Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc
lời nói đầuTrong nền kinh tế hàng hoá, điều kiện để các doanh nghiệp có thể thực hiện đợc các hoạt động sản xuất kinh doanh là phải có một số vốn nhất định. Nếu không có vốn thì không thể nói tới bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Do đó nhiệm vụ đặt ra cho các doanh nghiệp là phải sử dụng vốn sao cho có hiệu quả cao nhất. Quản lý và sử dụng vốn có ý nghĩa hết sức quan trọng, là điều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp khẳng định đợc vị trí của mình và tìm chỗ đứng vững chắc trong cơ chế mới. Chính vì thế vấn đề quản lý và sử dụng vốn đang là một vấn đề rất bức xúc đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp.Trong cơ chế bao cấp trớc đây, vốn của doanh nghiệp hầu hết đợc Nhà nớc tài trợ qua việc cấp phát, số còn lại đợc Ngân hàng cho vay với lãi suất u đãi. Do đợc bao cấp về vốn đã gay nên sự ỷ lại trông chờ vào Nhà nớc của các doanh nghiệp trong việc tổ chức nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn thấp, nhiều doanh nghiệp không bảo toàn và phát triển đợc vốn. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp nhà nớc cùng tồn tại với các loại hình doanh nghiệp khác, có quyền tự chủ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, tự tổ chức đảm bảo đủ vốn, đồng thời có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn. Nhiều doanh nghiệp đã thích nghi với tình hình mới, đã phát huy đợc tính chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, chất lợng sản phẩm và dịch vụ tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên bên cạnh các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, không ít các doanh nghiệp còn lúng túng trong việc quản lý và sử dụng vốn. Nhiều doanh nghiệp không thể tái sản xuất giản đơn, vốn sản xuât bị mất dần đi sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Thực tế này do nhiều nguyên nhân, một 1 trong số đó là do công tác sử dụng vốn của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, hiệu quả sử dụng vốn còn thấp. Do đó việc đẩy mạnh công tác sử dụng vốn trong các doanh nghiệp là vấn đề hết sức cần thiết, nó quyết định sự sống còn của mỗi doanh nghiệp.Trong thời gian thực tập tại Công ty thực phẩm miền bắc Bọ thơng mại, đợc sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng Tổ chức lao động tiền lơng, phòng Tài chính-kế toán Công ty, tôi đã bớc vào làm quen với thực tế. Đồng thời từ thực tiễn làm sáng tỏ những vấn đề lý luận đã học. Qua đó thấy đợc tầm quan trọng và tính bức xúc của vấn đề sử dụng vốn hiệu quả của Công ty thực phẩm miền bắc .Tôi đã đi sâu nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty và thực hiện đề tài: Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn lu động tại công ty thực phẩm miền Bắc. 2 3 Chơng I: Vốn lu động và hiệu quả sử dụngvốn lu động của doanh nghiệp.1.1. Những vấn đề chung về vốn lu động.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm vốn lu động.1.1.1.1. Khái niệm.Vốn là một phạm trù kinh tế, là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho bất cứ doanh nghiệp thuộc ngành nghề kinh tế nào trong kinh nền tế. Để tiến hành đợc hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải nắm giữ một l-ợng vốn nhất định. Số vốn này thể hiện giá trị toàn bộ tài sản có thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định hay không.Vốn với ý nghĩa kinh tế bao gồm toàn bộ các yếu tố kinh tế đợc bố trí để sản xuất kinh doanh. Vốn đợc đa vào sản xuất kinh doanh, đợc thể hiện ở nhiều hình thức vật chất khác nhau. Nó bao gồm vốn cố định và vốn lu động.+ Vốn cố định: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định. Tài sản cố định dùng trong kinh doanh tham gia hoàn toàn vào quá trình sản xuất kinh doanh nhng về giá trị thì chỉ đợc thu hồi sau nhiều chu kỳ kinh doanh.Đối với loại hình doanh nghiệp thơng mại thì vốn cố định chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, khoảng từ 20% - 30% tổng vốn. 4 + Vốn lu động: Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động. Vốn lu động là giá trị còn lại của vốn kinh doanh, sau khi đã trừ đi phần tài trợ cho tài sản cố định. Nh vậy vốn lu động có thể đợc xác định theo công thức sau: VLĐ = Vốn kinh doanh - Vốn cố định.Vốn là giá trị đem lại giá trị thặng d. Vốn do lao động thặng d trong các thành phần kinh tế thuộc các hình thức sở hữu khác nhau tồn tại khách quan trong xã hội tích luỹ lại. " Xã hội luôn biểu hiện ra là một đống của cải vật chất khổng lồ". Nhng đống vật chất khồng lồ này chỉ đợc coi là vốn, khi bản thân nó phải vận động và chuyển hoá thành T': T - H - T'.Vốn lu động của doanh nghiệp đó chính là nguồn vốn hình thành nên tài sản lu động. Là lợng tiền cần thiết ứng trớc để có đợc TSLĐ. Khác với TSCĐ, TSLĐ có thời gian luân chuyển ngắn thờng là trong một chu kỳ kinh doanh hay trong vòng một năm. Đặc điểm của TSLĐ là luôn thay đổi hình thức biểu hiện trong quá trình luân chuyển với tốc độ cao.Nh vậy vốn lu động là vốn dài hạn của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong nguồn vốn dài hạn này ở các doanh nghiệp lại đợc hình thành từ rất nhiều nguồn khác nhau nh: Nguồn vốn tự có, nguồn vốn vay dài hạn . trong mỗi loại nguồn vốn đó lại đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nh:+ Nguồn vốn tự có: Hay nguồn vốn chủ sở hữu, đối với doanh nghiệp Nhà nớc nguồn vốn này là do ngân sách Nhà nớc cấp và vốn đóng góp, vốn liên doanh đối với các loại hình doanh khác. 5 - Nguồn vốn tự bổ xung lấy từ phần lãi đợc giữ lại, là phần chênh lệch giữa một bên là toàn bộ doanh thu (và các thu nhập khác) của các hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và một bên là toàn bộ chi phí kinh doanh, chi phí tài chính . số lãi này trong khi cha phân phối cho các lĩnh vực (nộp ngân sách, nộp quĩ Xí nghiệp .) đợc sử dụng cho kinh doanh và coi nh vốn chủ sở hữu.- Ngoài ra còn có các loại vốn chủ sở hữu khác có nguồn gốc từ lợi nhuạn để lại (các quĩ Xí nghiệp, các khoản dự trữ .) hoặc các loại vốn khác (vốn xây dựng cơ bản, vốn từ các nguồn kinh phí cấp phát .).+ Các nguồn vốn từ đi vay dài hạn và ngắn hạn.- Là phần công nợ phải trả bao gồm các loại sau:- Vốn đi vay (ngân hàng, cán bộ công nhân viên .)- Vốn từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu.- Vốn từ nguồn tín dụng thơng mại .Đây là số vốn mà doanh nghiệp đi vay, đi chiếm dụng của các đơn vị, cá nhân, tổ chức . do vậy doanh nghiệp phải có trách nhiệm trả khoản công nợ này.Tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trong vốn dài hạn đợc coi là cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Đối với vốn tự có doanh nghiệp muốn sử dụng thì phải chịu các khoản chi phí nh: Chia lãi cổ phần đối với vốn cổ phần, vốn liên doanh, trả các khoản thu trên vốn đối với vốn ngân sách cấp. Đối với vốn 6 vay dài hạn doanh nghiệp phải trả lãi tiền vay hay còn gọi là chi phí vốn vay .Nh vậy giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản có thể đợc tài trợ từ một hay nhiều nguồn vốn khác nhau và ngợc lại một nguồn vốn có thể tham gia hình thành nên nhiều loại tài sản. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải biết sáng suốt lựa chọn các hình thức huy động nên nguồn vốn hợp lý, dẫn tới việc xác định cơ cấu vốn hợp lý, chặt chẽ . đem lại hiệu quả sử dụng vốn lu động cao nhất. Giá trị tài sản = Nguồn hình thành tài sản hayHoặc: Giá trị tài sản = Vốn chủ sở hữu + Công nợ phảitrả TSLĐ + TSCĐ = Vốn chủ sở hữu + Công nợ phải trả.Vốn lu động đợc biểu hiện thông qua hai lĩnh vực luân chuyển của TSCĐ sai: TSCĐ sản xuất và TSCĐ lu thông. TSCĐsản xuất bao gồm những tài sản dự trữ cho quá trình sản xuất (nguyên vật liệu, dụng cụ .) và tài sản lu động trong lĩnh vực lu thông gồm tài sản dự chữ cho quá trình lu thông (thành phẩm, hàng hoá dự trữ trong kho hay đang gửi đi bán), tài sản lu động trong quá trình lu thông(vốn bằng tiền, các khoản phải thu .) và các tài sản đầu t tài chính gắn hạn (đầu t liên doanh, liên kết ngắn hạn, đầu tchứng khoán ngắn hạn .).1.1.1.2. Đặc điểm vốn lu động. 7 VLĐ là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh là một bộ phận không thể thiếu đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục, từ khâu nghiên cứu thị trờng, mua sắm vật t, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Nó chính là vốn luân chuyển cho doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả máy móc, thiết bị và lao động để tiến hành sản xuất kinh doanh.Vốn lu động là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm. Giá trị của nó chuyển hoá toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh. Do vậy chi phí VLĐ là cơ sở để tính giá thành của sản phẩm. Về cơ bản doanh nghiệp đầu t tiền vốn lu động ban đầu để mua sắm vật t, hàng hoá, dịch vụ . sau đó tiến hành sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ mới rồi tiêu thụ chúng nhằm thu lại tiền vốn ban đầu bỏ ra và thu thêm đợc giá trị thặng d phục vụ cho quá trình tái sản xuất.Vòng tuần hoàn và chu chuyển của vốn lu động diễn ra trong toàn bộ các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh, do vậy sự vận động và biến đổi của VLĐ giúp cho doanh nghiệp gần nh quản lý đợc toàn bộ các hoạt động của quá trình sản xuất kinh doanh. Nh vậy VLĐ đã có vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc nghiên cứu VLĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là một yếu tố cấp bách đối với các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho riêng từng doanh nghiệp cũng nh để phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế của Nhà nớc. 8 1.1.1.3. Vai trò của vốn lu động trong kịnh doanh.Ngày nay, hiệu quả kinh tế là vấn đề số một là điều kiện sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Nó là kết quả tổng hợp của một số loại các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của các yếu tố bộ phận. Trong đó, hiệu quả sử dụng vốn lu động gắn liền với lợi ích cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc sử dụng hiệu quả vốn lu động đợc biểu hiện tất cả ở các khâu của quá trình sản xuất từ các khai thác các nguồn vốn, sử dụng vốn để mua sắm vật t cho đến khi tiêu thụ sản phẩm và thu hồi vốn để đầu t cho quá trình tái sản xuất. Các doanh nghiệp luôn phải tìm cách để cung ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất, đồng thời phải tiết kiệm đợc vốn và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho doanh nghiệp.Sử dụng hiệu quả vốn lu động có tính cấp thiết đối với sự tồn tại của doanh nghiệp và là một mục tiêu mà doanh nghiệp cần phấn đấu cao để đạt đợc. Vốn lu động là một bộ phận quan trọng của vốn sản xuất, là yếu tố không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất kinh doanh. Mặt khác, do đặc điểm của vốn lu động là vận động không ngừng trong mọi giai đoạn sản xuất hình thái biểu hiện phức tạp và khó quản lý nên sử dụng tốt vốn lu động có ảnh hởng lớn đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp sử dụng vốn không tốt, không bảo toàn đợc vốn sẽ dẫn đến thất thoá vốn làm ảnh hởng tới quá trình tái sản xuất, quy mô sẽ bị thu hẹp, vốn luân chuyển chậm, hiệu quả sử dụng đồng vốn sẽ thấp có nghĩa là doanh nghiệp hoạt 9 động kém hiệu quả. Nếu tình trạng này kéo dài chắn chắn doanh nghiệp sẽ không thể tồn tại trên thị trờng.Chuyển sang cơ chế thị trờng, các khoản bao cấp về vốn qua cấp phát không còn nữa từ đó nảy sinh ra thực tế là hiện nay nhiều doanh nghiệp bị thiếu vốn lu động. Để bù đắp cho thiếu hụt, nhiều doanh nghiệp phải huy động vốn bằng cách nh: vay ngân hàng, vay của cán bộ công nhân viên, nợ nhà cung cấp, nợ tiền thuê, và các khoản phải nợ ngân sách . số lãi phải trả do việc huy động vốn hàng năm của doanh nghiệp tơng đối lớn do vậy các doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động để hạn chế bớt các khoản phải chi phí do huy động vốn gây ra.Có thể nói hiệu quả sử dụng vốn lu động trong điều kiện hiện nay có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp. Nó có ý nghĩa quyết định đến sự tăng trởng và phát triển của mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.1.1.2. Cơ cấu vốn lu động. qun lớ v s dng vn lu ng cú hiu qu cn phi tin hnh phõn loi vn lu ng ca doanh nghip theo cỏc tiờu thc khỏc nhau. Thụng thng cú cỏc cỏch phõn loi sau õy : Cn c vo quỏ trỡnh tun hon v lõn chuyn ca vn lu ng:Ngi ta chia vn lu ng thnh 3 loi : 10 [...]... ngời ta còn sử dụng nhóm các chỉ tiêu chủ yếu sau: - Giá trị tài sản lu động - Hệ số thanh toán ngắn hạn = 22 - Nợ ngắn hạn - Vốn bằng tiền + các khoản phải - Hệ số thanh toán nhanh = thu - Nợ ngắn hạn - Vốn bằng tiền - Hệ số thanh toán tức thời = - Nợ đến hạn Để sử dụng vốn có hiệu quả đòi hỏi doanh nghiệp phải áp dụng nhiều biện pháp khác nhau nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả sử dụng vốn lu động Các... vốn lu động cần phải xem xét hiệu quả đó từ nhiều góc độ khác nhau Vì thế trong công tác quản lý cũng sử dụng nhiều chỉ tiêu khác nhau để đánh giá mức sinh lợi của đồng vốn Ngoài chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong kỳ có thể sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau: Chỉ tiêu hiệu quả Hệ số khả năng sinh lời vốn kinh doanh - Lợi nhuận trớc thuế + Lãi vay = Vốn kinh... cng cao thỡ chng t hiu qu s dng vn lu ng cng cao, vn lu ng tit kim c cng ln *Sc sinh li ca vn lu ng : Sc sinh li ca vn lu ng Li nhun trc thu = Vn lu ng bỡnh quõn trong kỡ Ch tiờu ny ỏnh giỏ mt ng vn lu ng hot ng trong kỡ kinh doanh thỡ to ra bao nhiờu ng li nhun 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động trong sản xuất kinh doanh Để đánh giá đầy đủ hơn về kết quả và hiệu quả sử dụng vốn. .. mt trong s ú u cú v trớ v tm quan trng riờng Vỡ vy, vic hiu rừ tng b phn ca vn lu ng nhm s dng chỳng mt cỏch hiu qu nht l ũi hi tt yu c t ra i vi mi doanh nghip 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lu động 1.2.1 Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn lu động c trng c bn nht ca vn lu ng l s luõn chuyn liờn tc trong sut quỏ trỡnh sn xut kinh doanh v chuyn ton b giỏ tr mt ln vo sn phm trong chu trỡnh kinh doanh Do vy khi... của vốn kinh doanh = - Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ 21 Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng hay là đa lại bao nhiêu đồng thực lãi - Giá vốn hàng bán - Vòng quay hàng tồn kho - - Giá trị hàng tồn kho = Cho biết trong kỳ hàng tồn kho quay vòng đợc bao nhiêu vốn - Doanh thu thuần - Vòng quay vốn lu động - - Giá trị tài sản lu động. .. - Doanh thu thuần - Vòng quay vốn lu động - - Giá trị tài sản lu động = Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ vốn lu động của doanh nghiệp thực hiện đợc bao nhiêu vòng luân chuyển Để cụ thể hoá chỉ tiêu này ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu: - 360 ngày - Kỳ chu chuyển của vốn lu động - Số vòng quay của vốn lu động = - Các khoản phải thu - * Kỳ thu tiền bình quân = - Doanh thu bình quân một ngày Chỉ tiêu này phản... kinh doanh sử dụng bình quân trong kỳ 20 Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vồn kinh doanh và không tính đền ảnh hởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của vốn kinh doanh Chỉ tiêu này cũng có thể đánh giá đợc trình độ sử dụng vốn và trình độ kinh doanh của doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau - Trong đó: - Chỉ tiêu vốn kinh - Số vốn kinh doanh đầu kỳ + Số vốn kinh doanh... thu hồi: Nếu lợng vốn phải thu quá lớn thì không thể tiếp tục bán chịu vì sẽ làm tăng rủi ro cho doanh nghiệp - Thời hạn bán chịu và chính sách tín dụng của mỗi doanh nghiệp, đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, có tiềm lực tài chính mạnh, sản phẩm có đặc điểm sử dụng lâu bền thì kỳ thu tiền bình quân thờng dài hơn các doanh nghiệp ít vốn, sản phẩm dễ h hao, mất phẩm chất, dễ bảo quản - Một điều dễ... vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ doanh cuối kỳ 2 = - * Tỷ suất lợi - Lợi nhuận trớc thuế trong kỳ nhuận vốn kinh doanh trong kỳ - Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ = Chỉ tiêu này thể hiện mỗi đồng vốn kinh doanh trong kỳ có khả năng đa lại cho chủ sở hữu bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã trang trải lãi tiền vay Nh vậy nó cũng phản ánh mức sinh lời của đồng vốn có tính đến ảnh hởng... s dng vn lu ng l mt phm trự kinh t phn ỏnh trỡnh v nng lc qun lớ vn lu ng ca doanh nghip, m bo vn lu ng c luõn chuyn vi tc cao, m bo kh nng thanh toỏn ca doanh nghip luụn trong tỡnh trng tt v mc chi phớ vn b ra l thp nhp 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động Sc sn xut ca vn lu ng: l ch s c tớnh bng t l gia tng doanh thu tiờu th trong mt kỡ chia cho s vn lu ng bỡnh quõn trong kỡ . vấn đề sử dụng vốn hiệu quả của Công ty thực phẩm miền bắc .Tôi đã đi sâu nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty và thực hiện đề tài: Nâng cao hiệu. tài: Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn lu động tại công ty thực phẩm miền Bắc. 2 3 Chơng I: Vốn lu động và hiệu quả sử dụngvốn lu động của doanh nghiệp.1.1.