Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH ( Lưu hành nội ) Ngành: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ Mơn học: HỆ THỐNG ĐIỆN Ơ TƠ Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, cơng nghiệp ơtơ Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Trên thị trường có nhiều xe ôtô đại, ứng dụng công nghệ cao Trước phát triển mạnh mẽ đó, địi hỏi phải có đội ngũ cán kỹ thuật nắm vững kiến thức kỹ bảo dưỡng, sửa chữa đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội “Hệ thống điện ô tô” môn học chuyên ngành “Công nghệ Ôtô” Đây môn học quan trọng nhiều trường Đại học, Cao đẳng kỹ thuật nước giảng dạy cho sinh viên ngành “Cơng nghệ ơtơ” Giáo trình nội “Hệ thống điện ô tô”, biên soạn theo chương trình mơn học “Hệ thống điện tơ” trường Cao đẳng Lào Cai nhằm mục đích giúp sinh viên chun ngành Cơng nghệ kỹ thuật ơtơ có tài liệu học tập thực hành kỹ nghề Tài liệu sử dụng cho đối tượng khác có liên quan đến ngành Cơng nghệ kỹ thuật ôtô Giáo trình nội “Hệ thống điện ô tô” không sâu vào nội dung lý thuyết nghiên cứu mà kiến thức cần thiết để ôn tập lại kiến thức để hỗ trợ cho việc thực hành, đồng thời hướng dẫn kỹ thực hành công việc sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống điện động tô giúp cho sinh viên tự học ứng dụng hiệu thực hành nghề Ban biên soạn mạnh dạn bỏ nội dung cũ, lạc hậu không phù hợp với thực tiễn đưa vào nội dung phù hợp với thực tế xã hội Việt Nam xu hướng phát triển ngành Công nghệ ôtô giới Ban biên soạn xin chân thành cám ơn thầy mơn Cơ khí Động lực đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp chúng tơi hồn thành tài liệu Tuy nhiên, tài liệu biên soạn lần đầu, q trình biên soạn khơng thể tránh thiếu sót định, chúng tơi chân thành đón nhận ý kiến đóng góp quý bạn đọc để chỉnh sửa tài liệu ngày hồn thiện Nhóm tác giả Chương 1: Tổng quan hệ thống điện ô tô Tổng quát hệ thống điện xe ô tô 1.1 Tổng quan hệ thống điện Hệ thống khởi động (starting system): Bao gồm accu, máy khởi động điện (starting motor), relay điều khiển relay bảo vệ khởi động Đối với động diesel có trang bị thêm hệ thống xơng máy (glow system) Hệ thống cung cấp điện (charging system): gồm accu, máy phát điện (alternators), tiết chế điện (voltage regulator), relay đèn báo nạp Hệ thống đánh lửa (Ignition system): Bao gồm phận chính: accu, khóa điện (ignition switch), chia điện (distributor), biến áp đánh lửa hay bobine (ignition coils), hộp điều khiển đánh lửa (igniter), bougie (spark plugs) Hệ thống chiếu ánh sáng tín hiệu (lighting and signal system): gồm đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu, cịi, công tắc relay Hệ thống đo đạc kiểm tra (gauging system): chủ yếu đồng hồ báo tableau đèn báo gồm có: đồng hồ tốc độ động (tachometer), đồng hồ đo tốc độ xe (speedometer), đồng hồ đo nhiên liệu nhiệt độ nước Hệ thống điều khiển động (engine control system): gồm hệ thống điều khiển xăng, lửa, góc phối cam, ga tự động (cruise control) Ngồi ra, động diesel ngày thường sử dụng hệ thống điều khiển nhiên liệu điện tử (EDC – electronic diesel control common rail injection) Hệ thống điều khiển ôtô: bao gồm hệ thống điều khiển phanh chống hãm ABS (antilock brake system), hộp số tự động, tay lái, gối (SRS), lực kéo (traction control) Hệ thống điều hòa nhiệt độ (air conditioning system): bao gồm máy nén (compressor), giàn nóng (condenser), lọc ga (dryer), van tiết lưu (expansion valve), giàn lạnh (evaporator) chi tiết điều khiển relay, thermostat, hộp điều khiển, cơng tắc A/C… Đèn pha; Relay cịi; Máy phát điện; Bộ điều chỉnh điện; Motor lau cửa kính; Biến áp đánh lửa; Bộ chia điện; Motor quạt; Đồng hồ; 10 15 Công tắc đèn trần tự động; 11 Công tắc đèn trần; 12 Đèn trần; 13 16 Bó dây chính; 14 Đèn hậu; 17 Máy khởi động điện; 18 Ac quy; 19 Đèn đờ mi; 20 Cịi Hình 1.1: Sơ đồ bố trí thiết bị điện ôtô (M21 – Vonga) Nếu hệ thống điều khiển máy tính có tên gọi hệ thống tự động điều hịa khí hậu (automatic climate control) Các hệ thống phụ: Hệ thống gạt nước, xịt nước (wiper and washer system) Hệ thống điều khiển cửa (door lock control system) Hệ thống điều khiển kính (power window system) Hệ thống điều khiển kính chiếu hậu (mirror control) Hệ thống định vị (navigation system) 1.2 Yêu cầu kỹ thuật với hệ thống điện Nhiệt độ làm việc Tùy theo vùng khí hậu, thiết bị điện ôtô chia làm nhiều loại: Ở vùng lạnh cực lạnh (-40oC) Nga, Canada Ở vùng ôn đới (20oC) Nhật Bản, Mỹ, châu Âu … Nhiệt đới (Việt Nam, nước Đông Nam Á , châu Phi…) Loại đặc biệt thường dùng cho xe quân (sử dụng cho tất vùng khí hậu) Sự rung xóc Các phận điện ôtô phải chịu rung xóc với tần số từ 50 đến 250 Hz, chịu lực với gia tốc 150m/s2 Điện áp Các thiết bị điện ôtô phải chịu xung điện áp cao với biên độ lên đến vài trăm volt Độ ẩm Các thiết bị điện phải chịu độ ẩm cao thường có nước nhiệt đới Độ bền Tất hệ thống điện ôtô phải hoạt động tốt khoảng 0,9 1,25 Uđịnh mức (Uđm = 14 V 28 V) thời gian bảo hành xe Nhiễu điện từ Các thiết bị điện điện tử phải chịu nhiễu điện từ xuất phát từ hệ thống đánh lửa nguồn khác 1.3.Nguồn điện xe ô tô Nguồn điện ô tô nguồn điện chiều cung cấp accu, động chưa làm việc, máy phát điện động làm việc Để tiết kiệm dây dẫn, thuận tiện lắp đặt sửa chữa…, đa số xe, người ta sử dụng thân sườn xe (car body) làm dây dẫn chung (single wire system) Vì vậy, đầu âm nguồn điện nối trực tiếp thân xe 1.4 Các phụ tải xe