Thúc đẩy giải quyết nợ quá hạn tại ngân hàng thuơng mại cổ phần quốc tế việt nam chi nhánh láng hạ1

104 0 0
Thúc đẩy giải quyết nợ quá hạn tại ngân hàng thuơng mại cổ phần quốc tế việt nam   chi nhánh láng hạ1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Thúc đẩy giải quyết nợ quá hạn tại Ngân hàng Thuơng mại cổ phần quốc tế Việt Nam Chi nhánh Láng Hạ" là công trình nghiên cứu của cá nhân tô[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Thúc đẩy giải nợ hạn Ngân hàng Thuơng mại cổ phần quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Láng Hạ" là công trình nghiên cứu của cá nhân tơi Những tài liệu luận văn hồn tồn trung thực Các kết nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Hà Nội, 29 tháng 10 năm 2013 Học viên Nguyễn Tuấn Minh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giáo viên hướng dẫn GS,TS Hoàng Đức Thân vì đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và hướng dẫn để tác giả có thể hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giá trường, đặc biệt là các thầy cô giáo ở khoa Sau đại học đã dạy dỗ tận tình giúp các học viên tiếp thu được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý giá cho bản thân Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tác giả việc thu thập số liệu, tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu Và cuối cùng, tác giả cảm ơn gia đình, người thân đã ở bên cạnh động viên và khích lệ suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Hà Nội ngày 29 tháng 10 năm 2013 Tác giả MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ NỢ QUÁ HẠN VÀ GIẢI QUYẾT NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Sự phát sinh và tác động của nợ quá hạn ở Ngân hàng Thương mại 1.1.1 Khái niệm và phân loại nợ quá hạn 1.1.2 Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn 1.1.3 Tác động của nợ quá hạn .10 1.2 Nguyên lý xác định và giải quyết nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại .13 1.2.1 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh về nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại 13 1.2.2 Cơ sở pháp lý giải quyết nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại 14 1.2.3 Quy trình giải quyết nợ quá hạn tại Ngân hàng thương mại 17 1.2.4 Hình thức mua bán xử lý nợ quá hạn tại các Ngân hàng Thương mại 21 1.3 Kinh nghiệm giải nợ hạn của một số Ngân hàng Thương mại và kinh nghiệm cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam 23 1.3.1 Kinh nghiệm Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á chi nhánh Hà Nội 23 1.3.2 Kinh nghiệm của BIDV chi nhánh Quảng Ninh 25 1.3.3 Kinh nghiệm Ngân hàng Hàng Hải chi nhánh Hà Nội 26 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH LÁNG HẠ 30 2.1 Thực trạng nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam chi nhánh Láng Hạ 30 2.1.1 Đặc điểm của chi nhánh Láng Hạ 30 2.1.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Láng Hạ từ 20082012 32 2.1.3 Nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam chi nhánh Láng Hạ từ 2008- 2012 41 2.2 Thực trạng giải quyết nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại quốc tế Chi nhánh Láng Hạ 49 2.2.1 Kết quả giải quyết nợ quá hạn tại chi nhánh 49 2.2.2 Thực thực hiện quy trình giải quyết nợ quá hạn tại Chi nhánh 51 2.2.3 Biện pháp giảm nợ quá hạn của Chi nhánh 52 2.3 Đánh giá giải quyết nợ quá hạn của Chi nhánh .57 2.3.1 Kết quả đạt được 57 2.3.2 Những hạn chế .58 2.3.3 Nguyên nhân chính dẫn đến tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh 59 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY GIẢI QUYẾT NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH LÁNG HẠ 63 3.1 Định hướng kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam chi nhánh Láng Hạ đến năm 2020 63 3.1.1 Mục tiêu và phương hướng kinh doanh của Chi nhánh .63 3.1.2 Phương hướng giảm nợ quá hạn tại Chi nhánh 66 3.2 Giải pháp thúc đẩy giải quyết nợ quá hạn đối tại Chi nhánh 67 3.2.1 Phân tích và phân loại nợ quá hạn