Tuần 2 giáo án lớp 4CV2345 r

39 0 0
Tuần 2 giáo án lớp 4CV2345 r

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Ngày soạn: 11/ 9/ 2022 Thứ hai, 12/ 9/ 2022 TTG: TCT: Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - HS hiểu ND: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối - Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn (trả lời câu hỏi SGK) Kĩ - Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật Dế Mèn Phẩm chất - Yêu thương,có tinh thần dũng cảm bảo vệ lẽ phải, bênh vực kẻ yếu Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * KỸ NĂNG SỐNG ; - Thể thông cảm - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ tập đọc trang 15, SGK (phóng to có điều kiện) + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, viết Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) + Đọc thuộc lòng Mẹ ốm - HS thực + Nêu ND - GV nhận xét, dẫn vào Khám phá: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc với giọng trôi chảy, mạch lạc với giọng kể chậm rãi, phát âm đúng, hiểu nghĩa số từ ngữ * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc (M3) - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn đọc với giọng kể chuyện: rành mạch, rõ ràng, phân biệt lời nhân vật Dế Mèn: - Lắng nghe dõng dạc, oai phong * Nhấn giọng từ ngữ miêu tả: sừng sững, lủng củng, chóp bu, co rúm, béo múp béo míp, - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - GV chốt vị trí đoạn: - Bài chia làm đoạn + Đoạn 1: Từ đầu .hung + Đoạn 2: Tiếp theo .chày giã gạo + Đoạn 3: Còn lại - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối - Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho tiếp đoạn nhóm lần phát HS (M1) từ ngữ khó (chung quanh, nhện gộc, lủng củng, chóp bu, chúa trùm, nặc nơ, co rúm, ran , ) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần theo điều khiển nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết đọc - HS đọc (M4) Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: HS hiểu nội dung đoạn nội dung * Cách tiến hành: Làm việc nhóm – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu đọc câu hỏi cuối - HS đọc câu hỏi - HS làm việc theo nhóm – Chia sẻ kết điều hành TBHT + Trận địa mai phục bạn nhện đáng + Bọn Nhện tơ ngang kín đường, sợ nào? sừng sững lối khe đá + Chúng giăng trận địa để làm + Chúng mai phục để bắt Nhà gì? Trị trả nợ => Nội dung đoạn 1? * Cảnh mai phục bọn nhện thật đáng sợ + Dế Mèn làm cách để bọn nhện + Chủ động hỏi, lời lẽ oai phong… phải sợ? + Hành động tỏ rõ sức mạnh: Quay lưng, phóng đạp phanh + Dế Mèn nói để bọn phách… Nhện nhận lẽ phải? + Phân tích theo cách so sánh đe + Bọn Nhện sau hành động doạ chúng nào? + Chúng sợ hãi ran , phá dây tơ lối => Đoạn giúp em hình dung cảnh * Dế Mèn oai với bọn Nhện gì? + Sau lời lẽ đanh thép Dế Mèn, bọn + Chúng sợ hãi ran cuống cuồng nhện hành động nào? chạy, chạy ngang , phá hết dây tơ lối => Nêu nội dung đoạn? * Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận lẽ phải + Em thấy tặng Dế Mèn danh + Dế Mèn xứng đáng nhận danh hiệu hiệu số danh hiệu Sau hiệp sĩ Dế Mèn hành động mạnh mẽ, đây: võ sĩ, tráng sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh kiên hào hiệp hùng? * Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa + Nêu nội dung hiệp, ghét áp bức, bất công,bênh vực kẻ yếu - HS ghi lại ý nghĩa Thực hành: Luyện đọc diễn cảm(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn số bài, thể giọng điệu oai phong hành động mạnh mẽ Dế Mèn * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn - HS nêu lại giọng đọc - HS M4 đọc mẫu toàn - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn - Nhóm trưởng điều hành: + Luyện đọc theo nhóm + Vài nhóm thi đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay - GV nhận xét, đánh giá chung Hoạt động ứng dụng (1 phút) + Em học điều từ Dế Mèn? - HS nêu - GV giáo dục HS học tập Phẩm chất bảo vệ lẽ phải, bảo vệ kẻ yếu Dế Mèn - VN tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu Hoạt động sáng tạo (1 phút) lưu kí Tơ Hồi TTG: Đạo đức TCT: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - HS hiểu tác dụng trung thực học tập sống Kĩ - Đưa cách xử lí tình liên quan đến trung thực học tập - Kể câu chuyện trung thực học tập Phẩm chất - Giáo dục HS trung thực học tập sống Góp phần phát triển lực - NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KỸ NĂNG SỐNG: - Tự nhận thức trung thực học tập - Bình luận, phê phán hành vi không trung thực học tập - Làm chủ học tập * TT HCM: Khiêm tốn học hỏi *GT: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân tình bày tỏ Phẩm chất ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà có tán thành khơng tán thành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: SGK, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trị chơi, đóng vai - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động: (3p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Nêu biểu hiên trung thực học tập + Vì cần trung thực học tập? - GV nhận xét, dẫn vào Hoạt động thực hành: (30p) *Mục tiêu: - Đưa cách xử lí tình liên quan đến trung thực học tập - Kể câu chuyện trung thực học tập * Cách tiến hành: HĐ 1: Xử lí tình (Bài tập 3): Nhóm – Lớp - GV chia lớp thành nhóm - HS thảo luận nhóm, đưa ứng xử ̣ tình chia sẻ trước lớp: TH 1: Em làm khơng làm TH1: Chịu nhận điểm cố gắng học để gỡ điểm lại kiểm tra? ̣TH2: Em làm bị điểm mà TH 2: Báo cho cô biết để sữa điểm lại cho cô giáo ghi nhầm điểm tốt? ̣TH 3: Em làm kiểm tra bạn bên cạnh không làm cầu cứu em? - GV kết luận cách ứng xử tình huống: TH3: Nói cho bạn biết làm không trung thực học tập - HS phân vai dựng lại tình HĐ 2: Kể chuyện (Bài tập 4) Cá nhân – Lớp - GV yêu cầu vài HS sưu tầm mẫu chuyện, gương trung thực - HS kể chuyện nêu học rút qua câu chuyện học tập lên trình bày - Lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện - GV kết luận, giáo dục tư tưởng hay, người kể chuyện hấp dẫn, câu chuyện HCM: Xung quanh có nhiều có ý nghĩa gương trung thực học tập Chúng ta cần học tập bạn - HS lắng nghe HĐ 3: Trình bày tiểu phẩm (Bài tập 5) - GV mời nhóm lên trình bày tiểu phẩm chuẩn bị * Nhóm – Lớp - GV cho lớp thảo luận chung: - HS trình bày tiểu phẩm chuẩn bị + Em có suy nghĩ tiểu phẩm vừa - Các nhóm khác tương tác, đặt câu hỏi xem? cho bạn + Nếu em vào tình đó, em có hành động khơng? Vì sao? - GV nhận xét, kết luận: Mọi việc làm - HS trả lời câu hỏi với tình khơng trung thực tính xấu, có - Bình chọn kịch hay, bạn diễn xuất cịn có hại cho thân mình, khơng sắc, người yêu mến, em cần tránh Không trung thực học tập mà cần trung thực - HS lắng nghe sống HĐ ứng dụng (1p) HĐ sáng tạo (1p) - Thực trung thực học tập sống - VN tìm hiểu hành vi thiếu trung thực mà em biết hậu hành vi TTG: TCT: Tốn CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Biết mối quan hệ đơn vị hàng liền kề - Biết viết, đọc số có đến sáu chữ số Kĩ - Vận dụng kiến thức làm tập liên quan Phẩm chất - HS có Phẩm chất học tập tích cực Góp phần phát triển lực: - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic *Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3; (a,b) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung tập 1, - HS: Sách, bút Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (3p) - HS chơi trò chơi Chuyền điện - Cách chơi: Đọc ngược số tròn trăm từ 900 đến 100 - GV giới thiệu vào Hình thành kiến thức:(12p) * Mục tiêu: - Biết mối quan hệ đơn vị hàng liền kề - Biết viết, đọc số có đến sáu chữ số * Cách tiến hành: Hoạt động lớp - GV đọc số: đơn vị - HS viết số: 1 chục 10 trăm 100 + Bao nhiêu đơn vị hàng bé đơn + 10 đơn vị vị hàng lớn tiếp liền? - GV đọc số: 10 trăm - HS viết : 1000 -> Một nghìn 10 nghìn 10 000 10 chục nghìn 100 000 -> Một trăm nghìn - GV chốt: 10 đơn vị hàng bé - HS lắng nghe đơn vị hàng lớn tiếp liền - Gv gắn thẻ lên cột tương ứng - HS nêu giá trị hàng viết số - Gv ghi kết xuống đọc số - GV chốt lại cách đọc, viết HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm tập * Cách tiến hành Bài 1: Viết theo mẫu Cá nhân – Nhóm 2- Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Hs nêu yêu cầu - GV đính bảng phụ lên hướng dẫn - HS thực cá nhân – Đổi chéo theo HS phân tích bảng, HD cách làm cặp đôi - Chia sẻ trước lớp * Chú ý hs M1+M2 biết cách thực - hs đọc đề - GV chốt đáp án, chốt cách đọc, viết số có chữ số Bài 2: Viết theo mẫu - Tổ chức cho hs làm cá nhân Cá nhân – Lớp - HS làm cá nhân chia sẻ trước lớp - Chữa nhận xét Bài 3: Đọc số tương ứng Cá nhân – Lớp - Gv yêu cầu HS làm cá nhân vào - HS làm cá nhân - GV nhận xét, đánh giá làm HS - Chia sẻ cách đọc: - Chữa bài, nhận xét 96 315: Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm 796 315: Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm ( ) Bài 4a,b (HSNK làm bài):Viết Cá nhân – Nhóm – Lớp số sau - GV đọc số cho hs viết vào bảng - HS viết cá nhân – Đổi chéo KT – Thống đáp án: a) 63 115 b) 723 936 ( ) - Củng cố cách viết số Hoạt động ứng dụng (1p) - Thực hành đọc, viết số có chữ số Hoạt động