ô tô Các loại phụ tải điện ôtô mắc song song chia làm loại: Phụ tải làm việc liên tục: gồm bơm nhiên liệu (50 70W), hệ thống đánh lửa (20W), kim phun (70 100W) … Phụ tải làm việc không liên tục: gồm đèn pha (mỗi 60W), cốt (mỗi 55W), đèn kích thước (mỗi 10W), radio car (10 15W), đèn báo tableau (mỗi 2W)… Phụ tải làm việc khoảng thời gian ngắn: gồm đèn báo rẽ (4 x 21W + x 2W), đèn thắng (2 x 21W), motor điều khiển kính (150W), quạt làm mát động (200W), quạt điều hòa nhiệt độ (2 x 80W), motor gạt nước (30 65W), còi (25 40W), đèn sương mù (mỗi 35 50W), còi lui (21W), máy khởi động (800 3000W), mồi thuốc (100W), anten (dùng motor kéo (60W)), hệ thống xông máy (động diesel) (100 150W), ly hợp điện từ máy nén hệ thống lạnh (60W)… Ngoài ra, người ta phân biệt phụ tải điện ô tô theo công suất, điện áp làm việc Ký hiệu quy ước sơ đồ mạch điện ô tô CÁC KÝ HIỆU TRONG MẠCH ĐIỆN Ô TÔ Nguồn accu Bốing đn Tụ điện Bốing đn tim Mồi thuốc Cịi Ci ngắt mạch (CB) Bobine Diode Diode zener Bốing đn Cảm biến điện từ chia điện LED Cầu chì Đồng hồ loại kim Dy chảy (cầu chì chính) Đồng hồ số FUEL Nối mass (thn xe) Động điện M Relay thường đóng (NC – normally closed) Loa Relay thường hở (NO – normally open) Công tắc thường mở (NO – normally open) Relay kép (Changeover relay) Điện trở Cơng tắc thường đóng (NC – normally closed) Cơng tắc kép (changeover) Điện trở nhiều nấc Công tắc máy Biến trở Nhiệt điện trở Công tắc tác động cam Công tắc lưỡi gà (cảm biến tốc độ) Transistor Đoạn dây nối Không nối Solenoid Nối Ký hiệu màu kí hiệu số mạch điện Trong khn khổ giáo trình này, tác giả giới thiệu hệ thống màu dây ký hiệu quy định theo tiêu chuẩn châu Âu Các xe sử dụng hệ thống màu theo tiêu chuẩn là: Ford, Volswagen, BMW, Mercedes … Các tiêu chuẩn loại xe khác bạn đọc tham khảo tài liệu hướng dẫn thực hành điện ôtô Bảng 1.1: Ký hiệu màu dây hệ châu Âu Màu Đường dẫn Ký hiệu Đỏ Rt Từ accu Trắng/ Đen Ws/ Sw Công tắc đèn đầu Trắng Ws Đèn pha (chiếu xa) Vàng Ge Đèn cot (chiếu gần) Xám Gr Đèn kích thước báo rẽ Xám/ Đen Gr/Sw Đèn kích thước trái Xám/ Đỏ Gr/Rt Đèn kích thước phải Đen/ Vàng Sw/Ge Đánh lửa Đen/ Trắng/ Xanh Sw/ Ws/ Gn Đèn báo rẽ Đen/ Trắng Sw/ Ws Baó rẽ trái Đen/ Xanh Sw/ Gn Báo rẽ phải Xanh nhạt LGn Âm bobine Nâu Br Mass Đen/ Đỏ Sw/ Rt Đèn thắng Bảng 1.2: Ký hiệu đầu dây hệ châu Âu Âm bobine Dây cao áp 15 Dương công tắc máy 30 Dương accu 31 Mass 49 Ngõ vào cục chớp 49a Ngõ cục chớp 50 Điều khiển đề 53 Gạt nước 54 Đèn thắng 55 Đèn sương mù 56 Đèn đầu 56a Đèn pha 56b Đèn cốt 58 Đèn kích thước 61 Báo sạc 85, 86 Cuộn dây relay 87 Tiếp điểm relay Nhận dạng mạng điện xe Thực hành quan sát nhận dạng hệ thống điện ô tô Chương 2: Hệ thống cung cấp