tại Chi nhánh 67 3.2.2 Hoàn thiện hoạt động giải quyết nợ quá hạn 68 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức Thẩm định Tín dụng .69 3.2.4 Đánh giá và lựa chon khách hàng 70 3.2.5 Thúc đẩy thu hồi các khoản nợ hiện 72 3.2.6 Giải pháp nâng cao lực và trách nhiêm của cán bộ tín dụng tại Chi nhánh 74 3.2.7 Một số giải pháp giảm nợ quá hạn phát sinh 76 3.2.8 Giải pháp xử lý nợ quá hạn 82 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh Láng Hạ 33 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn theo chủ thể kinh tế 34 Bảng 2.3: Nguồn vốn huy động theo thời gian .35 Bảng 2.4: Bảng cấu vốn huy động theo loại tiền .36 Bảng 2.5: Kết quả tài chính của Chi nhánh 37 Bảng 2.6: Dư nợ và cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn và theo TSĐB 38 Bảng 2.7: Tín dụng theo loại hình doanh nghiệp 39 Bảng 2.8: Nợ theo nhóm nợ 40 Bảng 2.9: Tỷ lệ quá hạn tại chi nhánh 42 Bảng 2.10: Nợ quá hạn theo nguyên nhân 43 Bảng 2.11: Cơ cấu nợ quá hạn theo tài sản đảm bảo 45 Bảng 2.12: Nợ quá hạn theo các thành phần kinh tế .47 Bảng 2.13: Nợ quá hạn theo thời gian 48 Bảng 2.14: Kết quả thu nợ của Chi nhánh 49 Bảng 2.15: Kết quả thu nợ quá hạn của Chi nhánh 50 Bảng 2.16:Kết quả nâng cao lực tài chính .50 Bảng 2.17: Kết quả thu nợ quá hạn thông qua các biện pháp 51 Bảng 2.18: Giải quyết nợ quá hạn bằng quỹ dự phòng rủi ro 55 i CHƯƠNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ NỢ QUÁ HẠN VÀ GIẢI QUYẾT NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Sự phát sinh và tác động của nợ quá hạn ở Ngân hàng Thương mại 1.1.1 Khái niệm và phân loại nợ quá hạn 1.1.1.1 Khái niệm nợ hạn Hiểu cách tổng quát: Nợ hạn khoản nợ mà người nhận tín dụng (khách hàng) đến hạn phải trả cho Ngân hàng thương mại vốn lãi theo cam kết, khách hàng không trả cho ngân hàng 1.1.1.2 Phân loại nợ quá hạn Thứ nhất, theo khả thu hồi Thứ hai, theo thời gian quá hạn Thứ ba, theo biện pháp bảo đảm tiền vay Thứ tư, theo thành phần kinh tế Thứ năm, theo nguyên nhân gây nợ Thứ sáu, theo cứ khác 1.1.2 Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn Do nguyên nhân chủ quan, chủ yếu là những nguyên nhân Ngân hàng phát sinh trình độ yếu kém ngân hàng, kiểm soát nợ không kỹ… Do nguyên nhân khách quan chủ quan: có thể xảy từ phía nhà nước, khách hàng hay từ chính bản thân Ngân hàng 1.1.3 Tác động của nợ quá hạn Tác động nợ quá hạn đến Ngân hàng, tác động nợ quá hạn đến Khách hàng và tác động đến nền kinh tế 1.2 Nguyên lý xác định và giải quyết nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại 1.2.1 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh về nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại ii Tổng số nợ hạn, tỷ lệ giữa giá trị các khoản nợ quá hạn/tổng dư nợ, tỷ lệ nợ khó đòi/ tổng dư nợ và nợ khó đòi/nợ quá hạn 1.2.2 Cơ sở pháp lý giải quyết nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại Dựa vào các quy định của Nhà nước, các hướng dẫn giải quyết nợ quá hạn của Ngân hàng Thương mại 1.2.3 Quy trình giải quyết nợ quá hạn tại Ngân hàng thương mại Quy trách nhiệm đòi nợ đối với cán bộ tín dụng, đàm phán với khách hàng, bán tài sản đảm bảo hoặc đòi nợ người bảo lãnh, kiện tòa, bán các khoản nợ, bù đắp bàng quỹ dự phòng rủi ro, sự trợ giúp của Chính phủ, xóa nợ 1.2.4 Hình thức mua bán xử lý nợ quá hạn tại các Ngân hàng Thương mại Khoanh nợ, dãn nợ, đảo nợ, thu hồi nợ, bán nợ cho các tổ chức kinh tế khác 1.3 Kinh nghiệm giải nợ hạn của một số Ngân hàng Thương mại và kinh nghiệm cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH LÁNG HẠ 2.1 Thực trạng nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam chi nhánh Láng Hạ Nợ quá hạn là một những nguyên nhân rủi ro tiểm ẩn gắn liền với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nó chỉ có thể phòng ngừa, hạn chế chứ không thể loại bỏ nợ quá hạn khỏi Ngân hàng Đối với nước ta hiện nay, nếu nợ quá hạn tổng dư nợ mà lớn 10% thì được cho vào tình trạng báo động, nếu tỷ lệ này nằm khoảng từ 3% đến 