sáng tạo (1p) - Tìm cách đọc, viết số có chữ số BUỔI CHIỀU TTG: TCT: Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nêu biểu bên ngồi q trình trao đổi chất quan thực trình - Nêu vai trị quan tuần hồn q trình trao đổi chất xảy bên thể Trình bày phối hợp động quan tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, tiết trình đổi chất bên thể thể môi trường Kĩ - Hồn thành mơ tả sơ đồ mối liên hệ số quan q trình TĐC Phẩm chất - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ Góp phần phát triển lực: - NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác, NL khoa học, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: :+ Hình minh hoạ trang / SGK (phóng to có điều kiện) + Sơ đồ mối liên hệ số quan trình TĐC - HS: bút Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trị chơi học tập, thí nghiệm - KT: Động não, chia sẻ nhóm đơi, tia chớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông giáo viên Hoạt đông của học sinh 1, Khởi động (3p) - HS trả lời điều hành TBHT + HS trả lời + Trong trình sống, người lấy vào thải gì? - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào Khám phá: (20p) * Mục tiêu: - Nêu biểu bên trình trao đổi chất quan thực q trình - Nêu vai trị quan tuần hồn q trình trao đổi chất xảy bên thể Trình bày phối hợp động quan tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, tiết q trình đổi chất bên thể thể mơi trường - Hồn thành mơ tả sơ đồ mối liên hệ số quan trình TĐC * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp Hoạt động 1: Vai trị quan Nhóm 4- Lớp trình TĐC - Yêu cầu HS quan sát hình / SGK - HS làm việc nhóm – Chia sẻ lớp thảo luận trả lời câu hỏi: 1) Những quan vẽ hình? 1) Cơ quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết 2) Nêu vai trò quan 2) + Cơ quan tiêu hố: tiêu hố thức ăn q trình TĐC thành chất dinh dưỡng ni thể thải phân + Cơ quan hô hấp: lấy vào ơ-xi thải khí các-bơ-nic + Cơ quan tuần hoàn: đưa máu tới quan thể + Cơ quan tiết: hấp thụ nước thải nước tiểu, mồ hôi, - GV nhận xét, chốt lại vai trò - HS lắng nghe quan Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ quan q trình trao Nhóm – Lớp đổi chất người: 3.Thực hành: - HS làm việc nhóm, hồn thiện sơ đồ chia - GV phát sơ đồ trống cho nhóm, yêu sẻ lớp cầu hoàn thiện sơ đồ - Nêu MLH dựa vào sơ đồ - Yêu cầu dựa vào sơ đồ nêu MLH quan + Các quan khác ngừng hoạt động + Điều xảy thể chết quan ngừng hoạt động? - HS đọc phần học cuối sách - GV chốt lại kiến thức, kết luận học - Ghi nhớ vai trị quan - VN thực hành tìm hiểu trình hoạt động quan HĐ ứng dụng (1p) HĐ sáng tạo (1p) TTG: TCT: LUYỆN TẬP - TIẾNG VIỆT RÈN ĐỌC: BÀI DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (PHẦN 2) I Mục tiêu - Rèn kĩ đọc - Học sinh đọc lưu loát, rõ ràng ,diễn cảm tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 2) - Giáo dục học sinh u thích mơn học II Đồ dung học tập: - SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: Luyện đọc: a Đối với học sinh khá, giỏi: - Yêu cầu HS đọc diễn cảm - Học sinh đọc cá nhân tập đọc - HS đọc theo nhóm đơi - Nhấn giọng từ gợi tả, gợi - Các nhóm thi đua đọc trước lớp cảm - Lớp nhận xét - GV nhận xét – Tuyên dương b Đối với học sinh trung bình: - Yêu cầu học sinh đọc đúng, lưu loát, rõ ràng tập đọc - Đọc diễn cảm đoạn yêu thích - GV nhận xét – Tuyên dương c Đối với học sinh học yếu: - Yêu cầu học sinh đọc đúng, lưu loát, rõ ràng đoạn tập đọc - GV nhận xét – Tuyên dương III Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học TTG: TCT: - HS đọc cá nhân - HS đọc theo nhóm đơi - Các nhóm thi đua đọc đoạn trước lớp - Lớp nhận xét - HS đọc cá nhân - HS đọc theo nhóm đơi - Các nhóm thi đua đọc đoạn trước lớp - Lớp nhận xét LUYỆN TẬP - TỐN BÀI : BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức biểu thức có chứa chữ - Vận dụng kiến thức học để làm số tập theo yêu cầu II Đồ dùng: Vở, bảng phấn, III Lên lớp: Hoạt động dạy Giới thiệu bài: A YC HS làm tập tập toán B GV thêm số tập học sinh làm vào trắng Bài Tính giá trị biểu thức sau: a, 8153 + a a = 289 b, 915 : a a = c, a x 386 a = d, a - 3701 a = 20 385 - HDHS cách làm - GV quan sát, giúp đỡ Bài 2, Đánh dấu x vào chỗ chấm biểu thức cho biểu thức có chứa chữ: 1, 15 + a … 2, a x b - … 3, 96 - 17 … 4, n x5 … 5, n x2+3 … 6, n +5–4 … - HDHS cách làm - GV quan sát, giúp đỡ III Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học Hoạt động học - HS thực yêu cầu - HS làm vào trắng - HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào trắng - Đổi nhận xét - HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào trắng - Đổi nhận xét - Các biểu thức có chứa chữ: 1, 15 + a 4, n x 6, n + - Ngày soạn: 12/ 9/ 2022 Thứ ba, 13/ 9/ 2022 TTG: TCT: Chính tả: Nghe - viết MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nghe -viết CT; trình bày hình thức đoạn văn - Làm BT2 phân biệt s/x, ăn/ăng, giải câu đố BT 3a Kĩ năng: - Rèn kĩ viết đẹp, viết tả Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, xác, u thích chữ viết Góp phần phát triển lực: - NL tự chủ tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng 10 - Sắp xếp hành động cho thành nhân vật - Kể lại câu chuyện theo dàn ý xếp lại theo dàn ý + Câu chuyện muốn khuyên điều gì? HĐ ứng dụng (1p) chích; xếp hành động phù hợp với nhân vật - Thứ tự: 1-5-2-4-7-3-6-8-9 - Hs kể chuyện theo dàn ý + Cần phải biết quan tâm, chia sẻ với người bạn - Kể lại câu chuyện Sẻ Chích cho người thân nghe HĐ sáng tạo (1p) - Sưu tầm kể câu chuyện tình bạn TTG: Khoa học TCT: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN, VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Sắp xếp thức ăn ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật động vật - Nói tên vai trị thức ăn chứa bột đường Nhận nguồn gốc thức ăn chứa chất bột đường Kĩ - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn Phẩm chất - Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng để thể phát triển cân đối Góp phần phát triển lực: - NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác, NL khoa học * GDBVMT: Mối quan hệ người với mơi trường : Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng - GV: Các hình minh hoạ SGK trang 10, 11 (phóng to có điều kiện) - HS: Một số thức ăn, đồ uống Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trị chơi, thí nghiệm - KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Khởi động (5p) - TBHT điều hành HS trả lời nhận xét - HS nêu + Hãy nêu vai trò quan trình trao đổi chất - GV nhận xét, khen/ động viên 2.Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Sắp xếp thức ăn ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật động vật - Nói tên vai trị thức ăn chứa bột đường Nhận nguồn gốc 25 thức ăn chứa chất bột đường - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm- Lớp HĐ1: Tập phân loại thức ăn: Cá nhân - Nhóm - Lớp + Kể tên thức ăn, đồ uống bạn - HS nối tiếp kể thường dùng vào bữa sáng, trưa, tối + Nói tên đồ ăn, thức uống có - HS thảo luận nhóm, phân loại: nguồn gốc động vật, thực vật + Nguồn gốc động vật: thịt, cá, tôm, cua, + Nguồn gốc thực vật: rau, đỗ, lạc, quả, - HS đề xuất cách phân loại + Người ta phân loại thức ăn theo cách khác? - GV: Phân loại thức ăn dựa vào tính chất dinh dưỡng có thức ăn + Nhóm t.ă chứa nhiều chất bột đường + Nhóm t.ă chứa nhiều chất đạm + Nhóm t.ă chứa nhiều chất béo + Nhóm t.ă chứa nhiều vi-ta-min, chất khống * Liên hệ: Bữa ăn em đủ chât dinh dưỡng chưa? HĐ2:Tìm hiểu vai trị chất bột đường: - Nói tên những thức ăn có chứa nhiều chất bột đường - HS lắng nghe - HS lấy VD nhóm thức ăn - HS liên hệ Cá nhân – Lớp - HS nêu: cơm, ngô, khoai, sắn, mì, + Chất bột đường cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động trì nhiệt độ thể - HS liên hệ - HS nêu nội dung học + Vai trò chất bột đường gì? - HS nêu giải pháp BVMT, nguồn thức ăn: Không phun thuốc trừ sâu độ, * GDBVMT: Mối quan hệ không bón q nhiều phân hố học, người với mơi trường : Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường Con người cần bảo vệ môi - Thực hành ăn uống đủ chất dinh dưỡng trường sống, bảo vệ nguồn thức ăn - Lên thực đơn cho ngày với thức ăn đủ nhóm dinh dưỡng Hoạt động ứng dụng (1p) Hoạt động sáng tạo (1p) Ngày soạn: 14/ 9/ 2022 Thứ năm, 15/ 9/ 2022 TTG: Toán TCT: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ - GV nhận xét, kết luận, tổng kết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức 26 - So sánh số có nhiều chữ số - Biết xếp số tự nhiên có khơng q sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn chữ số Kĩ - Củng cố kĩ so sánh số tự nhiên có nhiều chữ số Phẩm chất - Học tập tích cực, tính tốn xác Góp phần phát triền NL: - NL tự học, NL sáng tạo, NL giải vấn đề * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: SGK, vở, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (3p) - Trò chơi: Truyền điện + TBHT điều hành + Nội dung: hàng lớp số có nhiều chữ số - GV nhận xét chung - GV giới thiệu, dẫn vào Hình thành kiến thức (12p) * Mục tiêu: : Biết cách so sánh số có nhiều chữ số * Cách tiến hành: Hoạt động lớp VD 1: So sánh 99 578 100 000 - Gv viết số lên bảng - Hs theo dõi - Yêu cầu hs viết dấu > ; < ; = thích - Hs so sánh : 99 578 < 100 000 nêu cách hợp giải thích so sánh *Cách so sánh: Căn vào số chữ số: Số có số chữ số số bé ngược lại - Yêu cầu lấy VD - HS lấy VD so sánh VD 2: So sánh : 693 251 693 500 - Hs so sánh: 693 251 < 693 500 nêu cách - Vì em điền dấu < ? so sánh: *Cách so sánh: Khi so sánh hai số có số chữ số so sánh cặp chữ số hàng theo thứ tự từ hàng cao tới hàng thấp - HS lấy VD so sánh - GV chốt lại quy tắc so sánh HĐ thực hành (18p) 27 * Mục tiêu: Thực so sánh thứ tự số có nhiều chữ số * Cách tiến hành: Bài 1: Điền dấu > , < , = Cá nhân – Lớp - Yêu cầu HS làm cá nhân - hs đọc đề - Hs làm cá nhân - Chia sẻ kết - Giải thích cách làm 9999 < 10 000 ; 653 211 = 653 211 99 999 < 100 000 ; 43 256 < 432 510 726 585> 557 652; 845 713 < 854 713 - Chữa bài, nhận xét, chốt cách so sánh Bài 2: Tìm số lớn số Cá nhân – Lớp sau - hs đọc đề + Nêu cách tìm số lớn nhất? - Hs nêu cách làm - Tổ chức cho hs làm cá nhân - Hs làm vào * Đáp án: Số lớn số cho - Chữa bài, nhận xét số: 902011 Bài 3: Xếp số theo thứ tự từ bé Nhóm – Lớp đến lớn + Muốn xếp số theo thứ tự từ bé + Cần so sánh số đến lớn em phải làm ntn? - HS làm nhóm – Chia sẻ kết quả: Thứ tự số theo thứ tự từ bé đến lớn : - Chữa bài, nhận xét, chốt cách làm 467 < 28 092 < 932 018 < 943 567 Bài (bài tập chờ dành cho HS hoàn - HS làm cá nhân vào Tự học – Báo cáo thành sớm) kết với GV - GV kiểm tra riêng HS HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ cách so sánh số có nhiều chữ số HĐ sáng tạo (1p) - VN thực hành tìm giải tập liên quan đến so sánh số nhiều chữ số TTG: Luyện từ câu TCT: DẤU HAI CHẤM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu (ND ghi nhớ) Kĩ - Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn (BT2) Phẩm chất - Tích cực, tự giác học Góp phần phát triển lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo 28 * GDĐĐHCM : Bác Hồ gương cao đẹp, trọn đời phấn đấu, hi sinh tương lai đất nước, hạnh phúc nhân dân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - Dẫn vào Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu (ND ghi nhớ) * Cách tiến hành: a Nhận xét Nhóm 2- Lớp - Gọi hs đọc đoạn văn - HS nối tiếp đọc * GDĐĐHCM : Bác Hồ gương cao đẹp, trọn đời phấn đấu, hi sinh - HS lắng nghe tương lai đất nước, hạnh phúc nhân dân - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm : - HS thảo luận nhóm – Chia sẻ trước Tác dụng dấu hai chấm? lớp - Gọi HS trình bày kết a Dấu ( : ) báo hiệu phần sau lời nói Bác Hồ, dùng kết hợp dấu ngoặc kép b Báo hiệu câu sau lời nói Dế Mèn, kết hợp với dấu gạch ngang c Dấu hai chấm báo hiệu phận sau lời giải thích rõ dấu hiệu lạ… - Gv chữa bài, nhận xét, chốt lại tác dụng dấu hai chấm b Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - hs đọc ghi nhớ Hoạt động thực hành (18p) * Mục tiêu: Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn (BT2) * Cách tiến hành: Bài 1: Nêu tác dụng dấu hai chấm Cá nhân - Lớp - Gọi hs đọc câu văn - HS đọc đề - Tổ chức cho hs làm cá nhân - Hs làm cá nhân, trình bày kết - Chữa bài, nhận xét a Dấu hai chấm báo hiệu phần sau lời nói tác giả, cô giáo 29 b Dấu hai chấm báo hiệu phần sau lời giải thích cảnh vật tầm bay chuồn chuồn + Phần a, dấu hai chấm dùng kết hợp + Dùng kết hợp với dấu gạch ngang với dấu gì? dấu ngoặc kép - GV chốt lại tác dụng dấu hai chấm Bài 2: - hs đọc đề - Tổ chức cho hs làm cá nhân vào - Hs viết vào vở - Gọi hs đọc đoạn văn vừa viết - - hs đọc đoạn văn vừa viết - Gv nhận xét vị trí dùng dấu hai chấm Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ tác dụng dấu hai chấm Hoạt động sáng tạo (1p) - VN tìm đoạn văn học dấu hai chấm tác dụng dấu hai chấm TTG: Kĩ thuật TCT: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Củng cố tìm hiểu thêm số vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu khác - Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút Kĩ - Thực hành xâu vê nút kĩ thuật Phẩm chất - Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an tồn thực hành Góp phần phát triển lực - NL giải vấn đề sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL công nghệ, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Kim, - HS: Bộ dụng cụ khâu, thêu Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, phòng tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ khởi động (3p) + Chọn vải cho phù hợp? - TBHT điều hành bạn trả lời, nhận xét + Khi sử dụng kéo cần ý điều gì? - GV nhận xét, khen ngợi, dẫn vào học HĐ khám phá: (30p) * Mục tiêu: - Củng cố tìm hiểu thêm số vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu khác - Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút 30 - Thực hành xâu vê nút kĩ thuật * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp HĐ1:Tìm hiểu đặc điểm, cách sử Cá nhân – Lớp dụng kim: - Yêu cầu HS mở đồ dùng kĩ thuật , - HS quan sát H.4 - SGK kết hợp quan sát quan sát kim mẫu kim khâu để trả lời câu hỏi SGK + Mô tả đặc điểm kim * Đáp án: Kim làm kim loại cứng, + Lưu ý an toàn sử dụng kim có nhiều cỡ to, nhỏ khác Mũi kim nhọn, sắc.Thân kim khâu nhỏ nhọn dần phía mũi kim Đi kim khâu dẹt, có lỗ để xâu - HS lắng nghe - GV chốt ý, nhắc nhỏ HS sử dụng kim cần chú ý không để kim vương vãi, đâm vào tay Cá nhân – Nhóm – Lớp 3.HĐ Thực hành: - Hướng dẫn học sinh quan sát H - - Học sinh quan sát H - SGK để nêu cách SGK để nêu cách xâu vào kim xâu vào kim cách vê nút nêu tác cách vê nút dụng cách vê nút - GV HS khác nhận xét, bổ sung - 2-3 HS lênthực thao tác xâu vào - HS thực hành xâu vào kim, vê nút kim vê nút chỉ - HS đọc trả lời câu hỏi tác dụng vê nút - GV tổ chức cho HS thực hành theo - HS thực hành theo nhóm ( trao đổi, giúp nhóm đỡ lẫn ) - GV quan sát, dẫn, giúp đỡ em lúng túng - Đánh giá kết thực hành - Một số HS thực thao tác xâu chỉ, vê nút - Đánh giá kết học tập số HS - HS khác nhận xét thao tác bạn Cá nhân – Lớp - HS nêu: thước đo, dây đo, khung thêu, phấn GT số vật liệu dụng cụ khác: - Nêu tác dụng loại DC - Yêu cầu HS nêu số DC khác cần cho khâu thêu - HS đọc phần học - VN thực hành xâu kim, vê nút - GV chốt ý, tổng kết - VN tìm hiểu cách xâu kim máy may Hoạt động ứng dụng (1p) HĐ sáng tạo (1p) TTG: TCT: Lịch sử LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo) 31 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - HS nắm yếu tố đồ, biết cách sử dụng đồ, biết khai thác kiến thức từ đồ Kĩ - HS thực hành lược đồ, đồ cụ thể Phẩm chất - Hs có Phẩm chất học tập tích cực, tự giacs Góp phần phát triển lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo *GDQP-AN:Giới thiệu đồ hành VN khẳng định quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Bản đồ hành chính, lược đồ - HS: SGK, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: (3p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Nêu yếu tố đồ + Thực hành đồ - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào 2.khám phá: (10p) * Mục tiêu - HS nắm yếu tố đồ, biết cách sử dụng đồ, biết khai thác kiến thức từ đồ - HS thực hành lược đồ, đồ cụ thể * Cách tiến hành: HĐ1: Hướng dẫn sử dụng đồ: Nhóm – Lớp - Yêu cầu HS đọc tt SGK, thảo luận nhóm - HS thảo luận chia sẻ nêu bước sử dụng đồ + Bước 1: Nắm rõ tên đồ + Bước 2: Xem giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử địa lí + Bước 3: Tìm đối tượng đồ dựa vào kí hiệu - GV nhận xét, chốt ý 3: HĐ thực hành:15 phút Cá nhân – Lớp - Yêu cầu quan sát lược đồ trang (SGK) - HS quan sát cá nhân - Yêu cầu HS hướng - HS nối tiếp hướng Bắc, Nam, Đông, Tây lược đồ - Yêu cầu HS đối tượng lược đồ - HS nối tiếp kí hiệu 32 - GV nhận xét, kết luận - Yêu cầu quan sát lược đồ trang (SGK) - Yêu cầu HS nêu tên, tỉ lệ đồ - Yêu cầu HS nêu đối tượng địa lí kí hiệu đồ - Yêu cầu HS nêu tên số sông thể đồ - GV nhận xét, kết luận - Đưa đồ hành VN, yêu cầu HS thực hành với đồ, vị trí quần đảo HS TS đồ * GV khẳng định chủ quyền với quần đảo Hoạt động ứng dụng (1p) lược đồ gọi tên đối tượng lịch sử - HS nhận xét, bổ sung - HS quan sát, làm việc theo bước - HS nêu tên, tỉ lệ - HS nêu đối tượng địa lí - HS nêu tên số sông - HS nhận xét, bổ sung - HS thực hành - HS nêu cách gìn giữ, bảo vệ chủ quyền biển đảo - VN tiếp tục thực hành với loại đồ, lược đồ - Tập thể vài đối tượng đơn giản lược đồ Hoạt động sáng tạo (1p) Ngày soạn: 15/ 9/ 2022 Thứ sáu, 16/ 9/ 2022 TTG: Toán TCT: 10 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu , hàng trăm triệu lớp triệu - Biết viết số đến lớp triệu Kĩ - Rèn kĩ đọc, viết số đến lớp triệu Phẩm chất - Tính xác, cẩn thận Góp phần phát triển NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính tốn * BT cần làm: Bài 1, 2, (cột 2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động:(5p) Trò chơi: Truyền điện + TBHT điều hành 33 + Nội dung: So sánh số nhiều chữ số - GV nhận xét chung, dẫn vào - GV dẫn vào Hoạt động Hình thành KT:(12p) * Mục tiêu: Nhận biết cấu tạo lớp triệu * Cách tiến hành: - Gv viết số : 653 720 - Hs đọc số: Sáu trăm năm ba nghìn bảy trăm hai mươi + Hãy đọc số cho biết số có + Gồm hàng chia thành lớp hàng, hàng nào? lớp, lớp nào? + Lớp đơn vị gồm hàng nào? + Lớp đơn vị gồm hàng: Trăm, chục, đơn vị + Lớp nghìn gồm hàng: nghìn, chục nghìn, + Lớp nghìn gồm hàng nào? trăm nghìn * Giới thiệu lớp triệu: - Lớp triệu gồm hàng triệu, chục triệu, trăm triệu - Hs lên bảng viết số: 1000 000 - 10 trăm nghìn triệu + Sáu chữ số + Một triệu có tất chữ số 0? - HS đọc, viết số - 10 triệu gọi chục triệu - 10 chục triệu gọi trăm triệu - - hs nêu lại cấu tạo lớp trệu =>Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu - HS phân tích cấu tạo - GV lấy VD số có đến lớp triệu Hoạt động thực hành:(18p) * Mục tiêu: Đọc, viết số đến lớp triệu * Cách tiến hành: Bài 1: Đếm thêm triệu từ triệu đến Cá nhân- Lớp 10 triệu - HS chơi trò chơi Chuyền điện - Tổ chức cho hs chơi trò chơi * Đáp án: - Gv nhận xét, tổng kêt trò chơi triệu, hai triệu , …, 10 triệu Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống Nhóm – Lớp - Tổ chức cho hs thi điền tiếp sức theo - HS đọc đề nhóm - HS chơi trò chơi Tiếp sức - Gv chữa bài, nhận xét 10 000 000 60 000 000 100 000 000 200 000 000 300 000 000 80 000 000 Bài 3: Viết số sau Cá nhân – Lớp - Gv yêu cầu HS làm vào - hs đọc đề - Gv nhận xét, chốt cách viết số/ lưu ý - Hs viết số vào – Chia sẻ: viết tách lớp * Đáp án: 15 000 50 000 350 000 000 600 36 000 000 34 Bài 4(bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - GV kiểm tra HS HĐ ứng dụng (1p) HĐ sáng tạo (1p) 1300 900 000 000 - HS làm cá nhân – Trình bày kết - Ghi nhớ hàng lớp triệu - Tìm tập dạng sách buổi giải TTG: Tập làm văn TCT: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Hiểu: Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thể tính cách nhân vật (ND ghi nhớ) Kĩ - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên (BT2) * HS khiếu kể toàn câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình hai nhân vật (BT2) Phẩm chất - Tích cực, tự giác làm Góp phần phát triển lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo * GDKNS : Tìm kiếm xử lí thơng tin ; Tư sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: bảng phụ - HS: Vở BT, SGK Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (5p) + Khi tả hành động nhân vật, cần ý + Hành động xuất trước tả điều gì? trước, hành động xuất sau tả sau - GV kết nối, dẫn vào Hình thành kiến thức (15p) * Mục tiêu: Hiểu: Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thể tính cách nhân vật (ND ghi nhớ) * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp a Nhận xét - Tổ chức cho hs đọc thầm đoạn văn - Hs theo dõi 35 thảo luận nhóm yêu cầu ; - Hs nối tiếp đọc yêu cầu + Chị Nhà Trị có đặc điểm ngoại hình - Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi ntn? + Sức vóc: gầy yếu, bự phấn lột + Cánh: mỏng cánh bướm non, ngắn chùn chùn, yếu + Ngoại hình chị Nhà Trị nói lên + Trang phục: mặc áo thâm dài điều tính cách thân phận + Ngoại hình chị Nhà Trị thể tính chị? cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt - GV: Vậy thơng qua miêu tả ngoại hình, tác giả đã nói lên tính cách - HS lắng nghe thân phận nhân vật Vậy miêu tả ngoại hình văn kể chuyện quan trọng b Ghi nhớ - hs đọc ghi nhớ HĐ thực hành:(18p) *Mục tiêu: Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên (BT2) * HS khiếu kể toàn câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình hai nhân vật (BT2) * Cách tiến hành: Bài 1:Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình Cá nhân – Lớp bé liên lạc - HS đọc đề - HS đọc to đoạn văn - Hs dùng bút chì gạch vào chi tiết miêu tả hình dáng bé liên lạc + Gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống + Tìm chi tiết miêu tả hình dáng bé đùi, quần ngắn tới gối => Chú nhà liên lạc nghèo + Các chi tiết ngoại hình nói lên điều + Đôi mắt sáng xếch, đôi bắp chân nhỏ bé? ln động đậy => Chú người nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh - Chữa bài, nhận xét Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài 2: Kể chuyện "Nàng tiên ốc" kết - hs đọc đề hợp tả ngoại hình nhân vật + Gv lưu ý: Chỉ cần tả đoạn ngoại hình bà lão nàng tiên - Hs quan sát tranh tập đọc , tập kể - Tổ chức cho hs quan sát tranh minh theo nhóm hoạ , kể chuyện theo cặp - Hs thi kể trước lớp - Đại diện cặp kể thi trước lớp - Gv nhận xét chung tinh thần làm - Kể lại toàn câu chuyện kết hợp tả ngoại 36 HĐ ứng dụng (1p) hình nhân vật - Xem lại kiến thức liên quan đến phần HĐ sáng tạo (1p) kể chuyện TTG: Kể chuyện TCT: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý lời - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn Kĩ năng: - Dựa vào thơ, kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc lời Phẩm chất - GD HS lòng nhân ái, yêu thương người Góp phần bồi dưỡng lực - NL giao tiếp hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ câu chuyện - HS: SGK, câu chuyện Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vau - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động:(5p) - Yêu cầu HS tiếp nối kể đoạn truyện(M1+M2) kể toàn - HS kể chuyện chuyện(M3+M4) Sự tích hồ Ba Bể + Cần có lòng nhân ái, quan tâm, chia sẻ với + Câu chuyện muốn nói điều gì? người khác - GV nhận xét, khen/ động viên - Kết nối học khám phá: (5p) * Mục tiêu: HS nắm rõ yêu cầu bài, nắm nội dung câu chuyện * Cách tiến hành: Cá nhân - Lớp - Gọi HS đọc đề nội dung thơ - HS đọc - GV đặt câu hỏi để HS nắm - HS trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện: + Bà già nghèo bắt ốc + Con ốc xinh, vỏ màu xanh biêng biếc nào? + Bà thương không bán nên thả vào chum + Bà làm với ốc? nước + Bà thấy sân nhà sẽ, + Khi làm về, bà lão thấy lạ? + Bà đập vỡ vỏ ốc ôm lấy nàng tiên + Bà già làm thấy nàng tiên bước từ chum nước? 37 Thực hành :15- 20p) * Mục tiêu: HS ghi nhớ nội dung câu chuyện kể lại theo lời kể Nêu ý nghĩa câu chuyện * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp a/ Kể chuyện theo cặp: * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm - HS ngồi bàn kể chuyện, trao đổi ý GV hướng dẫn HS gặp khó nghĩa truyện với khăn Gợi ý: Em cần dùng lời để kể đọc lại nguyên văn câu thơ * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - đến HS thi kể trao đổi ý nghĩa - GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi truyện lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện - HS đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện nội - Nhận xét, bình chọn bạn có câu dung ý nghĩa chuyện chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn + Ý nghĩa câu chuyện gì? + Câu chuyện khuyên cần biết yêu * Giúp đỡ hs M1+M2 thương, đùm bọc Hoạt động ứng dụng (1p) - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe Hoạt động sáng tạo (1p) - Sưu tầm câu chuyện khác chủ đề BUỔI CHIỀU: TCT: TTG: MƠN: TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG CHỦ ĐỀ I – KIÊN TRÌ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) ………………………………………………………………………………… SINH HOẠT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN I MỤC TIÊU: - Nắm ưu - khuyết điểm tuần - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm 38 - Biết phương hướng tuần - GD HS có tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nắm ưu – khuyết điểm HS tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Khởi đợng - Lớp tham gia trị chơi: Truyền tin Lớp báo cáo hoạt động tuần: - Trưởng ban lên nhận xét thành viên tổ xếp loai thành viên - Tổ viên tổ đóng góp ý kiến - Lớp trưởng lên nhận xét chung ban - GV nhận xét chung: Ưu điểm : - Trong tuần em học đều, giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Có ý thức tự quản cao truy bài.Trong học tập có nhiều tiến bộ, hăng hái phát biểu xây dựng bài.Về nhà học đầy đủ Biết giúp đỡ bạn học tập - Nhiều em đạt thành tích cao mơn học - Vệ sinh trường lớp Vệ sinh cá nhân tương đối gọn gàng - Tuyên dương số em có thành tích tuần Tồn tại: - Một số em nhà không học , quên đồ dùng, không thuộc bảng nhân, chia Nhắc nhở số em mắc lỗi Phương hướng tuần - Tiếp tục học chương trình tuần - Yêu cầu em học đều, - Học đầy đủ trước đến lớp.Trong lớp tích cực học tập - Vệ sinh trường lớp sẽ, vệ sinh cá nhân gọn gàng - Tiếp tục rèn chữ kiểm tra thường xuyên học sinh lười yếu - Tiếp tục kiểm tra đầu nghiêm túc đầy đủ - Phòng bệnh sốt huyết Dạy lồng ghép hoạt động giáo dục kĩ sống: Bài 1: Học cách tiết kiệm (tiếp) 39 ... động sáng tạo (1p) Ngày soạn: 15/ 9/ 20 22 Thứ sáu, 16/ 9/ 20 22 TTG: Toán TCT: 10 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu , hàng trăm triệu lớp triệu... - 10 chục triệu gọi trăm triệu - - hs nêu lại cấu tạo lớp trệu =>Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu - HS phân tích cấu tạo - GV lấy VD số có đến lớp triệu Hoạt động... nào? lớp, lớp nào? + Lớp đơn vị gồm hàng nào? + Lớp đơn vị gồm hàng: Trăm, chục, đơn vị + Lớp nghìn gồm hàng: nghìn, chục nghìn, + Lớp nghìn gồm hàng nào? trăm nghìn * Giới thiệu lớp triệu: - Lớp

Ngày đăng: 24/10/2022, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan