Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
3,08 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG - - GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ ÔTÔ Tài liệu lưu hành nội LỜI NĨI ĐẦU “Hệ thống điện động ô tô” học phần kiến thức chuyên ngành cho hệ đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp Trang bị cho học sinh kiến thức điện điều khiển động ô tô, cảm biến dùng động ô tô, chi tiết hệ thống phun xăng, đánh lửa hệ thống phụ khác để điều khiển động Để học môn học này, học sinh phải học qua môn học Kỹ thuật điện, Nguyên lý động đốt trong, Kết cấu động đốt Giáo trình “hệ thống điện động tơ” gồm có ba chương: + Chương 1: Hệ thống nhiên liệu động phun xăng điện tử + Chương 2: Hệ thống đánh lửa + Chương 3: Một số mạch điện điều khiển động Mặc dù nỗ lực cố gắng, thời gian kiến thức có hạn Chúng tơi mong nhận đóng góp q báo quý đọc giả, em Sinh viên, Học sinh MỤC LỤC Trang Chương 1: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Ưu điểm phun xăng điện tử 1.2 Kết cấu động phun xăng điện tử 1.2.1 Khái quát 1.2.2 Các hệ thống động phun xăng điện tử 1.2.3 Điều khiển phun 1.2.4 Điều khiển phun hiệu chỉnh 1.3 Hệ thống nhiên liệu 12 1.3.1 Khái quát 12 1.3.2 Bơm xăng 12 1.3.3 Lọc xăng 17 1.3.4 Bộ giảm rung động 17 1.3.5 Bộ ổn định áp suất 17 1.3.6 Các kim phun 19 1.4 Hệ thống nạp khí 23 1.4.1 Khái quát 23 1.4.2 Cổ họng gió 23 1.4.3 Van khí phụ 25 1.4.4 Khoang nạp khí đường ống nạp 28 1.5 Hệ thống điều khiển điện tử 29 1.5.1 Khái quát 29 1.5.2 Các cảm biến đo lượng khơng khí nạp động xăng 32 1.5.3 Cảm biến vị trí cánh bướm ga 46 1.5.4 Cảm biến tốc độ động 50 1.5.5 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 52 1.5.6 Cảm biến nhiệt độ không khí nạp 53 1.5.7 Tín hiệu đánh lửa động (IG) 55 1.5.8 Tín hiệu máy khởi động 55 1.5.9 Rờ - le EFI 56 1.5.10 Cảm biến nồng độ ôxy 56 1.5.11 Cảm biến vị trí bàn đạp ga 57 1.5.12 Cảm biến kích nổ 58 Chương 2: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 60 2.1 Khái niệm chung 60 2.1.1 Công dụng 60 2.1.2 Yêu cầu 60 2.1.3 Phân loại 61 2.2 Sơ đồ chung hệ thống đánh lửa sử dụng vít lửa 60 2.2.1 Sơ đồ cấu trúc khối 61 2.2.2 Sơ đồ cấu tạo 62 2.3 Các phận hệ thống đánh lửa 62 2.3.1 Biến áp đánh lửa (bôbin) 62 2.3.2 Bộ chia điện 64 2.3.3 Bộ phận tạo xung (tiếp điểm) 66 2.3.4 Cơ cấu điều chỉnh góc đánh lửa 69 2.3.5 Bugi 77 2.4 Giới thiệu số linh kiện điện tử đánh lửa bán dẫn 81 2.4.1 Chất bán dẫn 81 2.4.2 Đi-ốt(Diode) 82 2.4.3 Transistor 87 2.5 Các cảm biến dùng hệ thống đáng lửa 92 2.5.1 Cảm biến điện từ 92 2.5.2 Cảm biến quang 94 2.5.3 Cảm biến Hall 95 2.6 Giới thiệu số hệ thống đánh lửa dùng ô tô 98 2.6.1 Hệ thống đánh lửa thường (dùng má vít ) 98 2.6.2 Hệ thống đánh lửa bán dẫn 99 Chương 3: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TRÊN ĐỘNG CƠ 109 3.1 Điều khiển quạt làm mát động 109 3.1.1 Hệ thống điều khiển quạt két nước cơng tắc nhiệt thường đóng 110 3.1.2 Hệ thống điều khiển quạt két nước công tắc nhiệt thường mở 110 3.2 Điều khiểm xơng nóng động dầu 112 3.2.1 Công dụng 112 3.2.2 Cấu tạo chi tiết hệ thống 112 3.2.3 Sơ đồ mạch điện nguyên lý hoạt động 113 3.3 Mạch điện khởi động động 114 3.3.1 Công dụng 114 3.3.2 Mạch điện ô tô sử dụng hộp số thường 114 3.3.3 Mạch điện ô tô sử dụng hộp số tự động 115 3.4 Mạch điện báo áp suất nhớt động 115 3.4.1 Công dụng 115 3.4.2 Sơ đồ mạch điện nguyên lý làm việc 115 Tài liệu tham khảo 117 Trường CĐKT Lý Tự Trọng Tp.HCM Khoa Động Lực Chương HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ MỤC TIÊU Sau học xong, học sinh có khả năng: - Nắm hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng, - Trình bày cơng dụng ngun lý làm việc cảm biến thông dụng ô tô; - Trình bày nguyên lý làm việc mạch điện điều khiển bơm xăng; - Nêu nguyên lý làm việc mạch điện điều khiển kim phun; - Hiểu đọc sơ đồ mạch điện điều khiển động ô tô; 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG 1.1.1 Giới thiệu Hệ thống điều khiển phun xăng điện tử EFI (Electronic Fuel Injection) bao gồm cảm biến liên tục đo đạc trạng thái hoạt động động đốt trong, điều khiển điện tử (Electronic Control Unit) đánh giá tín hiệu vào cảm biến cách so sánh với giá trị tối ưu nhớ, sau tính tốn hình thành xung điều khiển đưa đến thiết bị thực (Actuators) Mục đích việc ứng dụng kỹ thuật điện tử để điều khiển động đốt cung cấp xác thích nghi cần thiết để giảm lượng khí thải độc hại lượng tiêu hao nhiên liệu, cung cấp khả vận hành tối ưu cho chế độ hoạt động khác cung cấp khả tự chuẩn đoán hư hỏng xảy 1.1.2 Phân loại Chúng ta phân loại hệ thống phun xăng theo nhiều kiểu khác nhau: Phun liên tục (Continuous Injection System): Đây kiểu phun K KE ứng dụng xe châu Âu giai đoạn năm 78 – 87 Phần không học Phun theo lượng gió (Air Flow Controled System): Đây hệ thống phun xăng điều khiển máy tính Có thể phân loại sau: Nếu phân biệt theo cách bố trí kim có loại: Học phần: Hệ thống điện động ô tô Trang Trường CĐKT Lý Tự Trọng Tp.HCM Khoa Động Lực - Phun đơn điểm: (Throttle Body Injection – TBI) (Central Injection – CI): Gồm kim phun cho tất xilanh - Phun đa điểm: (Multiport multipoint injection – MPI) Mỗi xylanh có kim phun bố trí gần xúpap hút Nếu phân biệt theo kiểu cảm biến đo gió ta có: - Loại L – Jectronic: (Xuất phát từ tiếng Đức Luft có nghĩa khơng khí, jectronic có nghĩa phun): Loại bao gồm hệ thống phun xăng sử dụng cảm biến đo trực tiếp thể tích khơng khí khối lượng khơng khí cảm biến đo gió cánh trượt cảm biến đo gió kiểu dây nhiệt (LH hay Air mass sensor), cảm biến đo gió kiểu siêu âm ( LU hay gọi Karman) - Loại D – jectronic: (Xuất phát từ tiếng Đức Druck có nghĩa áp suất) Loại khơng đo khơng khí mà đo áp suất tuyệt đối đường ống nạp sử dụng MAP (Manifold Absolute Pressure sensor) Nếu phân biệt theo kiểu điều khiển ta có loại: - Loại tương tự (Analog): Đây kiểu phun xăng đa điểm hệ giai đoạn năm 80 – 87 Trong điều khiển phun xăng - Loại kỹ thuật số (Digital): Sử dụng kỹ thuật số điều khiển vi xử lý (CPU) Những kiểu loại điều khiển phun xăng nên có tên EFI (Electronic Fuel Injection) Những hệ thống sau (sau 1989) điều khiển phun xăng đánh lửa có nhiều tên gọi khác như: Motronic (BOSCH), TCCS (Toyota computer control system), ECCS (Electronic Concentrated control system) NISSAN… 1.1.3 Ưu điểm phun xăng điện tử So với hệ thống nhiên liệu dùng Bộ chế hồ khí (BCHK) hệ thống EFI có ưu điểm sau: 1.1.3.1 Hỗn hợp khơng khí – nhiên liệu đồng cho xylanh Vì xylanh có riêng kim phun (đối với loại phun đa điểm) mức phun điều khiển cách xác ECU Tùy thuộc vào số vòng quay thay đổi tải trọng động mà nhiên liệu cung cấp cho động xylanh đồng Hơn tỷ lệ khơng khí - nhiên liệu điều khiển ECU cách thay đổi thời gian làm việc kim phun (thay đổi thời gian nhiên liệu phun) Chính mà hỗn hợp khơng khí - nhiên liệu cung cấp đồng cho xylanh với tỷ lệ tốt Đây hai lợi điểm mặt kiểm sốt khí thải công suất động 1.1.3.2 Tỷ lệ không khí – nhiên liệu thật xác ứng với số vịng quay động Một vịi nhiên liệu riêng lẻ BCHK điều khiển tỷ lệ khơng khí nhiên liệu cách xác vùng tốc độ khác chọn nên người ta thiết kế cho BCHK có mạch chạy tốc độ chậm, mạch chạy tốc độ nhanh, Học phần: Hệ thống điện động ô tô Trang Trường CĐKT Lý Tự Trọng Tp.HCM Khoa Động Lực tăng tốc,……và hỗn hợp phải làm đậm suốt thay đổi từ mạch làm việc sang mạch làm việc khác Vì hỗn hợp khơng khí - nhiên liệu khơng trì tính giàu xăng bất thường cháy sớm hay kích nổ xảy cung cấp hỗn hợp không đồng xylanh nên hỗn hợp khơng khí - nhiên liệu phải giữ tỷ lệ giàu xăng Tuy nhiên hệ thống EFI, hỗn hợp cung cấp cách xác liên tục cho dù động làm việc tải trọng số vòng quay Đây lợi điểm hệ thống EFI mặt kiểm sốt khí thải tiết kiệm nhiên liệu 1.1.3.3 Sự đáp ứng có thay đổi góc quay cánh bướm ga So với chế hòa khí hệ thống EFI có khác biệt lớn việc hình thành hỗn hợp cho xylanh (Cylinder) Vì có khác biệt rõ ràng trọng lượng khơng khí nhiên liệu nên dẫn đến chậm trễ nhiên liệu đưa vào xylanh lượng khí nạp lại gia tăng Tuy nhiên, hệ thống EFI kim phun đặt gần xylanh nhiên liệu tạo áp lực từ – kG/cm2 (khoảng 28.4 – 42.7 psi) hay (96,1 – 294,2 kPa) cao so với áp lực đường ống nạp nhiên liệu phun qua lổ nhỏ nên dễ dàng tạo thành dạng sương Kết mức độ phun nhiên liệu cung cấp cách đồng thời với lượng khơng khí nạp vào thơng qua độ đóng mở cánh bướm ga Vì hỗn hợp khơng khí nhiên liệu phun vào xylanh thay đổi theo thay đổi độ mở cánh bướm ga Nói tóm lại có đáp ứng hỗn hợp khơng khí nhiên liệu cách xác ứng với thay đổi vị trí chân ga 1.1.3.4 Sự điều chỉnh hỗn hợp khơng khí - nhiên liệu Sự làm đậm nhiệt độ thấp Việc khởi động nhiệt độ thấp phải cải tiến hạt sương nhiên liệu phun từ kim phun khởi động lạnh (Cold start injector) động khởi động Và dựa vào lượng khơng khí nạp cần thiết hút qua cửa khả thích ứng động trì động khởi động xong Việc cắt nhiên liệu giảm tốc Khi giảm tốc động làm việc số vòng quay cao cánh bướm ga đóng Kết lượng khơng khí nạp bị giảm độ chân không đường ống trở nên mạnh Với chế hịa khí nhiên liệu bám đường ống nạp bay vào xylanh tăng đột ngột độ chân không đường ống nạp Kết hỗn hợp giàu hình thành dẫn đến q trình cháy khơng hồn thiện làm tăng lượng nhiên liệu chưa đốt (HC - HydroCacbon) thải đường ống thải Học phần: Hệ thống điện động ô tô Trang Trường CĐKT Lý Tự Trọng Tp.HCM Khoa Động Lực Với động có trang bị hệ thống EFI, việc phun nhiên liệu kết thúc cánh bướm ga đóng hồn tồn cho động có chạy số vịng quay Chính mà lượng HC (HydroCacbon) đường ống thoát giảm xuống lượng nhiên liệu tiêu thụ 1.1.3.5 Hiệu suất nạp hỗn hợp khơng khí - nhiên liệu Với chế hịa khí, dịng khí nạp qua ống khuếch tán bị ngăn lại nhằm tăng tốc độ cho dịng khí nạp làm tạo nên độ chân không bên họng khuếch tán Điều làm cho hỗn hợp khơng khí - nhiên liệu hút vào xylanh cách dễ dàng suốt hành trình xuống piston Tuy nhiên họng khuếch tán cản trở dịng khí bất lợi cho động Học phần: Hệ thống điện động ô tô Trang Trường CĐKT Lý Tự Trọng Tp.HCM Khoa Động Lực 1.2 KẾT CẤU CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 1.2.1 Khái quát EFI chia thành ba hệ thống: + Hệ thống điều khiển điện tử + Hệ thống nhiên liệu + Và hệ thống nạp khí Ngồi EFI chia thành điều khiển phun nhiên liệu điều khiển hiệu chỉnh Hình 1.1: Các hệ thống động EFI Học phần: Hệ thống điện động ô tô Trang Trường CĐKT Lý Tự Trọng Tp.HCM Khoa Động Lực 2.6.2.5 Hệ thống đánh lửa dùng cảm biến Hall Mạch điện hệ thống đánh lửa dùng cảm biến Hall Hình 2.58: Hệ thống đánh lửa bán dẫn sử dụng cảm biến Hall cách chắn xen khe cảm biến (Bosch) Khi bật công tắc máy, dịng điện sau cơng tắc IG/SW tách làm hai nhánh, nhánh qua điện trở phụ Rf qua cuộn sơ cấp chờ cực C transistor T3, nhánh qua diode D1 cấp cho Igniter vào cảm biến Hall Nhờ R1, D2 điện áp cung cấp cho cảm biến Hall ổn định Tụ điện C1 có tác dụng lọc nhiễu cho điện áp đầu vào đảm bảo cho Igniter làm việc xác Diode D1 có nhiệm vụ bảo vệ IC Hall trường hợp mắc lộn cực accu diode D3 có nhiệm vụ ổn áp hiệu điện nguồn cung cấp lớn trường hợp tiết chế máy phát bị hư Khi đầu dây tín hiệu cảm biến Hall có điện áp mức cao, tức lúc cánh chắn thép xen khe hở cảm biến Hall, làm T1 dẫn Khi T1 T3 dẫn theo Lúc dòng sơ cấp i1 qua W1, qua T3 mass tăng dần Khi tín hiệu điện từ cảm biến Hall mức thấp, tức lúc cánh chắn thép khỏi khe hở cảm biến Hall, transistor T1 ngắt làm T2, T3 ngắt theo Dòng sơ cấp i1, i3 bị ngắt đột ngột tạo nên sức điện động cảm ứng lên cuộn thứ cấp W2 điện áp cao tạo tia lửa điện bougie Tụ điện C2 có tác dụng làm giảm sức điện động tự cảm cuộn sơ cấp W1 đặt vào mạch T2, T3 ngắt Trong trường hợp sức điện động tự cảm lớn sút dây cao áp chẳng hạn, R5, R6, D4 khiến transistor T2, T3 mở trở lại để giảm xung điện áp lớn gây hư hỏng cho transistor Diode Zener D5 có tác dụng bảo vệ transistor T3 khỏi bị áp điện áp tự cảm cuộn sơ cấp bobine Học phần: Hệ thống điện động ô tô Trang 103 Trường CĐKT Lý Tự Trọng Tp.HCM Khoa Động Lực Hình 2.59: Hệ thống đánh lửa bán dẫn sử dụng cảm biến Hall cách chắn không xen khe cảm biến (Bosch) 2.6.2.6 Hệ thống đánh lửa với cấu điều khiển góc đánh lửa sớm điện tử (ESA) Khái niệm ESA cụm từ viết tắt “Electronic Spark Advance” Trong hệ thống đánh lửa sớm điện tử (ESA) này, giá trị thời điểm đánh lửa tối ưu ESA cất máy tính điều khiển động cho chế độ động Hệ thống cảm nhận chế độ động (tốc độ động cơ, nhiệt độ khí nạp, nhiệt độ động cơ, v.v…) từ phận cảm biến động cơ, sau lựa chọn thời điểm đánh lửa tối ưu cho chế độ tại, gửi tín hiệu ngắt dịng sơ cấp tới đánh lửa để điều khiển thời điểm đánh lửa Hình 2.60: Sơ đồ khối hệ thống đánh lửa với cấu điều khiển góc đánh lửa sớm điện tử Học phần: Hệ thống điện động ô tô Trang 104 Trường CĐKT Lý Tự Trọng Tp.HCM Khoa Động Lực Ở hệ thống này, việc điều khiển xác dựa vào chế độ hoạt động động Mà thực trường hợp hệ thống khơng có ESA, điều khiển tốc độ động độ chân không đường nạp cách tuyến tính hệ đánh lửa sớm ly tâm chân khơng chia điện Vì dùng hệ thống đánh lửa điện tử, cuộn thu tín hiệu gắn liền với chia điện, phát tín hiệu tốc độ động (tín hiệu Ne) tín hiệu vị trí góc quay trục khuỷu (tín hiệu G) Bộ điều khiển chân không cấu điều khiển ly tâm bị loại bỏ Hình 2.61: Vị trí cuộn cảm biến chia điện Ưu điểm So với hệ thống đánh lửa trước đó, hệ thống đánh lửa với cấu điều khiển góc đánh lửa sớm điện tử có ưu điểm sau: + Góc đánh lửa sớm điều chỉnh tối ưu chế độ hoạt động động + Góc ngậm điện ln ln điều chỉnh theo tốc độ động hiệu điện ắcquy, bảo đảm điện áp thứ cấp thời điểm không đổi + Động khởi động dễ dàng, cầm chừng êm dịu, tiết kiệm nhiên liệu giảm độ hại khí thải + Có khả chống kích nổ cho động Với ưu điểm bật vậy, tương lai hệ thống đánh lửa với cấu điều khiển góc đánh lửa sớm điện tử kết hợp với hệ thống phun xăng thay hồn tồn hệ thống đánh lửa bán dẫn thơng thường với mục đích đặt lên hàng đầu ngành ôtô ô nhiễm môi trường khí thải Học phần: Hệ thống điện động ô tô Trang 105 Trường CĐKT Lý Tự Trọng Tp.HCM Khoa Động Lực 2.6.2.7 Hệ thống đánh lửa hợp (IIA) Khái niệm IIA viết tắt cụm từ “Integrated Ignition Assembly” Bộ đánh lửa hợp (IIA) kết hợp đánh lửa cuộn dây đánh lửa, mà riêng rẽ chia điện IIA vào chia điện Đặc điểm IIA có đặc điểm sau: + Gọn nhẹ; + Độ tin cậy cao khơng có trục trặc nối dây bị đứt; + Tín chống thấm cao; + Ít ảnh hưởng điều kiện môi trường 2.6.2.8 Hệ thống đánh lửa trực tiếp (DI =Distributorless Ignition, DIS = Direct Ignition System) Sơ đồ khối Hình 2.62: Sơ đồ cấu trúc sơ đồ khối hệ thống DLI Ưu điểm Do cuộn đánh lửa đặt gần bugi nên dây cao áp ngắn lại, giảm tiếng ồn Vì bỏ chia điện loại bỏ nên khơng xuất phóng điện bên tiếng ồn tránh Giảm bớt phận khí loại bỏ lo lắng bị hỏng chi tiết tăng độ tin cậy Học phần: Hệ thống điện động ô tô Trang 106 Trường CĐKT Lý Tự Trọng Tp.HCM Khoa Động Lực Vì khơng có điều khiển vật lý thời điểm đánh lửa kích thước điện cực, thời điểm đánh lửa điều khiển phạm vi rộng (trong trường hợp dùng chia điện, đánh lửa q sớm dịng điện chạy qua điện cực bên) Phân loại Hệ thống đánh lửa trực tiếp chia làm hai loại sau: Loại 1: Sử dụng bơbin cho bugi Nhờ tần số hoạt động bôbin nhỏ trước nên cuộn dây sơ cấp thứ cấp nóng Vì kích thước bơbin nhỏ gắn dính với nắp chụp bugi Hình 2.63: Sơ đồ hệ thống đánh lửa trực tiếp sử dụng bôbin cho bugi Trong sơ đồ này, ECU sau xử lý tín hiệu từ cảm biến gởi tín hiệu đến cực B transistor công suất Igniter theo thứ tự nổ thời điểm đánh lửa Cuộn sơ cấp bơbin loại có điện trở nhỏ (>R4, ta có : U1Utc ; U40 Có nghĩa tia lửa xuất bugi số Trong trường hợp ngược lại R1 cầu chì => rơle đề Khi người lái xe đạp bàn đạp ly hợp, cơng tắc ambraya đóng lại, dòng điện qua cuộn dây rơle đề => mass => tiếp điểm rơle đề đóng lại => dịng điện từ dương Ắcquy => chân 50 máy khởi động => Máy khởi động quay Khi nhả công tắc ambraya cơng tắc máy khơng vị trí start, khơng có dịng điện qua cọc 50 máy khởi động => Máy khởi động không quay Học phần: Hệ thống điện động ô tô Trang 114 Trường CĐKT Lý Tự Trọng Tp.HCM Khoa Động Lực 3.3.2 Mạch điện ô tô sử dụng hộp số tự động Hình 3.8: Mạch khởi động ô tô sử dụng hộp số tự động 3.4 MẠCH ĐIỆN BÁO ÁP SUẤT DẦU ĐỘNG CƠ 3.4.1 Công dụng Mạch điện báo áp suất dầu (nhớt) động báo cho người lái xe biết tình trạng áp suất dầu bơi trơn động thông qua đèn báo 3.4.2 Sơ đồ mạch điện nguyên lý làm việc Hình 3.9: Mạch điện báo áp suất nhớt động Học phần: Hệ thống điện động ô tô Trang 115 Trường CĐKT Lý Tự Trọng Tp.HCM Khoa Động Lực Nguyên lý hoạt động: Khi chưa khởi động động cơ, có dịng điện từ dương Ắcquy qua điện trở, qua đèn báo áp suất nhớt, mass => đèn báo áp suất nhớt sáng Khi khởi động động hoạt động, có áp lực nhớt từ bơm nhớt tác dụng lên màng bên công tắc áp suất nhớt làm tiếp điểm bên công tắc áp suất nhớt hở ra, lúc có khơng dịng điện từ dương Ắcquy qua điện trở, qua đèn báo áp suất nhớt, mass => đèn báo áp suất nhớt không sáng Học phần: Hệ thống điện động ô tô Trang 116 Trường CĐKT Lý Tự Trọng Tp.HCM Khoa Động Lực TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS TS Đỗ Văn Dũng – Điện động điều khiển động – NXB ĐH Quốc Gia 2013; [2] PGS TS Đỗ Văn Dũng - Hệ thống điện điện tử ô tô đại – NXB ĐH Quốc Gia 2003; [3] Nguyễn Tấn Lộc - Thực tập động xăng - ĐHSPKT – 2007; [4] Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng TP HCM - Lý thuyết động Học phần: Hệ thống điện động ô tô Trang 117 ... Hệ thống điện động ô tô Trang Trường CĐKT Lý Tự Trọng Tp.HCM Khoa Động Lực 1.2 KẾT CẤU CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 1.2.1 Khái quát EFI chia thành ba hệ thống: + Hệ thống điều khiển điện. .. ? ?Hệ thống điện động tơ” học phần kiến thức chuyên ngành cho hệ đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp Trang bị cho học sinh kiến thức điện điều khiển động ô tô, cảm biến dùng động ô tô, chi tiết hệ thống. .. xăng, đánh lửa hệ thống phụ khác để điều khiển động Để học môn học này, học sinh phải học qua môn học Kỹ thuật điện, Nguyên lý động đốt trong, Kết cấu động đốt Giáo trình ? ?hệ thống điện động tơ” gồm