10% thì được cho là có thể chấp nhận được, còn tỷ lệ này mà nhỏ 3% thì được cho là hoạt động tín dụng tốt Đó là lý iii thuyết, thực tế việc đạt được tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng dư nợ là dưới 3% thường là rất khó, thông thường hiện các Ngân hàng có tỷ lệ này nằm khoảng từ 3% đến 10% Bảng 2.9: Tỷ lệ quá hạn tại chi nhánh Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng dư nợ (tỷ đồng) 440,08 509,31 586,17 669,47 758,24 Dư nợ quá hạn (tỷ đồng) 33,62 34,88 36,75 37,75 38,36 Tỷ lệ nợ quá hạn(%) 7,63 6,84 6,26 5,63 5,05 (Nguồn: báo cáo thường niên Chi nhánh) Từ bảng số liệu ta thấy, nợ quá hạn liên tục tăng cao; năm 2008 là 33,62 tỷ đồng, đến năm 2010 đã tăng lên 36,75 tỷ đồng và đến năm 2012 số này đã tăng lên đến 38,36 tỷ đồng Nguyên nhân của hiện tượng này là tổng lượng dư nợ của chi nhánh những năm qua là tăng tương đối nhanh, vòng năm mà tổng dư nợ đã tăng lên 1,72 lần Bên cạnh đó còn do; những năm vừa qua các doanh nghiệp tình trạng khủng hoảng kinh tế, nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn chính vì vậy mà khả trả nợ càng trở nên khó khăn Với tỷ lệ nợ quá hạn vẫn thuộc vào loại tương đối cao; năm 2008 là cao nhất là 7,63% và năm 2009 là 6,84% Với tình trạng tỷ lệ nợ quá hạn ở mức cao này Ngân hàng cũng chi nhánh đã đưa định hướng là chỉ cho vay các khách hàng truyền thống, các khách hàng đã khảng định được uy tín về lực tài chính, đối với những khách hàng khác việc lựa chọn cho vay thường phải khắt khe việc thẩm định các phương án kinh doanh cũng phương án trả nợ cho Ngân hàng Chính vì những quyết định đúng đắn này mà tỷ lệ này những năm qua liên tục giảm xuống ; năm 2008 là 7,63%, năm 2010 là 6,26% đến năm 2012 thì chỉ còn 5,05% Tuy nhiên, số này vẫn thuộc loại cao vẫn là điều thách thức đối với Chi nhánh nói riêng và với Ngân hàng nói chung những năm sắp tới Như vậy, tỷ lệ nợ quá hạn có sự biến động qua các năm, mức tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh vẫn ở mức an toàn không ảnh hưởng nhiều đến tình hình iv hoạt động của Chi nhánh Do vậy, Chi nhánh vẫn là một những Chi nhánh có uy tín địa bàn Phân loại nợ quá hạn Nợ quá hạn theo nguyên nhân Bảng 2.10: Nợ quá hạn theo nguyên nhân Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012 I Nguyên nhân khách quan tỷ đồng 28,57 30,69 31,6 30,2 31,45 1.Nguyên nhân bất khả kháng tỷ đồng 1,68 1,4 2,2 2,64 3,07 2.Nguyên nhân chế tỷ đồng 3,36 3,13 2,94 4,15 3,83 3.Nguyên nhân khách hàng tỷ đồng 23,53 26,16 26,46 23,41 24,55 Kinh doanh thua lỗ tỷ đồng 5,04 6,97 6,61 7,55 Sử dụng vốn sai mục đích tỷ đồng 11,76 13,95 13,96 11,32 10,74 Nguyên nhân khác tỷ đồng 6,73 5,24 5,89 4,53 4,61 II.Nguyên nhân thuộc về tỷ đồng 5,05 4,19 5,15 7,55 6,91 Chính sách 9,2 Ngân hàng Cơ cấu (%) I Nguyên nhân khách quan % 85 88 86 80 82 1.Nguyên nhân bất khả kháng % 2.Nguyên nhân chế % 10 11 10 3.Nguyên nhân khách hàng % 70 75 72 62 64 Kinh doanh thua lỗ % 15 20 18 20 24 Sử dụng vốn sai mục đích % 35 40 38 30 80 Nguyên nhân khác % 20 15 16 12 12 II.Nguyên nhân thuộc về % 15 12 14 20 18 Chính sách Ngân hàng (Nguồn: báo cáo thường niên của Chi nhánh) Từ bảng số liệu cho thấy: Nợ quá hạn phát sinh chủ yếu khách hàng và số này thường chiếm 60%; lớn nhất vẫn là năm 2010 với số tiền là 26,46 tỷ ... ngân hàng - Đánh giá thực trạng hoạt động phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng Thuơng mại cổ phần quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Láng Hạ - Đề xuất giải pháp nâng ngăn ngừa giải nợ hạn Ngân hàng. .. đất nước 2 Chính tơi định chọn đề tài cho luận văn là: ? ?Thúc đẩy giải nợ hạn Ngân hàng Thuơng mại cổ phần quốc tế Việt Nam Chi nhánh Láng Hạ" sẽ xem xét thực trạng công tác giải quyết... ngừa sử lý nợ hạn thực có hiệu rủi ro khác của Ngân hàng giảm nhẹ, Ngân hàng có khả phát triển mạnh mẽ Đối với hệ thống ngân hàng, việc tìm giản pháp nhằm hạn chế nợ hạn giải nợ hạn, nhằm xử

Ngày đăng: 27/02/2023, 19:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan