Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát (Nghề: Công nghệ ô tô)

122 38 1
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát (Nghề: Công nghệ ô tô)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát cung cấp cho người học các kiến thức: Tháo lắp, nhận dạng hệ thống bôi trơn; Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn; Sửa chữa hệ thống bôi trơn; Tháo lắp, nhận dạng hệ thống làm mát; Bảo dưỡng hệ thống làm mát; Sửa chữa hệ thống làm mát.

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mơ đun: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 24 LỜI GIỚI THIỆU Trong nhiều năm gần tốc độ gia tăng số lượng chủng loại ô tô nước ta nhanh Nhiều kết cấu đại trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu giao thông vận tải Trong trình sử dụng, trạng thái kỹ thuật hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát động dần thay đổi theo hướng xấu đi, dẫn tới hư hỏng giảm độ tin cậy Qúa trình thay đổi kéo dài theo thời gian (Km vận hành ô tô) phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân như: chất lượng vật liệu, công nghệ chế tạo lắp ghép, điều kiên môi trường sử dụng Làm cho chi tiết, phận mài mòn hư hỏng theo thời gian, cần phải kiểm tra, chẩn đoán để bảo dưỡng sửa chữa kịp thời Nhằm trì tình trạng kỹ thuật hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát trạng thái làm việc với độ tin cậy an toàn cao Để phục vụ cho học viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống Bôi trơn Làm mát Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm sáu bài: Bài Tháo lắp, nhận dạng hệ thống bôi trơn Bài Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn Bài Sửa chữa hệ thống bôi trơn Bài Tháo lắp, nhận dạng hệ thống làm mát Bài Bảo dưỡng hệ thống làm mát Bài Sửa chữa hệ thống làm mát Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình Tổng cục Dạy nghề, xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống Bôi trơn Làm mát đến cách phân tích hư hỏng, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sửa chữa Do người đọc hiểu cách dễ dàng Xin chân trọng cảm ơn Tổng cục Dạy nghề, Khoa Động lực trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hồn thành giáo trình Mặc dù cố gắng không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Hà Nội, ngày… tháng… năm 2012 Tham gia biên soạn Chủ biên: Dương Mạnh Hà MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu 2 Mục lục Bài Tháo lắp, nhận dạng hệ thống bôi trơn Bài Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn 35 Bài Sửa chữa hệ thống bôi trơn 53 Bài Tháo lắp, nhận dạng hệ thống làm mát 61 Bài Bảo dưỡng hệ thống làm mát 86 Bài Sửa chữa hệ thống làm mát 98 Tài liệu tham khảo 123 BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ HỆ THỐNG LÀM MÁT Mã mô đun: MĐ 24 I Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơn học/mơ đun: - Mơ đun bố trí dạy sau mơn học/ mô đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MH 15, MH 16, MH 17, MĐ 18, MĐ 19, MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 24 - Là mô đun chuyên môn nghề II Mục tiêu môn học/mô đun: - Trình bày nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát - Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát quy trình, quy phạm, phương pháp đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định - Giải thích sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc chung hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát - Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát - Trình bày phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa sai hỏng chi tiết, phận hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát - Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên III Nội dung mơn học /mơ đun: BÀI 1: THÁO LẮP, NHẬN DẠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN Tháo lắp, nhận dạng hệ thống bôi trơn Mã bài: MĐ 24 - 01 Giới thiệu chung bài: Hệ thống bơi trơn sử dụng rộng rãi chúng có nhiều tính ưu việt: độ bền tốt có kích thước nhỏ gọn, tiết kiệm nhiên liệu trang bị đại Việc tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa quan trọng làm tăng tuổi thọ ô tô Với mục tiêu nghiên cứu trình sửa chữa bảo dưỡng mục tiêu quan trọng Mục tiêu: - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại, cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn dùng động - Tháo, lắp, nhận dạng, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bôi trơn, quy trình đảm bảo kỹ thuật an tồn - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: 1.1 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN 1.1.1 Nhiệm vụ hệ thống dầu bơi trơn Hệ thống bơi trơn có nhiệm vụ: Liên tục cung cấp dầu bôi trơn đến bề mặt ma sát chi tiết để giảm tiêu hao lượng ma sát, chống mài mò học mài mịn hố học, rửa bề mặt mài mòn gây ra, làm nguội bề mặt ma sát, tăng cường kín khít khe hở Dầu bơi trơn có nhiệm vụ: Bơi trơn, làm mát, tẩy rửa, bảo vệ bề mặt ma sát làm kín số khe hở lắp ghép Bơi trơn: Dầu đến bề mặt ma sát, làm giảm tổn thất ma sát: Dầu bơi trơn đống vai trị làm đệm ngăn cách làm giảm ma sát bề mặt ma sát Làm mát ổ trục: Do ma sát làm cho bề mặt ma sát bị nóng lên, dầu lưu thơng qua hấp thụ vận chuyển phần nhiệt lượng làm mát Tẩy rửa bề mặt ma sát: Do ma sát bề mặt làm phát sinh mạt kim loại, dầu lưu thông qua tẩy rửa tạp chất làm bề mặt ma sát Làm kín: Tại bề mặt tiếp xúc dầu điền lấp khe hở nhỏ Bảo vệ bề mặt chi: Dầu bôi trơn phủ bề mặt chi tiết máy ngăn khơng cho khơng khí tiếp xúc với bề mặt kim loại, hạn chế tượng xy hố Bề mặt chi tiết dù gia cơng xác với độ bóng đến đâu song tồn nhấp nhô bề mặt (nhấp nhô tế vi) mũi dao gia cơng tạo ra, nhìn kính phóng đại nhiều lần ta thấy nhấp nhơ tế vi có dạng cưa Khi hai chi tiết tiếp xúc với nhau, chúng chuyển động tương đối bề mặt sinh lực cản lớn (lực ma sát) Lực ma sát nguyên nhân gây cản trở chuyển động bề mặt chi tiết sinh nhiệt, nguyên nhân mài mịn biến chất bề mặt Do cách ta chống lại lực ma sát Để giảm lực ma sát ta tạo lớp dầu ngăn hai bề mặt ngăn cách, ma sát kiểu gọi ma sát ướt Trong thực tế khó tạo lớp dầu ngăn cách hồn chỉnh nhiều yếu tố tạo nên (do độ nhớt dầu, biến chất phá huỷ dầu khe hở hai bề mặt ma sát …), vị trí hai bề mặt ma sát trực tiếp, tiếp xúc với nhau, ma sát kiểu ma sát nửa ướt Một số cặp chi tiết lớp dầu bôi trơn tạo màng mỏng dễ phá huỷ (sụt áp,…) ma sát giới hạn 1.1.2 Yêu cầu hệ thống dầu bôi trơn Dầu nhờn phải đưa đến tất vị trí cần bôi trơn, lưu lượng áp suất dầu bôi trơn phải phù hợp với vị trí bơi trơn Hệ thống dầu nhờn phải đơn giản, làm việc tin cậy đảm bảo suất tiêu hao dầu nhờn nhỏ Chất bôi trơn phải phù hợp với loại động (2 kỳ hay kỳ, tăng áp hay không tăng áp, tốc độ cao hay thấp,…), phù hợp với chế độ, điều kiện, nhiệm vụ cấu, hệ thống mối ghép,… , phải bơi trơn Phải dễ kiếm có lượng đủ dùng, giá thành chấp nhận được, lại khơng độc hại Bền vững tính chất bơi trơn, khơng tạo cấn, tạo bột: khơng bị phân giải khơng gây cháy, nổ,… Chất bôi trơn phải phải đưa tới chỗ cần bôi trơn cách liên tục, đặn với lưu lượng, trạng thái (áp suất, nhiệt độ) tính xác kiểm tra, điều chỉnh điều khiển Các thiết bị, phận,… HTBT phải đơn giản dễ sử dụng, tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh,… có khả tự động hố cao, giá thành vừa phải 1.1.3 Phân loại phương pháp bôi trơn Theo đặc điểm phụ tải ổ trục, công suất, tốc độ động vị trí cần bơi trơn mà sử dụng phương pháp bôi trơn cho phù hợp 1.1.3.1 Bôi trơn định kỳ (bôi trơn thủ công) Là phương pháp bôi trơn theo định kỳ quy định, thực dụng cụ đơn giản để bôi trơn cho chi tiết chiụ lực nhỏ, xa trung tâm đáy dầu khó sử dụng phương pháp bơi trơn 1.1.3.2 Bôi trơn đơn giản (pha dầu nhiên liệu) Bằng cách pha dầu bơi trơn nhiên liệu (hình 1.1) lợi dụng nạp nhiên liệu vào động cơ, dầu bơi trơn có khả dính bám cao khơng bị phân huỷ nhiệt độ cao nên có hạt dầu bôi trơn giữ lại bề mặt ma sát - Cách thứ nhất: xăng dầu hoà trộn trước - Cách thứ hai: dầu xăng chứa hai thùng riêng rẽ động Trong trình làm việc, dầu xăng hòa trộn song song, tức dầu xăng trộn theo định lượng khỏi thùng chứa Hình 1.1 Bơi trơn đơn giản Một cách hồ trộn khác dùng bơm phun dầu trực tiếp vào họng khuếch tán hay vị trí bướm ga Bơm điều chỉnh theo tốc độ số vòng quay động vị trí bướm ga nên định lượng dầu hồ trộn xác tối ưu hố chế độ tốc độ tải trọng khác Kiểu bơi trơn đơn giản, khơng có hệ thống bơi trơn riêng, phù hợp hay sử dụng bôi trơn cho động xăng hai kỳ công suất nhỏ 1.1.3.3 Bôi trơn vung té Lợi dụng tính dính bám dầu bơi trơn, làm việc chi tiết chuyển động với tốc độ cao, hay sử dụng để bơi trơn cho xy lanh động cơ, đội … nhờ quay má khuỷu Hình 1.2 Bơi trơn vung té 1.1.3.4 Bôi trơn cưỡng Là phương pháp bôi trơn bề mặt ma sát thực dầu có áp suất theo quy định Hệ thống bôi trơn cưỡng động ô tô thường sử dụng hai loại: Hệ thống bôi trơn cưỡng đáy dầu ướt hệ thống bôi trơn cưỡng đáy dầu khô Hệ thống bôi trơn cưỡng đáy dầu ướt loại sử dụng động ô tô Kiểu có ưu điểm đưa dầu bơi trơn đến vị trí cần thiết nên sử dụng nhiều Trong phương pháp bôi trơn, phương pháp bôi trơn cưỡng sử dụng chủ yếu động ô tô 1.1.4 Một số thông số sử dụng dầu bơi trơn Tính chất quan trọng liên quan đến chất lượng dầu bôi trơn độ nhớt dầu bôi trơn Mỗi loại động u cầu dầu bơi trơn có độ nhớt định phù hợp với điều kiện làm việc động Dầu có độ nhớt lớn (dầu đặc) thường khó lưu động nên giai đoạn khởi động động dầu khó đén tất bề mặt ma sát, đặc biệt bề mặt ma sát xa bơm dầu Do đó, số bề mặt ma sát có thiếu dầu khởi động lạnh nên bị mịn nhanh Ngược lại, dầu có độ nhớt nhỏ (dầu loãng) thường dễ bị chèn ép khỏi bề mặt ma sát chịu tải lớn nên bề mặt chi tiết dễ bị ma sát khơ bị mịn nhanh Các loại dầu bơi trơn thường có ký hiệu số bao bì thể tính phạm vi sử dụng chúng 1.1.4.1 Chỉ số SAE Đây số phân loại dầu theo độ nhớt 1000 C -180 C Hiệp hội kỹ sư ô tô Hoa Kỳ Chỉ số SAE cho biết cấp độ nhớt chia thành hai loại: - Loại đơn cấp loại có số độ nhớt Ví dụ: SAE- 40, SAE- 50, SAE- 20W Cấp độ nhớt có chữ W (Winter: mùa đông) dựa sở độ nhớt nhiệt độ thấp tối đa, cịn cấp độ nhớt khơng có chữ W dựa sở độ nhớt 1000C Hình 1.3 Chọn số độ nhớt phạm vi nhiết độ áp dụng theo phân loại SAE - Loại đa cấp loại có hai số độ nhớt SAE- 20W/50, nhiệt độ thấp có cấp độ nhớt giống loại đơn cấp SAE- 20W, nhiệt độ cao có cấp độ nhớt với loại đơn cấp SAE- 50 Dầu có số độ nhớt đa cấp có phạm vi nhiệt độ mơi trường sử dụng rộng so với loại đơn cấp 1.1.4.2 Chỉ số API API số đánh giá chất lượng dầu nhớt Viện hoá dầu Hoa Kỳ Chỉ số API cho biết chất lượng dầu nhớt khác theo chủng loại động cơ, chia làm hai loại: - Dầu chuyên dụng laọi dầu dùng cho hai loại động xăng Diesel Ví dụ, hai loại dầu API - SH API - CE, chữ số thứ sau dấu ‘-‘ loại động cơ: S- cho động xăng, C- động Diesel, chữ số thứ hai cấp chất lượng dầu tăng dần theo thứ tự chữ - Dầu đa dụng loại dầu bơi trơn dùng cho tất loại động Ví dụ, dầu có số API - SG/CD có nghĩa dùng cho động xăng với cấp chất lượng G, dùng cho động Diesel với cấp chất lượng D Chỉ số cho động (S hay C) viết trước dấu ‘/’ có nghĩa ưu tiên dùng cho động 1.2 CẤU TẠO NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG BƠI TRƠN 1.2.1 Hệ thống bơi trơn cưỡng 1.2.1.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống bôi trơn cưỡng te ướt (Hình 1.4) Hình 1.4 Sơ đồ hoạt động hệ thống bôi trơn Các te; Lưới lọc sơ; Bơm dầu; Van an tồn bơm dầu; Bầu lọc thơ; Van an toàn; Đồng hồ áp suất dầu; Đường dầu chính; 9, 10 Đường dầu bơi trơn trục khuỷu, trục cam; 11 Bầu lọc tinh; 12 Két làm mát dầu; 13 Van an toàn; 14 Đồng hồ báo nhiệt độ dầu; 15 Nắp rót dầu ; 16 Que thăm dầu Tồn lượng dầu hệ thống bơi trơn chứa te động Van an tồn van tràn có tác dụng khống chế áp suất dầu sau bơm Khi bầu lọc bị tắc, van an tồn bầu lọc thơ mở, phần lớn dầu không qua lọc thô lên thẳng đường dầu bơi trơn, tránh tượng thiếu dầu cung cấp đến bề mặt cần bôi trơn Khi nhiệt độ dầu lên cao quá, độ nhớt giảm, van khống chế lưu lượng 13 đóng hồn toàn để dầu qua két làm mát lại trở te 1.2.1.2 Hoạt động hệ thống bôi trơn cưỡng te ướt Dầu bôi trơn hút từ te qua lưới lọc sơ đẩy lên bình lọc nhờ bơm dầu qua bình lọc, dầu làm mát nhờ két làm mát dầu vào đường dẫn dầu chính, từ dầu dẫn đến bơi trơn cổ trục khuỷu, cổ 107 - Chạy máy để làm tăng nhiệt độ dung dịch đến 900C Để máy chạy không 30 phút dung dịch, sau tháo dung dịch Hình 6.21 Tăng nhiệt độ dung dịch đến 900C - Sau tháo dung dịch chế đầy với nước máy (nước sinh hoạt) (tốt nước nóng) với nhiệt độ nước giữ 900C, chạy máy để không 10 phút Sau tháo nước Tiếp tục rửa nước nước tháo thơi Hình 6.22 Chạy máy để khơng 10 phút CHÚ Ý: + Nếu bên bẩn nghiêm trọng, dội hệ thống với nước máy trước đổ đầy máy lau giải nhiệt, điều làm cho nước dội hiệu + Chạy không động với hệ thống nạp với chất làm làm hư hệ thống lạnh Hãy đánh dấu thời gian làm vệ sinh + Sau dội hệ thống với chất làm sạch, đổ chất làm mát vào 6.2.8.3 Chất làm mát - Để dùng chất làm mát lâu 108 Để ngăn chất làm mát không bị đông cứng bảo vệ hệ thống làm mát khỏi ăn mòn, thêm "chầt làm mát FUSIO Diesel Long Life" tỉ lệ 3060% lượng chất làm mát Hình 6.23 Dùng chất làm mát lâu Để bảo đảm việc chống đông cứng chống gỉ cách hiệu quả, thay chất làm mát hai năm lần Đối với thông tin cho cách dùng chất làm mát tuổi thọ lâu, lưu ý đến sách người dùng cho chất làm mát tuổi thọ lâu CHÚ Ý: Khi bạn dùng chất làm mát tuổi thọ lâu FUSO diesel long life conlant, tránh trộn với chất làm mát tuổi thọ lâu DIAQUEEN, mặt thương mại chất làm mát ln có sẵn tính làm mát, tuổi thọ lâu, chống đơng, chống gỉ 6.2.8.4 Để chống gỉ, chống đông - Sau hệ thống làm mát làm thêm chất chống cứng giải nhiệt "FUSO Radiator Antifreeze" (Radipet-9B) tỉ lệ 5% thể tích chất làm mát để ngăn hao mịn Hình 6.24 Thêm chất chống gỉ - Để ngăn chất làm mát khỏi bị đông cứng vào mùa đông, thêm chất chống cứng FUSO Antifreeze tỉ lệ 30-60% thể tích chất làm mát 109 Hình 6.25 Thêm chất chống cứng Việc sử dụng chất chống gỉ chống đông tham khảo sách cẩm nang người dùng CHÚ Ý: Khi dùng chất chống gỉ hay chống đơng, tránh trộn với chất làm mát tuổi thọ lâu hãng khác 6.2.8.5 Xả hệ thống làm mát Tháo nắp áp suất giải nhiệt để động chạy không với chất làm mát khoảng 900C đến lấy hoàn tồn khơng khí (Trong trường hợp cần điều khiển nhiệt độ điều khiển gia nhiệt phải giữ thẳng để làm tuần hoàn chất làm mát thông qua hệ thống nhiệt) CHÚ Ý: Sau hệ thống xả khơng khí, kiểm tra chắn mức chất làm mát giải nhiệt thùng tràn hay thùng chứa thêm chất làm mát cần 6.2.9 Kiểm tra dị rỉ khí Khí hay khí vào chất làm mát làm tăng độ mịn gỉ Kiểm tra tìm thấy khuyết điểm, thực sửa chữa - Chạy động để tăng nhiệt độ chất làm mát đến 900C Hình 6.26 Kiểm tra dị rỉ khí 110 - Đặt đầu ống dịng dư thùng tràn vào thùng chứa nước quay cần giảm áp suất nắp áp suất để mở van áp suất Nếu tạo bóng khí liên tục bồn chứa có nghĩa chất làm mát có chứa khơng khí hay khí thải Hình 6.27 Kiểm tra - Dùng phân tích khí xả để kiểm tra dị rỉ khí xả vào hệ thống làm mát :Mở nắp két nước động chạy đưa đầu rò lên miệng rót tản nhiệt (khơng chạm nước) Nếu có dị rỉ kim đồng hồ phân tích lệch góc Hình 6.28 Kiểm tra dị khí 6.2.10 Kiểm tra phát hư hỏng sửa chữa bơm nước 6.2.10.1 Kiểm tra phát hư hỏng bơm nước a Kiểm tra trực giác Quan sát thấy hư hỏng vỏ bơm, cánh bơm, đầu ren trục bơm, rãnh then trục, ổ bi trục bơm, đệm cao su, chi tiết hãm, phớt chắn nước b Kiểm tra dụng cụ (panme, thước cặp, đồng hồ so) - Dùng panme đo độ cơn, ơvan trục bơm sau đem so sánh với giá trị cho phép 111 Hình 6.29 Kiểm tra độ côn ôvan trục bơm - Dùng thước cặp đo chiều cao cánh bơm để xác định độ mòn cánh bơm - Gá trục bơm lên giá chữ V dùng đồng hồ so để đo độ cong trục so sánh với tiêu chuẩn cho phép - Kiểm tra khe hở dọc trục cách đầu trục bơm tỳ vào đồng hồ so đầu dùng tay ấn mạnh ( phương pháp dùng ) Hình 6.30 Kiểm tra độ cong trục bơm - Dùng tay lắc giá đỡ puli để kiểm tra độ dơ trục bơm Hình 6.31 Kiểm tra độ dơ trục bơm c Kiểm tra bơm làm việc có tiếng kêu (bằng kinh nghiệm) - Dùng hai tay cầm hai cánh quạt lắc để kiểm tra độ dơ trục bơm 112 Hình 6.32 Kiểm tra độ dơ trục bơm - Dùng tay quay mạnh để kiểm tra trục bơm dùng mắt quan sát kiểm tra vú mỡ 6.2.10.2 Sửa chữa bơm nước - Vỏ bơm bị nứt nhỏ hàn lại mài phẳng sau kiểm tra vết hàn xăng Kiểm tra khe hở dọc trục vượt 0.22mm phải thay trục - Ổ trục vỏ bơm lắp chặt với lỏng phải thêm bạc lót vào bơm - Nếu trục bị cong nắn lại cho thẳng - Đệm chắn nước bơm bị hỏng thay - Phớt nước lo xo chắn bị hỏng phải thay - Đệm lót nắp bơm bị rách biến chất thay 6.2.11 Kiểm tra phát hư hỏng sửa chữa quạt gió 6.2.11.1 Kiểm tra phát hư hỏng quạt gió a Kiểm tra trực giác Thấy hư hỏng cánh quạt bị nứt, gẫy,biến dạng Gõ tay vào cánh quạt mà kêu rè rè bị lỏng đinh tán Hình 6.33 Kiểm tra ly hợp quạt gió 113 - Kiểm tra cân tĩnh cụm puli quạt gió - Lắp cụm cánh quạt lên động cơ.Dùng tay quay quạt nhiều vịng, vịng đánh dấu vị trí puli cánh quạt rơi thẳng xuống đất - Quay nhiều vịng mà vịng lại vị trí khác - Nếu dừng lại vị trí đánh dấu có dồn trọng lượng puli cụm ly hợp Ta tiến hành sửa chữa nắn lại vị trí - Đối với quạt ly hợp dùng tay quay khớp dẫn động ly hợp kiểm tra xem có bị hư hỏng dị rỉ dầu silicol khơng - Kiểm tra xem lị xo lưỡng kim có bị gẫy hay khơng khơng gẫy kiểm tra độ đàn hồi lị xo b Đối với quạt điện quan sát Hình 6.34 Kiểm tra mô tơ quạt điện - Đường dây nối với ổ quạt có bị đứt hở lõi hay khơng - Khung quạt có bị méo hay cánh quạt có kẹt vào két nước không - Dùng ắc quy để kiểm tra ổn định tốc độ quay mô tơ quạt - Nghe tiếng cắt gió cánh quạt để kiểm tra quạt tiếng kêu kít (hiện tượng khơ dầu trục mô tơ quạt) phát từ mô tơ quạt 6.2.11.2 Sửa chữa quạt gió - Cánh quạt bị biến dạng nắn lại - Cánh nứt 1mm hàn lại dũa phẳng (đối với quạt nhựa dán keo) - Đinh tán dơ lỏng tán lại - ổ đỡ bị mịn thay - Puli mịn ép kim loại tiện lại - Cánh quạt gẫy thay - Quạt dẫn động thuỷ lực điều khiển lò xo lưỡng kim lị xo lưỡng kim yếu, gẫy thay - Cụm ly hợp bị dị rỉ dầu xilycol thay 114 - Với quạt dẫn động điện méo ổ quạt nắn lại, mơ tơ quạt khơ dầu tra thêm dầu vào trục, mơ tơ quạt khơng hoạt động tốc độ vịng quay nhỏ quy định thay 6.2.12 Kiểm tra van sửa chữa nhiệt 6.2.12.1 Những hư hỏng, nguyên nhân tác hại a Hư hỏng + Van nhiệt bị kẹt vị trí mở, nước ln ln qua két không nâng nhanh nhiệt độ động lên nhiệt độ định mức + Van kẹt vị trí đóng khơng cho nước làm mát qua két nước làm cho động nóng b Nguyên nhân + Nguyên nhân chủ yếu chất hoạt tính bị tác dụng hộp xếp bị thủng + Thanh lưỡng kim bị hỏng loại dùng lưỡng kim để mở van + Lò xo bị yếu đàn tính 6.2.12.2 Kiểm tra nhiệt độ mở van độ nâng van - Nhúng van nhiệt vào chậu nước đun nóng từ từ - Đun cho nhiệt độ cao mức quy định (80-84)oC từ 15 oC so với nhiệt độ van van phải mở hoàn toàn - Độ mở van phải mức quy định mm 95 oC Hình 6.35 Kiểm tra độ mở van nhiệt - Hạ nhiệt độ xuống oC so với mức quy định van phải đóng hồn tồn 115 Hình 6.36 Kiểm tra đóng van nhiêt - Khi van nhiệt đóng hồn toàn ta lấy tay lắc nhẹ phải cảm giác van đóng chặt vào van ( dựa vào kinh nghiệm) - Nếu van bị thủng ta lau khô lắc nhẹ thấy có vết nước chứng tỏ van bị thủng 6.2.12.3 Kiểm tra phán đoán - Khởi động động cho chạy khơng tải, lấy tay bóp vào đường ống két làm mát thấy có dung dịch làm mát áp suất giảm chứng tỏ van vị trí kẹt mở Hình 6.37 Kiểm tra van nhiệt phán đoán - Nếu cho động chạy tải trung bình tương đối lâu lấy tay bóp mạnh vào đường ống không thấy lực đẩy nhiệt độ động cao, két làm mát vận lành chứng tỏ van vị trí kẹt đóng 6.2.12.4 Sữa chữa van nhiệt - Nếu hộp xếp van bị thủng phải thay - Thanh lưỡng kim bị hỏng thay - Lị xo đàn tính phải thay - Chất hoạt tính tác dụng thay van - Các đệm van bị rách phải thay 116 6.2.13 Kiểm tra két nước, sửa chữa két làm mát 6.2.13.1 Kiểm tra , sửa chữa nắp két làm mát - Nắp két nước kiểm tra độ kín gioăng cao su, độ kín trạng thái van áp suất, van chân không nắp - Để kiểm tra áp suất mở van ta dùng dụng cụ thử nắp két nước cho van xả mở, áp suất phải nằm khoảng từ 0,75 Kg/cm2 đến 1,05 Kg/cm2 Hình 6.38 Bộ kiểm tra áp suất để kiểm tra áp suất nắp két nước - Theo dõi kim đồng hồ áp suất, áp suất tác động lên nắp két nước 0,6 Kg/cm2 làm đồng hồ không tụt - Nếu phép thử không cho kết theo tiêu chuẩn quy định phải thay nắp két nước 6.2.13.2 Kiểm tra, sửa chữa két làm mát a Các dạng hư hỏng – Nguyên nhân – Hậu két nước - Cánh tản nhiệt bị dạt quệt với quạt gió, tháo lắp khơng kĩ thuật làm cho gió khơng qua két làm mát, giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí két nước Hậu làm mát - Các bầu chứa nước, bình ngưng, đường ống dẫn nước bị thủng, nứt ăn mịn hố học va đập làm dị nước ngồi hệ thống dẫn đến thiếu nước hệ thống - Đường ống dẫn nước vào làm việc lâu ngày bị biến chất dẫn đến thiếu nước hệ thống - Bụi bám nhiều két làm mát bảo dưỡng kém, mơi trường nhiều bụi làm q trình toả nhiệt két bị hạn chế - Lò xo nắp két nước bị giảm đàn tính đệm nắp bị rách, van két nước bị hỏng đóng khơng khít dẫn đến thay đổi áp suất hệ thống làm mát lớn, bay làm thiếu nước 117 - Van vị trí kẹt đóng dẫn đến áp suất hệ thống cao (kẹt van xả thấp vào mùa đông (kẹt van hút) dẫn đến làm vỡ đường ống hay bị móp bẹp đường ống - Két nước bị tắc bẩn có vật lạ vào làm cản trở lượng nước dẫn đến bơm không đủ công suất làm nhiệt độ động tăng - Quan sát trực tiếp: Mở nắp két nứơc phát xem có váng bột màu vàng rỉ hay váng dầu mỡ lên hay khơng, có phải hớt váng sau cho động làm việc kiểm tra lại, váng dầu tiếp tục hình thành chứng tỏ có khả lọt khí cháy từ xy lanh dầu nhờn từ làm mát dầu nhờn sang đường nước làm mát b Kiểm tra két nước * Một số phương pháp kiểm tra rò rỉ két nước: + Dùng khí nén: Dùng bơm tay nén khí có áp suất từ 0,15 - 0,2 µPa vào két nước, mức nước nước rút bớt khoảng 1,5 (cm) để tạo khoảng trống cho khí nén áp suất két bào áp kế gắn bơm Nếu sau vài phút, áp suất không giảm chứng tỏ két kín, giảm chứng tỏ két hở Hình 6.39 Bộ kiểm tra áp suất để kiểm tra áp suất dò dỉ két nước Lưu ý: Trước kiểm tra két nước, ta kéo nút chặt lỗ xả đầu ống.Sau bơm nước vào để tạo áp suất tiêu chuẩn + Dùng tia X (tia cực tím) Pha vào nước làm mát hàm lượng nhỏ chất phát quang.Sau ta dùng đèn chiếu tia X vào chỗ nghi chảy, có nước rị chất phát quang phát màu xanh nên dễ dàng quan sát Phương pháp chiếu tia X thường kết hợp với nén khí vào két để tăng cường xác khả phát dị rỉ 118 Hình 6.40 Đèn cực tím để kiểm tra dị rỉ két nước * Kiểm tra nồng độ chất chống đông + Tỷ trọng kế phao Hình 6.41 Kiểm tra nồng độ chất chống đông Ta đặt đầu ống cao su vào chất làm nguội tản nhiệt bình giãn nở Sau bóp mạnh nhả bầu cao su, để rút chất làm nguội vào tỷ trọng kế Nhiệt độ đông đặc thấp, phần trăm chất chống đơng lớn thân phao phía chất làm nguội cao 119 + Tỷ trọng kế bi Hình 6.42 Kiểm tra nồng độ chất chống đơng Tỷ trọng kế bi có bốn năm viên bi nhỏ ống chất dẻo suốt, chất làm nguội hút vào cách bóp nhả bầu cao su Phần trăm chất chống đông chất làm nguội lớn có nhiều viên bị lên c Sửa chữa két nước - Cánh tản nhiệt bị xô dạt nắn lại lực chuyên dùng đẩy theo chiều ngang để cánh thẳng lại ban đầu - Bình chứa, bình ngưng ống dẫn thẳng thủng hàn thiếc lại.Trước hàn phải làm mối hàn - Nếu ống thủng 10% đánh bẹp đường ống lại - Van chiều hỏng, lò xo hỏng, đệm cao su miệng bị rách thay Nếu két nước bị bẩn tắc tiến hành xúc rửa két nước 9.3 SỬ LÝ SỰ CỐ HỆ THỐNG LÀM MÁT Dấu hiệu Nguyên nhân Hư dây cu roa - Căng không V - Đứt dây Hệ thống làm mát bị tắc Hư điều hoà nhiệt Toả nhiệt nhiều - Lỏng trục gắn vào đế viền - Lỏng trục gắn vào cánh Hư máy đẩy bơm - Hư cánh đẩy - Khoảng cách cánh Giải pháp Chỉnh Thay Làm Thay Thay 120 Nhiệt thấp Chất làm mát nhanh đẩy vỏ không Tấm dẹt giải nhiệt tắc Hư khớp - Hỏng lưỡng kim loại quạt tự làm - Hỏng khớp quạt tự mát làm mát - Lưỡng kim bị tắc Hư quạt làm mát Mức chất làm mát thấp Hư điều nhiệt Hư ống - Lỏng chỗ nối ống giải nhiệt - Ống bị nứt hay hư - Bộ giải nhiệt không Hư giải chặt nhiệt - Nắp áp suất khơng chặt - Ống bít bị hư Hư máy - Phớt dầu bị hư bơm nước - Bơm gắn không (hư miếng đệm) Hư bình giảm nhiệt dầu Bộ điều nhiệt gắn khơng (hư miếng đệm) Nắp điều nhiệt gắn không (hư miếng đệm) - Lỏng chỗ nối ống Hư ống dẫn nhiệt - Ống bị nứt hay hư Hư miếng lót quy lát Làm Thay Làm Thay Làm đầy Thay Sửa Thay Thay Thay Thay Thay Sửa Thay Thay 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Việt - Động đốt máy kéo nông nghiệp - Tập1,2,3 NXB HN-2005 Trịnh Văn Đạt, Ninh Văn Hoàn, Lê Minh Miện-Cấu tạo sửa chữa động ô tô - xe máy - NXB Lao động - Xã hội-2007 Nguyễn Oanh - Kỹ thuật sửa chữa ô tô động nổ đại-NXB GTVT2008 Nguyễn Tất Tiến, Đỗ Xn Kính-Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, máy nổNXB Giáo dục-2009 Nguyễn Tất Tiến - Nguyên lý động đốt – Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Văn Bằng – Động đốt – Nhà xuất Giao Thông Vận Tải – 2004 TS Hồng Đình Long – Giáo trình kỹ thuật sửa chữa tơ – Nhà xuất Giáo Dục – 2006 Trang web: www.otofun.net www.oto-hui.com www.caronline.com.vn www.kilobooks.com ... dạng hệ thống bôi trơn Bài Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn 35 Bài Sửa chữa hệ thống bôi trơn 53 Bài Tháo lắp, nhận dạng hệ thống làm mát 61 Bài Bảo dưỡng hệ thống làm mát 86 Bài Sửa chữa hệ thống làm. .. hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống Bôi trơn Làm mát Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm sáu bài: Bài Tháo lắp, nhận dạng hệ thống bôi trơn Bài Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn. .. trơn Bài Sửa chữa hệ thống bôi trơn Bài Tháo lắp, nhận dạng hệ thống làm mát Bài Bảo dưỡng hệ thống làm mát Bài Sửa chữa hệ thống làm mát Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình Tổng

Ngày đăng: 07/06/2021, 16:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan