TUẦN 4 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2022 BUỔI SÁNG ĐỊA LÍ TIẾT 28 NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực a Năng[.]
Thứ hai ngày 28 tháng năm 2022 BUỔI SÁNG: ĐỊA LÍ TIẾT 28 NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực: a.Năng lực đặc thù: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu dân cư HĐSX người dân đồng duyên hải miền Trung: + Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu người Kinh, người Chăm số dân tộc người + Hoạt động trồng trọt, làm muối, chăn nuôi đánh bắt thuỷ, hải sản phát triển * HSNK: Giải thích người dân đồng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển - Quan sát ảnh chụp để nhận xét trang phục phụ nữ người Chăm, người Kinh HĐSX người dân * BVMT: Vai trò, ảnh hưởng to lớn sơng ngịi đời sống người (đem lại phù sa mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất đời sống) Qua thấy tầm quan trọng hệ thống đê giáo dục ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo đê điều - cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống b.Năng lực chung: - NL tự chủ, NL giải vấn đề, Phẩm chất - HS học tập nghiêm túc, tự giác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: BĐ, LĐ - HS: Tranh, ảnh III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: chia sẻ nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: (5p) - LP điều hành lớp hát, vận động chỗ H: Kể tên đồng duyên hải + ĐB Thanh – Nghệ – Tĩnh, ĐB Bình – miền Trung Trị – Thiên, ĐB Nam – Ngãi, ĐB Bính Phú – Khánh Hồ, ĐB Ninh Thuận – Bình Thuận H: Các đb có đặc điềm gì? + Các đồng nhỏ, hẹp dãy núi lan sát biển - GV giới thiệu Khám phá: (34p) * Mục tiêu: Nêu số nét tiêu biểu người dân đồng duyên hải miền Trung số HĐSX tiêu biểu họ * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp Hoạt động 1: Đặc điểm dân cư Cá nhân – Lớp Đọc thông tin, trả lời câu hỏi - HS quan sát trả lời + Người Kinh, người Chăm H: Kể tên số dân tộc sinh sống ĐBDH miền Trung H: Quan sát hình 1,2 nhận xét trang phục phụ nữ Chăm phụ nữ Kinh? => Kết luận: Dân cư tập trung đông đúc.Trang phục hàng ngày người Kinh, người Chăm gần giống áo sơ mi, quần dài để thuận tiện lao động sản xuất Còn trang phục ảnh chụp trang phục dịp lễ hội Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất người dân: - GV yêu cầu số HS đọc, ghi ảnh từ hình đến hình cho biết tên hoạt động sản xuất - GV ghi sẵn bảng bốn cột yêu cầu HS lên bảng điền vào tên hoạt động sản xuất tương ứng với ảnh mà HS quan sát - GV cho HS thi “Ai nhanh hơn”: cho HS lên bảng thi điền vào cột xem điền nhanh, điền đúng.GV nhận xét, khen Nuôi Trồng Chăn trồng Ngành trọt nuôi đánh bắt khác thủy sản - Mía - Gia - Tơm - Muối - Lúa súc - Cá ** GV: Tại hồ nuôi tôm người ta đặt guồng quay để tăng lượng khơng khí nước, làm cho tôm nuôi phát triển tốt + Để làm muối, người dân (thường gọi diêm dân) phơi nước biển cho bay bớt nước lại nước biển mặn (gọi nước chạt), sau dẫn vào ruộng phẳng để nước chạt bốc nước tiếp, lại muối đọng ruộng vun thành đống ảnh H: Vì người dân lại có hoạt động sản xuất này? - GV đề nghị HS đọc bảng: Tên ngành sản xuất Một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau yêu cầu HS nhóm thay phiên trình bày ngành sản xuất (không đọc theo SGK) điều kiện để sản xuất ngành Hoạt động ứng dụng (1p) số dân tộc người khác + Phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; phụ nữ Chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang khăn chồng đầu - Lắng nghe Cá nhân – Lớp - HS đọc nói tên hoạt động sx: ni tơm, trồng lúa, trồng mía, chăn ni gia súc, làm muối, đánh cá - HS thi điền - Lắng nghe, quan sát ảnh + Do điều kiện thuận lợi đất phù sa tương đối màu mỡ,… - HS làm việc theo hướng dẫn - HS lắng nghe Ghi nhớ nội dung - Liên hệ GDMT: Sơng ngịi DDBDHMT ngồi mang lại lượng nước phong phú phục vụ sản xuất NN, sơng ngịi cịn làm cho HĐSX ni trồng đánh bắt thuỷ hải sản phát triển Tuy nhiên kết hợp với ni trồng, cần có giải pháp bảo vệ nguồn nước ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG BUỔI CHIỀU: TIẾNG VIỆT ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực a.Năng lực đặc thù: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự thuộc chủ điểm Người ta hoa đất * HS khiếu đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 85 tiếng/phút) b.Năng lực chung: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ Phẩm chất - HS ý thức tự giác, tích cực, chủ động tham gia HĐ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Các phiếu ghi sẵn tên tập đọc + Một số từ khổ to kẻ sẵn bảng BT2 để HS điền vào chỗ trống III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: thực hành – luyện tập - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đơi IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (2p) - LPVT điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV nhận xét chung, dẫn vào học Luyện tập – Thực hành (37p) * Mục tiêu: - Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự thuộc chủ điểm Người ta hoa đất - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc * Cách tiến hành: HĐ 1: Ôn luyện tập đọc học thuộc Cá nhân - Cả lớp lòng: (1/3 lớp) - GV gọi HS lên bảng bốc thăm - Lần lượt HS bốc thăm bài, đọc: chỗ chuẩn bị, HS kiểm tra xong, HS tiếp tục lên bốc thăm đọc - Đọc trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc trả lời 1,2 câu hỏi nội dung đọc - Theo dõi nhận xét - Nhận xét trực tiếp HS Chú ý: Những HS chuẩn bị chưa tốt GV đưa lời động viên để lần sau tham gia tốt HS thực nhóm – Lớp HĐ 2: Tóm tắt vào bảng sau nội dung tập đọc truyện kể học - HS đọc yêu cầu chủ điểm “Người ta hoa đất” + Bài: Bốn anh tài, Anh hùng lao động + Trong chủ điểm “Người ta hoa Trần Đại Nghĩa đất” (tuần 19, 20, 21) có TĐ * Tên bài: Bốn anh tài truyện kể? * Nội dung chính: Ca ngợi sức khỏe, - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng; tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: khen ngợi/ động viên trừ ác, cứu dân lành bốn anh em Cẩu Khây * Nhân vật: Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò * Tên bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa * Nội dung chính: Ca ngợi anh hùng * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 nêu lao động Trần đại Nghĩa có tên nhân vật hiểu nội dung cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khao học trẻ đất nước * Nhân vật: Trần Đại Nghĩa - Đọc lại tất tập đọc thuộc Hoạt động ứng dụng (1 phút) chủ điểm Người ta hoa đất ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực: a Năng lực đặc thù: - Ôn tập số tính chất hình chữ nhật, hình thoi - Tính diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, b Năng lực chung: - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) H: Bạn nêu cách tính diện tích hình + Phát biểu quy tắc thoi ? mxn H: Bạn viết cơng thức tính diện tích + Viết cơng thức tính: S = hành thoi bảng - GV giới thiệu – Ghi tên Hoạt động thực hành (30p) * Mục tiêu: - Ơn tập số tính chất hình chữ nhật, hình thoi - Tính diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1: Gắn bảng phụ, mời HD đọc - Thực cá nhân – Chia sẻ lớp nêu YC BT Đáp án: a–Đ;b–Đ;c–Đ;d–S + Vì câu d sai? + Câu d sai tứ giác ABCD hình vẽ hình chữ nhật nên cạnh - Động viên HS chia sẻ với lớp đặc điểm hình vng hình chữ nhật * Lưu ý: Giúp hs M1+M2 biết đặc điểm số hình Bài 2: Gắn bảng phụ, mời HD đọc nêu YC Đáp án: BT a–S;b–Đ;c–Đ;d–Đ + Tại câu a sai? - Động viên HS chia sẻ với lớp + Câu a sai hình thoi có cạnh dài đặc điểm hình thoi + Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện cạnh dài Bài 3: - Động viên HS chia sẻ với lớp Đáp án: A: Hình có diện tích lớn cách tính diện tích hình: hình vng, hình vng hình chữ nhật, hình bình hành, hình Vì: thoi DT hình vng : x = 25 (cm2) (Cạnh nhân với cạnh) DT hình chữ nhật : x = 24 (cm2) (Chiều dài nhân chiều rộng) DT hình bình hành: x = 20 (cm2) (Độ dài đáy nhân với chiều cao) DT hình thoi : x : = 12 (cm2) (Tích độ dài hai đường chéo chia 2) Hoạt động ứng dụng (1p) - Chữa lại phần tập làm sai - Ơn lại cơng thức tính DT, CV hình học ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC TIẾT 28 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực a Năng lực đặc thù: - Nêu hậu nạn giao thông, nguyên nhân xảy tai nạn giao thông việc cần làm để tham gia giao thơng an tồn - Phân biệt hành vi tơn trọng Luật Giao thông vi phạm Luật Giao thông b.Năng lực chung: NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Tham gia giao thông luật - Phê phán hành vi vi phạm giao thông * GDQP-AN: Ý nghĩa việc tơn trọng Luật Giao thơng, giữ gìn tính mạng tài sản thân cộng đồng Phẩm chất - GD cho HS ý thức nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông sống ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh BT1-sgk Một số hình ảnh tai nạn giao thơng III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trị chơi - KT: chia sẻ nhóm IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Khởi động: (5p) Hoạt động HS -LT điều hành lớp chơi trò chơi “Hái hoa” , trả lời câu hỏi sau: HS1: Bạn hiểu việc làm nhân đạo? HS2: Hãy kể tên số hoạt động nhân đạo mà bạn biết HS3: Các hoạt động nhân đạo có ý nghĩa nào? - GV nhận xét, dẫn vào GTB Khám phá: (15p) * Mục tiêu: - Nêu hậu nạn giao thông, nguyên nhân xảy tai nạn giao thông việc cần làm để tham gia giao thơng an tồn * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ 1: Tìm hiểu thơng tin Nhóm – Chia sẻ lớp - GV gọi HS đọc thông tin sgk -2 HS đọc - YCHS thảo luận nhóm 5, câu hỏi sau: -Các nhóm thảo luận, ghi kết 1.Tai nạn giao thông để lại hậu giấy gì? -Đại diện nhóm trình bày (mỗi 2.Tại lại xảy tai nạn giao thơng? nhóm trình bày câu) 3.Em cần làm để tham gia giao thơng an -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung toàn? Đáp án: GV phát phiếu câu hỏi cho nhóm + Tai nạn giao thơng để lại nhiều Gọi HS đọc câu hỏi thảo luận phiếu hậu quả: tổn thất người YC HS thảo luận thời gian 5p (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ …) + Tai nạn giao thông xảy nhiều nguyên nhân: thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở núi, …), chủ yếu người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành Luật giao thông…) + Mọi người dân có trách nhiệm tơn trọng chấp hành Luật -GV nhận xét, tuyên dương nhóm thực giao thông tốt - GV kết luận, chốt ý, đưa ghi nhớ, ghi - HS đọc ghi nhớ (4 em đọc) bảng -Cho HS quan sát số tranh tai nạn giao - HS quan sát thông * GDQPAN: H: Theo em việc tôn trọng Luật Giao thông Tơn trọng Luật giao thơng góp đem lại ý nghĩa sống? phần giữ gìn tính mạng, tài sản thân cộng đồng GV yêu cầu học sinh lấy ví hành vi biết -HS lấy VD tôn trọng Luật giao thông Thực hành: 19 *Mục tiêu: - Phân biệt hành vi tôn trọng Luật Giao thông vi phạm Luật Giao thơng - Đóng vai xử lí tình thực an tồn giao thơng HĐ 2: Phân biệt hành vi Luật giao thông hành vi vi phạm (9’) BT1: Những tranh thể việc thực Luật Giao thơng? Vì sao? YCHS đọc đề BT1 -2HS đọc BT -YCHS quan sát tranh theo nhóm đơi -Nhóm đơi thảo luận (5p) cách hỏi – đáp để thực tập -Trình bày trước lớp - Các nhóm khác chia sẻ, bổ sung - GV kết luận: Những việc làm tranh 2, 3, việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông Những việc làm tranh 1, 5, việc làm chấp hành Luật giao thông - GDKNS: Em tham gia Luật giao thông chưa? Nêu việc làm em thực Luật Giao thơng? HĐ 3: Xử lí tình (10’) BT2: Em dự đốn xem điều xảy tình sau: - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình -HS nêu -2 em Đọc u cầu, đọc tình Nhóm – Lớp - HS thảo luận, đóng vai, dựng lại tình theo nhóm đưa cách xử lí(10p) - Đóng vai trước lớp Nhận xét - GV kết luận: + Các việc làm tình tập việc làm dễ gây tai nạn giao thơng, nguy hiểm đến sức khỏe tính mạng người Các em không làm người BT - Liên hệ GDHS thực tốt ATGT HĐ ứng dụng (1p) - YCHS Thực tốt Luật ATGT tham -Nghe, thực gia giao thông ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG LỊCH SỬ TIẾT 28 NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG NĂM 1786 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực: a Năng lực đặc thù: - Nắm đôi nét việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786): + Sau lật đổ quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến Thăng Long, lật đổ quyền họ Trịnh (năm 1786) + Quân Nguyễn Huệ đến đâu đánh thắng đến đó; năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống lại đất nước - Nắm công lao Quang Trung việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống đất nước - Có kĩ kể lại chiến thắng nghĩa quân Tây Sơn việc lật đổ quyền họ Trịnh b Năng lực chung: NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất - Có ý thức học tập nghiêm túc, tôn trọng lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn + Bản đồ Việt Nam + Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến Thăng Long III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: chia sẻ nhóm đơi IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: (4p) - LT điều hành lớp trả lời, nhận xét H: Kể tên thành thị nước ta thể kỉ + Thăng Long, Phố Hiến, Hội An XVI, XVII H:Theo bạn, cảnh buôn bán sôi động + Cảnh buôn bán sôi động thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thành thị nói lên tình hình kinh tế thời nào? nước ta thời phồn thịnh phát triển - GV nhận xét chung, dẫn vào 2.Khám phá: (35p) * Mục tiêu: Nắm đôi nét việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786) công lao Quang Trung việc thống đất nước * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp Sự đời nghĩa quân Tây Sơn – Cá nhân – Lớp - Yêu cầu HS đọc phần đầu SGK, cho biết: H:Nghĩa quân TS đời nào? + Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng khởi nghĩa Tây Sơn H: Tại Nguyễn Huệ định tiến + Sau đánh đổ chế độ Thăng Long? thống trị họ Nguyễn Đàng Trong (1771), đánh đuổi quân xâm lược Xiêm (1785) Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Đàng Trong định tiến Thăng Long diệt quyền họ Trịnh - GV cho HS lên bảng tìm - HS đồ vùng đất Tây Sơn - GV giới thiệu vùng đất Tây Sơn - HS theo dõi đồ *Hoạt động2: Nghĩa quân Tây Sơn tiến Nhóm – Lớp Thăng Long - GV cho HS kể lại tiến quân Thăng Long nghĩa quân Tây Sơn theo nhóm - GV gợi ý: H: Sau lật đổ chúa Nguyễn Đàng + Nguyễn Huệ định tiến Trong, Nguyễn Huệ có định gì? H:Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân Bắc, phẩm chất Trịnh Khải quân tướng nào? H: Cuộc tiến quân Bắc quân Tây Sơn diễn nào? - GV theo dõi nhóm để giúp HS tập luyện Tùy thời gian GV tổ chức cho HS đóng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến Thăng Long” lớp - Mời nhóm nhận xét GV khen ngợi/ động viên HS Hoạt động 3: Kết - Ý nghĩa - GV cho HS thảo luận cặp đôi kết ý nghĩa kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long - Mời đại diện vài cặp chia sẻ KQ thảo luận trước lớp, mời lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ý đúng; khen ngợi/ động viên HĐ ứng dụng (1p) Thăng Long, lật đổ quyền họ Trịnh, thống giang sơn + Chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên, quan tướng họ Trịnh sợ hãi, cuống cuồng… + Quân thủy quân Nguyễn Huệ tiến vũ bão phía Thăng Long… - HS chia thành nhóm, phân vai, tập đóng vai Nhóm – Lớp - HS thảo luận trả lời: Nguyễn Huệ làm chủ Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống đất nước sau 200 năm bị chia cắt - Ghi nhớ nội dung ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ ba ngày 29 tháng năm 2022 KHOA HỌC TIẾT 55 ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực: a.Năng lực đặc thù: - Hướng dẫn HS ôn tập kiến thức nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt - Các kĩ quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ b.Năng lực chung: - NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác, NL làm việc nhóm, Phẩm chất - GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường; tích cực, tự giác, chủ động tham gia HĐ học tập II ĐỒ DÙNG - GV: Tranh, ảnh, bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - PP: hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm - KT: Động não, chia sẻ nhóm đơi, tia chớp