu khung bảng - Yêu cầu HS làm vào SGK - HS quan sát - Cả lớp làm vào SGK - Yêu cầu HS so sánh kết - Trao đổi nêu nhận nêu nhận xét Nêu tính chất xét - Nêu tính chất ( 3, nhân số với tổng HS ): Khi nhân số với mơt tổng ta lấy số hạng tổng nhân với số - Nhận xét, chiếu slide: (a + b)x c = a x c + b x c - GV yêu cầu HS vận dụng tính - Cả lớp làm chất vào làm BT4b - Chiếu HS Trình bày - HS chiếu trình bày cách làm cách làm - HS nhận xét - Gọi HSNX - GV nhận xét, chốt làm - Lắng nghe, đối chiếu *Chốt: Để làm tốt tập - HS nêu vận dụng kiến thức nào? 5’ III.Củng - Trị chơi: Ai thơng minh cố - dặn học sinh lớp dò: Nội dung BT3 – SGK (tr62) - Qua trị chơi củng cố dạng tốn quan hệ tỉ lệ -GV nhận xét tiết học - Yêu cầu chuẩn bị trước bài: Luyện tập chung - Cả lớp chơi Slide cách chọn đáp án Giải thích cách làm - Nêu cách giải dạng tốn quan hệ tỉ lệ *Rút kinh nghiệm, bổ sung : PHÒNG GD&ĐT QUẬN GV: Trần Quang Khải Lớp: 5A7 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Khoa học Tiết 25 – Tuần 13 BÀI: NHÔM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết số tính chất nhôm - Nêu số ứng dụng nhôm sản xuất đời sống - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ nhôm nêu cách bảo quản chúng - Sử dụng tài ngun thiên nhiên hợp lí, bảo vệ mơi trường * GDBVMT: Nêu nhôm nguyên liệu q có hạn nên khai thác phải hợp lí biết kết hợp bảo vệ môi trường - Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người - Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính - Học sinh: Sách giáo khoa, viết, máy tính , điện thoại III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Thời gian Nội dung 3’ BÀI CŨ: 33’ BÀI MỚI: A, GT B, Bài HĐ1: Kể tên đồ vật làm nhôm - Mục tiêu: HS kể số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm nhơm HĐ2: Tính chất nhơm - Mục tiêu: HS quan sát phát Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động tương ứng ĐD Hoạt động thầy Hoạt động trò BÀI CŨ: Slide - Nêu tính chất đồng hợp 1HS kim đống - Đồng hợp kim đồng có 1HS tác dụng gì? - GV NX BÀI MỚI: A, GT Ghi B, Bài HĐ1: Kể tên đồ vật làm nhôm - Làm việc N6 : Dựa vào thơng Nhóm trưởng điều tin hiểu biết tranh ảnh khiển cách trưng bày giới thiệu đồ dùng làm tranh ảnh, lời giải slide từ nhơm thích - Đại diện nhóm trình bày, 2,3 nhóm trình bày, giới thiệu tranh ảnh sưu tầm nhóm khác nhận kể tên cac đồ dùng làm xét bổ sung nhôm - Vậy đồ dùng làm 2,3 HS làm nhôm? H: Trong sống em thấy – 2HS nhôm sử dụng ntn? KL: Nhôm sử dụng rộng HS ghi rãi sản xuất chế tạo đồ dùng bếp Thảo luận nhóm slide HĐ2: Tính chất nhơm Đại diện nhóm - Làm việc N4 : QS đồ vật trình bày, cac nhóm nhơm, mơ tả màu sắc, độ sáng, khác bổ sung tính cứng dẻo chúng 2,3 hs Thời gian Nội dung vài tính chất nhơm HĐ3: Nguồn gốc tính chất nhơm - Mục tiêu: Giúp HS nêu được: Nguồn gốc số tính chất nhôm; Cách bảo quản số đồ dùng nhôm hợp kim nhôm 4’ Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động tương ứng ĐD Hoạt động thầy Hoạt động trò + Nêu KQ quan sát HS nghe + Nhơm có đặc điểm gì? KL, gb: Các đồ sùng nhơm nhẹ, có ánh kim, màu trắng bạc khơng cứng sắt đồng HĐ3: Nguồn gốc tính chất 1HS đọc thành tiếng slide nhôm + Đọc yêu cầu mục thực hành trang 53 + Đọc thông tin để trả lời câu Quặng nhơm hỏi Vài HS trình bày H: Nhơm có nguồn gốc từ đâu? bổ sung H: Nhơm có tính chất gì? HS nghe KL: Nhơm kim loại Khi sử dụng đồ dùng nhôm, hợp kim nhơm tránh đựng thức ăn có vị chua lâu CỦNG CỐ CỦNG CỐ DẶN DÒ: – 3HS DẶN DỊ: - Qua học em có thêm hiểu biết nhơm hợp Hs nghe kim nhôm? - Nhận xét học - Về sưu tầm tranh ảnh dãy núi đá vôi, hang động núi đá vôi slide *Rút kinh nghiệm, bổ sung: PHÒNG GD&ĐT QUẬN GV: Trần Quang Khải Lớp: 5A7 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Đạo đức Tiết: 13 Tuần: 13 BÀI: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ - Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, u thương em nhỏ - Có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ - Biết nhắc nhở bạn bè thực kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ * Tích hợp bài: Nhớ ơn tổ tiên - Biết người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác - Phẩm chất: Trung thực học tập sống Kính trọng người lớn tuổi yêu quý trẻ em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: SGK - Học sinh: VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Thờ Nội dung i gian 5’ A- KTBC B- BÀI MỚI 1’ 12’ 8’ 1- Giới thiệu 2- Các hoạt động a- HĐ1: Đóng vai (BT2) * MT: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình để thể tình cảm kính già, u trẻ b- HĐ2: Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động tương ứng Hoạt động thầy Hoạt động trò ĐD DH - Yêu cầu HS: kể số việc - HSTL làm thể tình cảm kính già, - HS # NX, BS yêu trẻ -> GVNX, đánh giá - Nêu mục tiêu – ghi bảng tên - Ghi - mở SGK Phấn màu - Chia HS thành nhóm, phân - HS làm việc theo cơng HS xử lí, đóng vai (mỗi nhóm nhóm tình huống) - Mời HS lên đóng vai - nhóm lên thể - Nhóm # NX, BS - GVNX, nêu KL ĐD để đóng vai Làm - GV giao nhiệm vụ cho HS - HS làm việc Thờ i gian 10’ 4’ Nội dung BT3,4 (SGK) * MT: HS biết tổ chức ngày dành cho người già, trẻ em Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động tương ứng Hoạt động thầy Hoạt động trị thảo luận nhóm để làm BT nhóm 3,4 - Mời HS trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm # NX, BS - GVNX, KL ĐD DH c- HĐ3: Tìm hiểu truyền thống “Kính già, u trẻ” địa phương, dân tộc - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm 6, tìm phong tục, tập quán tốt đẹp thể tình cảm kính già, yêu trẻ dân tộc Việt Nam - Mời HS trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm # NX, BS - GVKL: + Về phong tục, tập quán địa phương + Về phong tục, tập quán dân tộc - Yêu cầu HS nhắc lại Ghi nhớ - HS nêu C- CỦNG CỐ - - NX tiết học DẶN DÒ - Dặn HS chuẩn bị sau *Rút kinh nghiệm,bổ sung : ………………Gửi video ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT QUẬN GV: Trần Quang Khải Lớp: 5A7 Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2021 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : LTVC Tiết: 25 Tuần: 13 ... PHÒNG GD&ĐT QUẬN Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Toán Tiết: 61 Tuần: 13 GV: Trần Quang Khải Lớp: 5A7 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN... PHÒNG GD&ĐT QUẬN GV: Trần Quang Khải Lớp: 5A7 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn : Đạo đức Tiết: 13 Tuần: 13 BÀI: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết cần... học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn