Đồng hồ áp suất; 12.Đường dầu chính;13.Cổ trục chính; 14.Cổ trục cam; 15.Trục cò mổ; 16.Thước thămdầu; 17.Ống đổ dầu I.Một số đặc điểm về dầu của hệ thống bôi trơn: -Việc bôi trơn các ch
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA ĐỘNG LỰC
Lớp 12CĐ-Ô1
BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ
THỐNG BÔI TRƠN TRÊN Ô TÔ
Thành Viên: Nguyễn Hoàng Giang Nguyễn Hoàng Chiến
TPHCM-6/2014
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay động cơ đốt trong phát triển rộng khắp trên mọi lĩnh vực:Giao thông vận tải, nông nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng, công nghiệp,quốc phòng Công tác bảo dưỡng sữa chữa để phục hồi khả năng làmviệc của phương tiện đóng một vai trò rất quan trọng, song trong điềukiện nước ta còn hạn chế về khả năng chế tạo và sản xuất mới động
cơ nói chung và phụ tùng thay thế nói riêng
Mặt khác do yêu cầu về công suất, hiệu suất làm việc của động cơngày càng cao, nhưng đồng thời phải đảm bảo độ bền, tuổi thọ củacác chi tiết trong động cơ Mà trên bề mặt các chi tiết luôn tồn tạinhững vết gồ ghề do đó khi trượt lên nhau sẽ sinh nhiệt, tiêu hao công
và mài mòn nhanh hoặc có thể bị kẹt cứng, không chuyển động được
Vì vậy giữa các chi tiết ma sát phải luôn luôn tồn tại lớp dầu bôi trơn
để nâng cao độ bền và tuổi thọ của động cơ Nhưng để giảm lượngmài mòn hư hỏng ta phải cung cấp dầu nhờn liên tục đến các mặt masát của các chi tiết máy, do đó ta phải chọn những phương án bôi trơn,kiểu bố trí hệ thống bôi trơn khác nhau Đây cũng là lý do để nhóm
em chọn để tài ” Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hệ Thống Bôi Trơn
Trên Xe Ôtô”
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của đồ án, em đã nhận được sựgiúp đỡ trực tiếp rất nhiệt tình của thầy hướng dẫn Đàm Quang Hiệpcùng các thầy cô trong bộ môn, các bạn trong lớp Em xin thành thậtcảm ơn!
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 4
MỤC LỤC TRANG
Thống Bôi Trơn
I.Kiểm Tra Xem Xét Bên Ngoài 8 II.Kiểm Tra Chất Lượng Dầu Bôi Trơn 9
II.Kiểm tra sửa chữa hệ thống bôi trơn: 12
2.Kiểm tra sửa chữa bơm dầu và các
Trang 5PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÔI
TRƠN
1.Bầu lọc tinh; 2.Đồng hồ đo nhiệt độ dầu; 3.Két làm mát dầu; 4 Vanđiều khiển; 5.Khóa; 6.Phao lọc; 7.Bơm dầu; 8.Van điều áp; 9.Van antoàn; 10.Bầu lọc thô; 11 Đồng hồ áp suất; 12.Đường dầu chính;13.Cổ trục chính; 14.Cổ trục cam; 15.Trục cò mổ; 16.Thước thămdầu; 17.Ống đổ dầu
I.Một số đặc điểm về dầu của hệ thống bôi trơn:
-Việc bôi trơn các chi tiết kim loại trong động cơ được sử dụng cácloại dầu nhớt thông thường với các đặc tính cơ bản và quan trọng là
độ nhớt và tính bôi trơn Giữa các lớp trượt của chi tiết kim loạichuyển động trong động cơ thường có một lớp đệm dầu hoặc một lớp
Trang 6màng dầu tùy theo độ kín khít của các chi tiết kim loại mà chúng có
độ dày khoảng 1m trở lên Với các loại dầu nhớt thông thường, lớpmàng dầu bám vào bề mặt kim loại nhờ lực liên kết phân tử giữa cácphân tử dầu bôi trơn với nhau và giữa các phân tử dầu bôi trơn với bềmặt kim loại Lực liên kết này yếu, không bền vững (khoảng 0,1-0,5Kca/mol), vì vậy lơp đệm dầu chỉ được giới hạn tải trọng và va đậpthấp, khi giới hạn va đập và tải trọng tăng cao làm cho hệ số ma sátgiữa các bề mặt chi tiết kim loại tăng cao nên tiếp tục sinh nhiệt vàlàm tăng độ mài mòn các chi tiết Khi nhiệt độ liên tục tăng cao do masát , chất lượng dầu giảm nhanh chóng , các mạt kim loại trong quátrình bị mài mòn lẫn trong dầu gây ảnh hưởng tới quá trình bôi trơn vìvậy đối với ô tô , thường phải thay dàu mỗi 5000km lăng bánh
II.Một số đặc điểm về hệ thống bôi trơn:
-Tính chất quan trọng nhất liên quan đến chất lượng dầu bôi trơn là độnhớt của nó Mỗi loại động cơ yêu cầu dầu bôi trơn có một độ nhớtnhất định, phù hợp với điều kiện làm việc của động cơ Nếu dầu quánhớt (đặc) thường khó lưu động trong hệ thống bôi trơn Nên tronggiai đoạn khởi động động cơ, dầu khó đến được tất cả các bề mặt làmviệc của các chi tiết đặc biệt là các bề mặt ở xa bơm dầu Do đó một
số bề mặt ma sát thiếu dầu khi khởi động dẫn đến nhanh mài mòn,nhanh hỏng
III.Tầm Quan Trọng Của Dầu Nhớt Trong Hệ Thống Bôi Trơn:
Chức năng của dầu nhớt động cơ là bôi trơn (giảm ma sát và giảm màimòn) cho các bộ phận chuyển động trong động cơ, chống ăn mòn,làm mát, làm kín buồng đốt và làm sạch động cơ
Ngoài chức năng bảo vệ động cơ, dầu nhớt động cơ hiện đại còn phải
có thời gian sử dụng dài và tương thích với các bộ phận xử lý khí thảiđược lắp trên động cơ
Trang 7Tùy theo loại động cơ (2 thì hay 4 thì) và nhiên liệu sử dụng (xăng,dầu diesel, dầu cặn, nhiên liệu sinh học, hay khí đốt) mà dầu nhớtđộng cơ sẽ được thiết kế thích hợp để đáp ứng tốt các yêu cầu bôitrơn.
1.Các thông số cơ bản của dầu nhớt động cơ
1.1 Độ nhớt dầu động cơ
Độ nhớt của dầu động cơ được phân loại dựa trên tiêu chuẩn SAE
J300 của Hiệp hội Kỹ sư Ô tô Hoa Kỳ
Độ nhớt dầu động cơ
-Các cấp độ nhớt có ký tự “W” là các cấp độ nhớt đơn cấp được sửdụng vào mùa đông hoặc ở những vùng có nhiệt độ ngoài trời thấp.Các cấp độ nhớt W là các độ nhớt lỏng giúp động cơ khởi động dễdàng vào mùa động hoặc khi máy còn nguội Động cơ sử dụng cấp độnhớt W càng nhỏ thì động cơ càng dễ khởi động ở nhiệt độ thấp, vídụ: động cơ sử dụng nhớt có cấp độ SAE 0W sẽ dễ dàng khởi độnghơn so với việc sử dụng nhớt có cấp độ SAE 10W
Trang 8-Các cấp độ nhớt không có ký tự “W” là các cấp độ nhớt đơn cấpthường được sử dụng vào mùa hè hoặc những vùng có nhiệt độ ngoàitrời cao Cấp độ nhớt SAE càng cao sẽ có độ nhớt ở 100oC càng đặc.-Các loại dầu nhớt động cơ đa cấp, vd SAE 15W-40, SAE 5W-30 sửdụng được quanh năm Dầu nhớt đa cấp có dải nhiệt độ làm việc rộng,giúp động cơ dễ khởi động ở nhiệt độ thấp và bảo vệ tốt cho động cơ
ở nhiệt độ cao
-Tùy theo điều kiện thời tiết tại khu vực động cơ làm việc và tùy theotính năng của động cơ mà nhà sản xuất động cơ có thể khuyến cáo cáccấp độ nhớt SAE phù hợp
1.2 Cấp tính năng của dầu nhớt động cơ
Có nhiều tiêu chuẩn quốc tế và tiêu chuẩn riêng của các nhà sản xuấtđộng cơ để phân loại tính năng làm việc của dầu nhớt động cơ:
· Phân loại API của Viện dầu khí Mỹ (American Petroleum Institute)
là phân loại phổ biến nhất
· Phân loại ACEA của Các nhà sản xuất Ô-tô Châu Âu (Associationdes Constructeurs Européens de l’Automobile)
· Phân loại JASO của Tổ chức Tiêu chuẩn Ô-tô Nhật Bản (JapanAutomobile Standards Organisation)
· Phân loại riêng của các hãng ô-tô: Mercedes, Ford, Volvo,BMW,vv…
Các tiêu chuẩn phân loại đều dựa trên các thử nghiệm lý hóa tính củadầu nhớt, các thử nghiệm động cơ trên băng thử và cũng có thể baogồm các thử nghiệm thực tế trên đường
Trang 9Cấp tính năng dầu động cơ
1.2.1 Cấp tính năng API
Trang 10Cấp API TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG
SA Lỗi thời (*) Không thích hợp cho các động cơ sản xuất sau năm 1930
SB Lỗi thời (*) Không thích hợp cho các động cơ sản xuất sau năm 1963
SC Lỗi thời (*) Không thích hợp cho các động cơ sản xuất sau năm 1967
SD Lỗi thời (*) Không thích hợp cho các động cơ sản xuất sau năm 1971
SE Lỗi thời (*) Không thích hợp cho các động cơ sản xuất sau năm 1979
SF Lỗi thời (*) Dùng cho động cơ xăng đời 1988 và trước đó
SG Lỗi thời (*) Dùng cho động cơ xăng đời 1993 và trước đó
SH Lỗi thời (*) Dùng cho động cơ xăng đời 1996 và trước đó
SJ Hiện hành Dùng cho động cơ xăng đời 2001 và trước đó
SL Hiện hành Dùng cho động cơ xăng đời 2004 và trước đó
SM Hiện hành Dùng cho mọi động cơ xăng
(*) API đã loại bỏ các phương pháp thử nghiệm các cấp dầu này, tuynhiên một số cấp dầu nói trên vẫn còn được sử dụng ở nhiều thịtrường.
Dầu nhớt động cơ diesel
Cấp
API TÌNHTRẠNG SỬ DỤNG
CA Lỗi thời (*) Không thích hợp cho các động cơ sản xuất sau năm 1959
CB Lỗi thời (*) Không thích hợp cho các động cơ sản xuất sau năm 1961
CC Lỗi thời (*) Không thích hợp cho các động cơ sản xuất sau năm 1990
CD Lỗi thời (*) Dùng cho động cơ diesel hút khí tự nhiên và tăng áp
CD-II Lỗi thời (*) Dùng cho động cơ diesel 2 thì
CE Lỗi thời (*) Dùng cho động cơ diesel hút khí tự nhiên và tăng áp Có
Trang 11thể dùng thay cho cấp dầu CC và CD
CF Hiện hành Dùng cho động cơ diesel công trường, phun dầu gián tiếp
và các động cơ diesel khác dùng nhiên liệu có lưu huỳnh cao hơn 0,5% kl Có thể dùng thay cho cấp dầu CD
CF-2 Hiện hành Dùng cho động cơ diesel 2 thì có chế độ làm việc nặng.
Có thể dùng thay cho cấp dầu CD-II
CF-4 Lỗi thời (*) Dùng cho động cơ diesel hút khí tự nhiên và tăng áp
Có thể dùng thay cho cấp dầu CD và CE.
CG-4 Lỗi thời (*) Dùng cho động cơ diesel hút khí tự nhiên và tăng áp, chế
độ làm việc nặng dùng nhiên liệu có lưu huỳnh ít hơn 0,5% kl.
Có thể dùng thay cho cấp dầu CD, CE và CF-4.
Đáp ứng tiêu chuẩn khí thải năm 1994.
CH-4 Hiện hành Dùng cho động cơ diesel hút khí tự nhiên và tăng áp, chế
độ làm việc nặng dùng nhiên liệu có lưu huỳnh ít hơn 0,5% kl.
Có thể dùng thay cho cấp dầu CD, CE CF-4 và CG-4 Đáp ứng tiêu chuẩn khí thải năm 1998
CI-4 Hiện hành Dùng cho động cơ diesel hút khí tự nhiên và tăng áp, chế
độ làm việc nặng dùng nhiên liệu có lưu huỳnh ít hơn 0,5% kl.
Có thể dùng thay cho cấp dầu CD, CE CF-4 CG-4 và 4.
Đáp ứng tiêu chuẩn khí thải năm 2004.
Trang 12CJ-4 Áp dụng từ
2007
Đáp ứng tiêu chuẩn khí thải năm 2007.
(*) API đã loại bỏ các phương pháp thử nghiệm các cấp dầu này, tuynhiên một số cấp dầu nói trên vẫn còn được sử dụng ở nhiều thịtrường
IV Cách Phân Loại Dầu Nhớt Động cơ:
-Độ nhớt đóng vai trò quan trọng trong tính chất của một loại dầuđộng cơ Nếu đánh giá theo độ nhớt của SAE, dầu có chữ "W" là loại
đa cấp, dùng trong tất cả các mùa Khi phân loại theo tính năng API,các ký tự sau chữ "S" hay "C" có thứ tự càng lớn trong bảng chữ cáicàngtốt
-Thay dầu là một trong những thói quen cần có đối với hầu hết nhữngngười đi ôtô, xe máy Tuy nhiên, không phải tất cả mọi người đềuhiểu cặn kẽ về những tính năng, cũng như thông số ghi trên sản phẩmnày Điển hình như chữ “W” trong ký hiệu SEA 10W40 ghi trên cácloại dầu nhớt thường được nghĩ là “Weight”, trong khi thực tế nódùng để chỉ từ “Winter”
Ký hiệu chỉ loại dầu nhờn "10W-30" của Castrol được bán ở Mỹ
Trang 13*Tác dụng và tính chất của dầu nhờn
-Trong động cơ, dầu nhờn có nhiều tác dụng như giảm ma sát giữa hai
bộ phận tiếp xúc trực tiếp với nhau, giải nhiệt làm mát, làm kín, chống
ăn mòn Tuy nhiên, tác dụng cơ bản nhất của nó vẫn là giảm ma sátnên độ nhớt là chỉ tiêu có ảnh hưởng quan trọng nhất đến chất lượngcủa một sản phẩm dầu nhờn thương mại
-Độ nhớt của dầu thay đổi theo nhiệt độ Khi ở nhiệt độ cao, độ nhớtgiảm và ngược lại Dầu có độ nhớt thấp dễ di chuyển hơn so với dầu
có độ nhớt cao Ngoài ra, do trọng lượng của các phân tử cấu thànhnên dầu nhờn có liên quan trực tiếp đến độ nhớt của nó nên người tathường gọi thành dầu nặng hay dầu nhẹ Dầu nhẹ dùng để chỉ loại có
độ nhớt thấp, dầu nặng chỉ dầu có độ nhớt cao
-Trên thực tế, dầu nhẹ dễ bơm và luân chuyển qua động cơ nhanhhơn Ngược lại, dầu nặng thường có độ nhớt cao, di chuyển chậm hơnnên có áp suất cao hơn nhưng lưu lượng dầu qua bơm lại thấp hơn
*Phân loại dầu nhờn theo độ nhớt
-Ở phương pháp phân loại theo độ nhớt, các nhà sản xuất dầu nhớtthống nhất dùng cách phân loại của Hiệp hội kỹ sư ôtô Mỹ SAE(Society of Automotive Engineers) Các phân loại của SAE tùy thuộcvào sản phẩm dầu đó là đơn cấp hay đa cấp Dầu đa cấp có độ nhớtthỏa mãn ở nhiều điều kiện nhiệt độ khác nhau còn dầu đơn cấp chỉđáp ứng ở một nhiệt độ nào đó
-Hệ thống phân loại của SAE khá phức tạp, nó liên quan tới nhiềukhái niệm khác nhau Tuy nhiên, có thể chỉ ra những yếu tố chính.Đối với dầu đa cấp, sau chữ SAE là tiền tố như 5W, 10W hay 15W,20W Những số đứng trước chữ "W" dùng để chỉ khoảng nhiệt độ màloại dầu động cơ đó có độ nhớt đủ để khởi động xe lúc lạnh Để xácđịnh nhiệt độ khởi động theo ký tự này, bạn chỉ cần lấy 30 trừ đi các
số đó nhưng theo nhiệt độ âm Ví dụ, dầu 10W sẽ khởi động tốt ở âm
20 độ C, dầu 15W khởi động tốt ở âm 150C
-Các loại dầu động cơ ở các nước hàn đới thường là loại 5W, 10W,15W nhưng đa số các sản phẩm ở Việt Nam chỉ là loại 15W hay 20W.Mặc dù không có ý nghĩa quan trọng khi khởi động vì thời tiết ở ViệtNam thường không quá lạnh, nhưng để đạt được các yêu cầu khởiđộng lạnh, các nhà sản xuất phải thêm vào các chất phụ gia nên dầu
có số càng nhỏ thì càng đắt Loại 15W và 20W có mức giá trung bìnhnên được các hãng dầu nhờn nhập về hoặc sản xuất ở Việt Nam
Trang 14-Đứng sau chữ "W" ở loại dầu đa cấp có thể là chữ 40, 50 hoặc 60.Đây là ký tự dùng để chỉ khoảng độ nhớt ở 100 độ C của các loại dầunhờn Thông thường, số càng to thì độ nhớt càng lớn và ngược lại Ví
dụ, với xe hoạt động không quá khắc nghiệt như động cơ ôtô chẳnghạn, chỉ số này ở khoảng 30, 40 hoặc 50 là đủ Với những động cơhoạt động ở vùng nhiệt độ cao, chỉ số này phải cao hơn, khoảng trên
60 Do sự thay đổi nhiệt độ nên tùy thuộc mùa mà người ta dùng loại
40 hoặc 50 Trong mùa đông, trời lạnh, nhiệt độ động cơ thấp nên chỉcần dùng loại nhỏ như 30, 40 Ở mùa hè, nhiệt độ động cơ cao nên cóthể dùng loại 50
-Do đặc tính của dầu đa cấp nên người ta thường gọi nó là "dầu bốnmùa" Khi có chữ "W", khách hàng có thể hiểu nó dùng được cho cảmùa đông và mùa hè
-Ngoài loại đa cấp, nhiều nhà sản xuất cho ra cả loại dầu đơn cấp vàchỉ có ký hiệu như SAE 40, SEA 50 Loại dầu này thường được dùngcho các loại động cơ 2 kỳ, máy nông nghiệp, công nghiệp
*Phân loại dầu theo tính năng
-Khi phân loại theo tiêu chuẩn này, các nhà sản xuất lại thống nhấtphân theo tiêu chuẩn của Viện dầu mỏ Mỹ API (American PetroleumInstitute)
-API phân ra theo cấp S (Service) dùng để dành cho dầu đổ vào động
cơ xăng và C (Commercial) cho các động cơ diesel Hiện tại, vớiđộng cơ xăng, API phân ra nhiều loại với thứ tự tiến dần từ SA, SB,
SC tới mới nhất là SM Đối với động cơ diesel, API chia thành CA,
CD, CC tới CG, CH và CI Càng về sau, chấ2t lượng sản phẩm càngtốt do các nhà sản xuất phải thêm vào những chất phụ gia đặc biệt đểthích nghi với những công nghệ động cơ mới
-Trên các sản phẩm dầu động cơ thương mại, các nhà sản xuất thườngghi đầy đủ 2 cách phân loại này Tùy thuộc vào đặc điểm động cơ mànhững hãng xe hơi khuyến cáo người tiêu dùng sử dụng loại dầu nào.Bạn có thể tự đánh giá hay lựa chọn cho mình, nhưng tốt hơn cả hãyhỏi ý kiến của các chuyên gia hay nhờ kỹ thuật viên của hãng tư vấn
Trang 15PHẦN 2: CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP TRONG
HỆ THỐNG BÔI TRƠN
Hệ thống bôi trơn đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt độngcủa máy,vì vậy việc bảo dưỡng hệ thống bôi trơn là vấn đềhết sức quan trọng
Những hư hỏng của hệ thống bôi trơn
1 Dầu không đủ, mức dầu xuống thấp:
Trang 16Nguyên nhân là do châm dầu không đủ, bị rò rĩ dầu hoặcđộng cơ có hiện
tượng lên nhớt
2 Dầu quá nhiều, mức dầu lên cao:
Động cơ quay yếu, thải ra khói đặc màu xanh xám Nguyênnhân do dầu vào
quá nhiều, màng bơm xăng rách, xăng chảy vào các te dầu
3 Dầu quá loãng:
Nguyên nhân do sử dụng dầu không đúng, màng bơm xăngrách, xăng chảy
vào các te
4 Dầu bị bẩn, biến màu (đen), trong dầu có vụn kim loại:Nguyên nhân do dùng dầu không sạch, chi tiết máy bị mòn,bụi và hơi nước
lọt qua hệ thống thông gió
5 Dầu bị rò:
Nguyên nhân do các bu lông bị lỏng, ống dẫn dầu bị nứt,jiont bị rách, phốt
dầu bị hỏng
6 Nhiệt độ dầu quá cao:
Nguyên nhân do khe hở vách xy lanh lớn
7 Áp suất dầu giảm:
Nguyên nhân do đường ống dẫn chính bị rò, bơm và các ổtrục bị mòn, độ
nhớt không đúng, van điều áp bị kẹt mở
8 Áp suất dầu tăng:
-Các dạng hư hỏng của bơm dầu:
+Các bánh răng của bơm bị mon
+Mặt làm việc bên trong thân bơm bị mòn+Van điều chỉnh áp suất dầu bôi trơn bị mòn+Lỗ, bệ van bị mòn, xước lỗ ren bị hỏng
+Các bạc gối ổ đỡ trục bị mòn