điện Nhiệm vụ yêu cầu phân loại hệ thống hệ thống cung cấp điện 1.1 Nhiệm vụ - Phát điện cho phụ tải nạp điện cho ắc-qui ôtô động làm việc 1.2 Yêu cầu - Máy phát phải tạo hiệu điện ổn định 13,8V – 14,6V (đối với hệ thống điện sử dụng ắc quy 12V) mà không phụ thuộc vào thay đổi tốc độ động phụ tải điện ô tô làm việc; - Máy phát phải có kết cấu kích thước nhỏ gọn, trọng lượng nhỏ, giá thành thấp tuổi thọ cao; - Máy phát phải có độ bền cao điều kiện nhiệt độ độ ẩm lớn, làm việc vùng có nhiều bụi bẩn, dầu nhớt độ rung động lớn; - Bảo dưỡng sửa chữa dễ dàng 1.3 Phân loại Trong hệ thống điện ôtô thường sử dụng ba loại máy phát điện xoay chiều sau: - Máy phát điện xoay chiều kích thích nam châm vĩnh cửu, loại sử dụng - Máy phát điện xoay chiều kích thích điện từ có vành tiếp điện, ô tô ngày hầu hết sử dụng loại máy phát này; - Máy phát điện xoay chiều kích thích điện từ khơng có vành tiếp điện sử dụng chủ yếu máy kéo xe chuyên dụng Cấu tạo sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống cung cấp 2.1 Cấu tạo Hình 1.2 Cấu tạo máy phát điện xoay chiều ba pha Bộ điều chỉnh điện; Chổi than; Vành tiếp điện; Bộ chỉnh lưu; Rô-to; Quạt ; Ổ bi; Bánh đai; Sta-to *Rô-to: Nhận mô-men động để chuyển động quay trở thành nam châm điện kích từ qua chổi than vành tiếp điện Rơ to bao gồm cuộn dây, cực từ, vành tiếp điện Trục Rô-to đỡ hai ổ bi Khi Rô-to quay tạo từ trường biến thiên cuộn dây Sta-to Hình 1.3 Rơ-to Cực từ, Cuộn dây Sta-to, Chổi than, Vành tiếp điện, Quạt *Sta-to: Có nhiệm vụ tạo điện xoay chiều pha nhờ thay đổi từ trường Rô-to quay Sta-to bao gồm cuộn dây Sta-to quấn vỏ Sta-to Nhiệt sinh lớn Stato so với thành phần khác máy phát, dây quấn phải phủ lớp chịu nhiệt Hình 1.4 Sta-to Cuộn dây, Vỏ Sta-to Đầu cuộn dây Sta-to *Chổi than: Có nhiệm vụ cho dòng điện chạy qua vành tiếp điện vào Rô-to để tạo từ trường Rô-to Chổi than làm grafít - kim loại có điện trở nhỏ phủ lớp chống mòn.Chổi than dẫn hướng giá đỡ chổi than ln tì chặt vào vành tiếp điện nhờ lò xo chổi than *Tiết chế (bộ điều chỉnh điện): Có nhiệm vụ điều chỉnh dịng điện kích từ (đến cuộn dây Rơ-to) để kiểm sốt điện áp phát ra, theo dõi tình trạng phát điện báo có hư hỏng Hình 1.5 Chổi than Ắc quy, Chổi than, Rô to, Cuộn dây Rô-to, Vành tiếp điện, Nhựa cách điện Hình 1.6 Tiết chế 1.Tiết chế tiếp điểm, Tiết chế vi mạch * Bộ chỉnh lưu: Có nhiệm vụ nắn dòng điện xoay chiều ba pha Sta-to thành dịng điện chiều Bộ chỉnh lưu có hai vỉ đi-ốt âm dương Tùy theo thiết kế chỉnh lưu có đi-ốt Đi-ốt sinh nhiệt có dịng điện chạy qua nên đi-ốt bị hỏng nhiệt Vì phiến tản nhiệt phải có diện tích lớn Khi tốc độ máy phát khoảng 3000v/p, nhiệt độ đi-ốt cao Hình 1.7 Bộ chỉnh lưu Cực B, Mặt dương, Mặt âm, Đi-ốt, Phiến tản nhiệt *Quạt: Có nhiệm vụ trì nhiệt độ làm việc chi tiết máy phát nhiệt độ cho phép Khi quạt quay, khơng khí hút qua lỗ trống làm mát cuộn Rô-to, Sta-to chỉnh lưu Nhiệt sinh máy phát bao gồm nhiệt sinh vật dẫn (ở cuộn dây điốt), lõi thép dịng fu-cơ ma sát (ở ổ bi, chổi than với khơng khí) Nhiệt sinh làm giảm hiệu suất máy phát Hình 1.8 Quạt làm mát 1.Cánh quạt, 2.Máy phát 2.2 Nguyên lý làm việc Dòng điện phát cuộn Sta-to dựa tượng cảm ứng điện từ dịng điện (phải có từ trường biến thiên cuộn dây Sta-to) Để tạo từ trường biến thiên Rơ-to phải thỏa mãn hai điều kiện: - Là nam châm (có thể nam châm điện nam châm vĩnh cửu ) - Chuyển động quay (Trục Rô-to truyền Mô-men động thông qua bánh đai dây đai, độ căng dây đai điều chỉnh cấu căng đai) Khi khóa điện nấc OFF, máy phát chưa phát điện, đèn báo nạp không sáng Cuộn dây Rơ-to chưa kích từ Khi khóa điện nấc IG, động chưa làm việc Cuộn Rô-to kích từ trực tiếp điện áp ắcqui (khơng qua khóa điện, điện áp khóa điện tín hiệu cảm biến điều chỉnh điện) qua chổi than điều chỉnh điện máy phát chưa phát điện Rơ-to chưa quay, đèn báo nạp sáng Khi khóa điện nấc IG, động làm việc dẫn động Rơ-to (đang có từ trường) quay Lúc từ trường biến thiên qua cuộn dây Sta-to sinh điện xoay chiều ba pha chỉnh lưu thành chiều để cung cấp cho phụ tải điện nạp cho ắc-qui, đèn báo nạp tắt Trong suốt trình làm việc động cơ, tốc độ động phụ tải điện xe thay đổi nhờ điều chỉnh điện, điện áp để nạp cho ắc-qui ln nằm giới hạn từ 12,6 V-14,8V Hình 1: Mạch điện hệ thống cung cấp điện cho xe Toyota Corrola 1992 1,5 Phụ tải, Đèn báo nạp, Khóa điện, Ắc-qui Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng,phương pháp kiểm tra Hiện tượng Nguyên nhân Đèn báo nạp khơng sáng 1.Cầu chì cháy khóa điện IG động không làm việc Biện pháp khắc phục 1.Kiểm tra cầu chì nạp, cầu chì đánh lửa cầu chì động cơ, thay cần 2.Đèn cháy 2.Thay bóng đén 3.Mạch điện tiếp xúc 3.Kiểm tra điện áp rơi không tốt mạch, làm nạp làm chặt mối tíếp xúc 4.Rơ le hỏng 4.Kiểm tra rơ le thông mạch hoạt động riêng 5.Bộ điều chỉnh điện hỏng 5.Kiểm tra điện áp máy phát đầu Đèn báo nạp không sáng 1.Đai dẫn động trùng 1.Kiểm tra dây đai, điều chỉnh động làm việc, ắc- hỏng thay cần sau xác định nguyên nhân qui nạp no không no 2.ắc-qui hỏng tiếp 2.Kiểm tra ắc-qui kẹp ắcxúc đầu kẹp ắc-qui qui 3.Cầu chì hộp cầu chì 3.Kiểm tra thay cần hỏng 4.Rơ le, điều chỉnh điện 4.Kiểm tra điện áp hệ máy phát hỏng thống hoạt động 5.Mạch điện hỏng Có tiếng ốn làm việc phận thay cần 5.Kiểm tra mạch điện 1.Đai dẫn động bị lỏng 1.Kiểm tra dây đai, điều chỉnh hỏng thay cần 2.Bị máy phát bị hỏng 2.Thay bị máy phát Đi-ốt chỉnh lưu 3.Thay chỉnh lưu bị hỏng Chương 3: Hệ thống khởi động Nhiệm vụ yêu cầu phân loại hệ thống khởi động 1.1 Nhiệm vụ Máy khởi động tạo mômen làm quay trục khuỷu động với số vòng quay tối thiểu khoảng 150-200 vòng/phút đủ để động hoạt động 1.2 Yêu cầu - Cần phải tạo mô-men lớn từ nguồn điện hạn chế ắc-qui - Phải gọn nhẹ, dễ tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa - Không cho phép trục khuỷu truyền mô-men ngược lại máy khởi động - Ra vào khớp bánh với bánh đà dễ dàng 1.3 Phân loại -Theo phương pháp điều khiển : + Máy khởi động điều khiển trực tiếp + Máy khởi động điều khiển gián tiếp - Theo truyền Mơ-men: + Máy khởi động khơng giảm tốc (Hình 5.2) Bánh khởi động đặt trục với Rô-to động điện quay tốc độ với rô-to Công tắc từ dẫn động cần đẩy để đẩy bánh Hình Máy khởi động loại đồng trục khởi động ăn khớp với bánh đà Công tắc từ; Sta-to; Rô-to; Bánh khởi động; Thanh đẩy + Máy khởi động giảm tốc: Giảm tốc máy khởi động sử dụng truyền bánh ăn khớp ngồi (Hình 5.3) truyền bánh hành tinh (Hình 5.4) Hình 5.3 Máy khởi động giảm tốc sử dụng bánh ăn khớp ngồi Sta-to; Rơ-to; Cơng tắc từ; Bánh khởi động; Bộ truyền bánh ăn khớp Hình 5.4 Máy khởi động sử dụng truyền bánh hành tinh Công tắc từ; Động điện; Bộ truyền bánh hành tinh; Bánh ngoài; khởi động Theo cấu tạo Sta-to + Máy khởi động, Sta-to nam châm điện + Máy khởi động, Sta-to nam châm vĩnh cửu (Hình 5.5.) Hình 5.5 Máy khởi động, Sta-to nam châm vĩnh cửu Công tắc từ; Rô-to; Sta-to; 4.Bộ truyền bánh hành tinh; Bánh khởi động Cấu tạo sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống khởi động 2.1 Cấu tạo Hình 5.6 Cấu tạo máy khởi động loại đồng trục 1.Thanh đẩy; 2.Cơng tắc từ; Lị xo hồi vị; Rô-to; Bánh đà; Bánh máy đề; Khớp chiều Hình 5.7 Cấu tạo máy khởi động loại giảm tốc Bộ bánh giảm tốc; Rô-to; Công tắc từ; Khớp chiều; Bánh bánh đà; Bánh máy khởi động Máy khởi động dùng cho ơtơ có phận sau: 2.1.1 Động điện chổi than * Động điện chiều: - Bao gồm Rơ-to Sta-to kích từ nối tiếp hỗn hợp thông qua chổi than vành tiếp điện Mỗi Sta-to thường có hai bốn cực từ, cực từ bắt chặt vào vỏ vít Trên cực từ có quấn cuộn dây kích từ, cuộn dây kích từ mắc nối tiếp song song Các cuộn dây đặt cách điện với vỏ Sta-to - Rô-to máy khởi động bao gồm trục rô-to, cuộn dây Rô-to vành tiếp điện Trên thân Rơ-to có xẻ rãnh song song xẻ chéo so với trục rô-to Trên rãnh Rô-to có lắp cuộn dây rơ-to, cuộn dây mắc nối tiếp với Hình 5.8 Cấu tạo động điện chiều Vành tiếp điện; Rơ-to; 3,4 Chổi than, Sta-to Hình 5.9 Các phương pháp đấu nối Sta-to Roto Động điện chiều chia làm loại tùy theo phương pháp đấu dây - Loại mắc nối tiếp: Mô-men phát lớn bắt đầu quay, dùng chủ yếu máy khởi động - Loại mắc song song: Ít dao động tốc độ, giống loại dùng nam châm vĩnh cửu - Loại mắc hỗn hợp: Có đặc điểm hai loại trên, thường dùng để khởi động động công suất lớn * Chổi than -Làm hỗn hợp thiếc đồng có pha thêm graphit, nhằm mục đích làm giảm điện trở chổi than -Các chổi than có tiết diện lớn lắp nghiêng góc so với trục rơto - Các lị xo ln tỳ sát ép chổi than vào vành tiếp điện Hình 5.10 Chổi than giá đỡ chổi than Giá đỡ; 2,6.Cáp nối; Khung nối mát; Lò xo chổi than; 5.Chổi than 2.1.2 Công tắc từ - Là phận cung cấp điện có cường độ lớn (300A-1200A) từ ắc-qui cho động điện điều khiển khóa điện Cơng tắc từ gồm hai cuộn dây: cuộn hút cuộn giữ có số vịng dây quấn quấn chiều - Đường kính dây cuộn hút có đường kính lớn cuộn giữ lực điện từ tạo lớn lực điện từ tạo cuộn giữ 2.1.3 Bộ phận truyền Mô-men - Mô-men từ động điện truyền tới vành bánh đà truyền trực tiếp gián tiếp thông qua cặp bánh giảm tốc để tăng Mô-men - Bánh khởi động vát mép để ăn khớp dễ dàng Then xoắn chuyển lực quay vòng động điện thành lực đẩy bánh khởi động, trợ giúp cho việc ăn khớp ngắt ăn khớp bánh khởi động với vành Hình 5.11 Cơng tắc từ Cặp tiếp điểm; Lò xo dẫn động; Cuộn giữ; Cuộn hút; Ty đẩy Hình 5.7 Cấu tạo truyền bánh ăn khớp Bánh trục rơ-to, Bánh trung gian, Vịng bi sau, Bánh giảm tốc, Vòng bi trước 2.1.4 Khớp chiều kiểu bi - Khớp chiều: Là phận truyền mô-men cho động động khởi động ngắt mô-men ngược từ động quay trở lại Rô-to máy khởi động động hoạt động Hình 5.8 Cấu tạo khớp chiều Trục khớp chiều; Con lăn; Lò xo hồi vị; Bánh chủ động; Trục dẫn động; Bánh khởi động, Lò xo khớp chiều * Khi khởi động: Bánh chủ động quay nhanh phần bị động (trục khớp chiều) bên lăn bị đẩy vào chỗ hẹp rãnh nối cứng phần chủ động bị động Do mơ-men quay bánh Hình 5.9 Trạng thái làm việc khớp truyền tới trục khớp chiều làm chiều khởi động động bánh khởi động quay * Sau khởi động động cơ: Trục khớp chiều quay nhanh bánh lăn bị đẩy chỗ rộng rãnh làm cho phần chủ động phần bị động bị tách ra, khớp nối không truyn mụ-men Hình 2.24 Sau lm khởi đ ộng khớp Hình 5.10 Trạng thái việc chiều khởi động động - Các cấu dẫn động: Bao gồm chi tiết dùng để đẩy bánh máy khởi động ăn khớp với bánh đà hồi vị động hoạt động - Nắp: Máy khởi động gồm có vỏ máy khởi động nắp Trên nắp có thiết kế bạc (hoặc ổ bị) để đỡ trục bao kín Nắp vỏ nối với vít xuyên tâm - Dây cáp máy khởi động: Máy khởi động thiết bị điện tiêu thụ dịng lớn dây điện dùng dòng điện qua máy khởi động dây điện có đường kính lớn, 2.2 Ngun lý làm việc Hình 5.11 Sơ đồ nguyên lý làm việc máy khởi động 1.Cuộn dây Sta-to; 2.Cuộn hút; 3,4.Tiếp điểm cơng tắc từ; 5.Ắc-qui; 6.Khóa điện; 7.Cuộn giữ 2.2.2 Nguyên lý làm việc * Trạng thái hút - Khi bật khố điện lên vị trí START, dịng điện (+) ắc-qui đồng thời vào cuộn giữ -> âm (-) ắc-qui, cuộn hút tới cuộn dây Sta-to Rô-to -> âm (-) ắc-qui Công tắc từ cho tiếp điểm 3,4 tiếp xúc hình thành dịng điện từ (+) ắc-qui ->cặp tiếp điểm->động điện> (-) ắc-qui làm cho Rô-to quay Nhờ hút mà bánh khởi động bị đẩy ăn khớp với vành bánh đà Hình 5.12 Máy khởi động trạng thái hút * Trạng thái giữ Khi tiếp điểm 3,4 tiếp xúc khơng có dịng điện chạy qua cuộn hút hai đầu cuộn hút bị đẳng áp Cuộn dây Rơ-to sau bắt đầu quay với vận tốc cao động khởi động Ở thời điểm tiếp điểm công tắc từ giữ nguyên vị trí nhờ lực điện từ cuộn giữ Hình 5.13 Máy khởi động trạng thái giữ * Trạng thái nhả Khi thơi khởi động (khóa điện vị trí ON) tiếp điểm 3,4 đóng, dịng điện từ cặp tiếp điểm ->cuộn hút ->cuộn giữ 7->(-)ắcqui Ở thời điểm này, dòng điện qua cuộn hút bị đảo chiều, lực điện từ tạo cuộn hút cuộn giữ triệt tiêu lẫn nên không giữ tiếp xúc cặp tiếp điểm Do cặp tiếp điểm bị đẩy trở lại nhờ lị xo hồi Hình 5.14 Máy khởi động trạng thái nhả vị máy khởi động ngừng làm việc Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra Hiện tượng Nguyên nhân Động khơng 1.ắc-qui hết điện quay 2.Cầu chì khởi động bị đứt Phương pháp khắc phục 1.Thay nạp ắc-qui 2.Thay cầu chì 3.Kẹp ắc-qui tiếp xúc 4.Khóa điện hỏng 3.Làm siết chặt 4.Kiểm tra hoạt động thay cần 5.Công tắc từ, rơ le, công tắc số 5.Kiểm tra hoạt động thay trung gian công tắc ly hợp hỏng 6.Cơ khí động có vấn đề 7.Có vấn đề hệ thống chống trộm cần 6.Kiểm tra động 7.Kiểm tra theo hướng dẫn sửa chữa Tốc độ động 1.Ắc-qui yếu 1.Kiểm tra ắc-qui nạp cần thấp để khởi động 2.Tiếp xúc bị ăn mòn 2.Làm nạpvà siết chặt kẹp ắc-qui kẹp ắc-qui 3.Động điện hỏng 3.Kiểm tra máy khởi động 4.Có vấn đề khí động 4.Kiểm tra động máy khởi với động máy khởi động động, thay chi tiết hỏng Máy khởi động 1.Bánh khởi động vành làm việc bánh đà có hư hỏng động hoạt động 2.Cần đẩy công tắc không 1.Kiểm tra, thay bánh khởi động, sửa răng, lật thay vành 2.Kiểm tra cuộn hút cuộn giữ hồi vị Tiếp điểm khóa điện 3.Kiểm tra khóa điện mạch ... ngành “Cơng nghệ ơtơ” Giáo trình nội ? ?Hệ thống điện tơ”, biên soạn theo chương trình mơn học ? ?Hệ thống điện ô tô? ?? trường Cao đẳng Lào Cai nhằm mục đích giúp sinh viên chuyên ngành Cơng nghệ kỹ thuật... giả Chương 1: Tổng quan hệ thống điện ô tô Tổng quát hệ thống điện xe ô tô 1.1 Tổng quan hệ thống điện Hệ thống khởi động (starting system): Bao gồm accu, máy khởi động điện (starting motor),... điện xe Thực hành quan sát nhận dạng hệ thống điện ô tô Chương 2: Hệ thống cung cấp điện Nhiệm vụ yêu cầu phân loại hệ thống hệ thống cung cấp điện 1.1 Nhiệm vụ - Phát điện cho phụ tải nạp điện