Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
3,47 MB
Nội dung
Trường Cao Đẳng kỹ Thuật Lý Tự Trọng Thành Phố Hồ Chí Minh 13CĐ_Ô3 Học phần : Nhập môn ngành công nghệ ô tô ĐỀ TÀI CẤU TẠO CHUNG VỀ Ô TÔ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồ Minh Anh Trương Công Tu Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Phương TP.HCM – Tháng năm 2014 Lời Cám Ơn Với lịch sử 100 năm kể từ xe ô tô đời Karl Benz chế tạo vào năm cuối kỉ XIX, nói nay, công nghiệp ô tô đạt bước tiến vượt bậc, với sáng chế mới, công nghệ Từ xe từ thuở khai sinh thô sơ, công suất nhỏ đến xe thể thao đại, công suất lớn, hay siêu xe… Có thể nói, ôtô ngành tập trung thành tựu bật thời đại vào Ô tô đời mang lại nhiều lợi ích cho người, ô tô vận chuyển hàng hóa nặng cả người với số lượng lớn Giúp phát triển thêm ngành du lịch … Trước phương tiện vân hành đại vậy, với nhiều người chắn có thắc mắc cấu tạo, vai trò nguyên lí hoạt động phận bên lẫn bên ô tô Vậy nên, việc tìm hiểu chi tiết cấu thành nên xe cần thiết Trong phần cấu tạo ta tìm hiểu phân loại cấu tạo chung ô tô Trong tháng vừa qua chúng em nghiên cứu, tìm hiểu cấu tạo hệ thống, chi tiết xe ô tô dựa kiến thức học, với việc tham khảo từ thực tế, từ tài liệu tham khảo nhiều nguồn khác Để hoàn thành tiểu luận này, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy bạn tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trau dồi thêm kiến thức cần thiết Trong phần tiểu luận có cố gắng, trình độ chuyên môn hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên chắn nhiều thiếu sót Mong thầy bạn thông cảm giúp nhóm chúng em sửa chữa để tiểu luận thêm hoàn hảo MỤC LỤC STT Nội Dung Trang Lời cám ơn Mục lục Phân loại và công dụng Động Các chi tiết cố định 6 Cơ cấu pít tông, truyền, trục khuỷu 7 Cơ cấu phân phối khí 8 Hệ thống bôi trơn Hệ thống làm mát 10 Hệ thống nhiên liệu động xăng 10 11 Hệ thống nhiên liệu động diesel 11 12 Hệ thống đánh lửa 12 13 Hệ thống khởi động điện 13 14 trang bị ô tô 14 15 Nguồn điện ô tô 14 16 Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu 15 17 Hệ thống trang bị điện phụ 16 18 Khung gầm 17 19 Hệ thống truyền lực 17 STT Nội dung Trang 20 Hệ thống treo 17 21 Hệ thống phanh 18 22 Hệ thống lái 19 23 Khung thùng và bánh xe 20 24 Tài liệu tham khảo 22 Phần mở đầu I Lí chọn đề tài: Ô tô đời mang lại nhiều lợi ích cho người, giup vận chuyển hàng hóa, người xa và với số lượng lớn Vào giai đoạn cuối kỷ 19 ô tô đời vẫn thô sơ, có tốc độ thấp Nhưng tới giai đoạn đầu kỷ XX đến hết chiến lần thứ hàng loạt các hãng xe cho đời và lắp ráp xe với số lượng lớn như: hãng Renault và Mercedes ( 1901), Peugeot (1911) Từ sau thập niên 70 tới ô tô không ngừng phát triển và hiện đại, luc này tốc đọ xe cải thiện tiến bộ: Năm 1993 tốc độ xe đạt 320km/h, ô tô đạt vận tốc 400km/h Nhờ vào đâu mà ô tô phát triển tính năng, tốc độ vậy, chính là nhờ vào cấu tạo Ô tô có cấu tạo phức tạp, hình thành từ hàng nghìn chi tiết, mỗi chi tiết có nhiệm vụ khác nhau, chung liên kết, tác dụng, bổ trợ lần để tạo nên xe hoàn thiện Do chung em tìm hiểu, nghiên cứu cấu tạo xe và định chọn đề tài “Cấu tạo chung ô tô” II Phạm vi nghiên cứu Cấu tạo chung ô tô III Thời gian nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu Từ 17-10-2013 đến 02-11-2013 Xác định tên đề tài Cấu tạo chung ô tô Từ 03-11-2013 đến 09-11-2013 Thu thập tài liệu, thông tin liên quan đến đề tài Từ 10-11-2013 đến 17-11-2013 Xử lí thông tin, viết đề cương nghiên cứu Từ 18-11-2013 đến 02-12-2013 Soạn PowerPoint để báo cáo Từ 03-12-2013 đến 30-12-2013 Báo cáo trước lớp Từ 01-01-2014 đến 19-01-2014 Viết tiểu luận Từ 20-01-2014 đến 05-02-2014 Chỉnh sửa Từ 06-02-2014 đến 13-02-2014 Hoàn thành Phần nội dung I Phân loại và công dụng Phân loại a) Về mục đích sử dụng - Xe du lịch, xe thể thao dùng để chở từ đến người - Xe tải dùng để vận chuyển hàng hóa, có xe tải nhẹ, xe tải trung bình và xe tải lớn vận chuyển từ đến 30 hàng hóa - Xe đắc chủng dùng để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn định như: xe cảnh sát xe dùng quân đội, xe cứu hỏa, xe bồn … - Xe buýt, mini buýt và xe dùng để chở từ người trở lên b) Về kết cấu - Xe chạy nhiên liệu xăng - Xe chạy nhiên liệu Diezel - Xe chạy điện acquy - Xe ben - Xe có động đặt phía trước - Xe có động đặt phía sau - Xe cầu chủ động - Xe hai cầu chủ động … Công dụng Khi ô tô chưa đời, việc lại và vận chuyển hàng hóa nặng khó khăn, hạn chế Vì thế, ô tô đời nói mang lại cho người nhiều lợi ích Nó chở người với số lượng tương đối nhiều và vận chuyển hàng hóa với số lượng lớn II Cấu tạo chung Ô tô có kết cấu khá phức tạp, bao gồm nhiều phận, hệ thống, cụm và tổng thành lắp ghép với nhau, mỗi phận thực hiện chức định động li hợp hộp số truyền lực các đăng truyền lực chính và vi sai bánh xe chủ động Động cơ: tạo lực làm xe chuyển động 1.1 Các chi tiết cố định - Nắp máy ( cylinder heat ) + Là chi tiết đậy kín xy lanh, tạo thành buồng đốt, làm hợp kim gang nhôm + Là nơi lắp xu páp, ống góp hut, góp thoát, đường nước làm mát, van nhiệt + Là nơi lắp các bugi, kim phun xăng ( đối với động xăng ) + Là nơi lắp các kim phun dầu ( đối với động diesel ) - Thân máy ( cylinder block ) + Là chi tiết có trọng lượng lớn động + Được làm hợp kim gang nhôm + Là nơi lắp toàn các chi tiết động lên + Có các đường dẫn nước mát động và dầu bôi trơn động gia công bên 1.2 Cơ cấu pít tông, truyền, trục khuỷu - Nhóm pít tông: Là chi tiết chuyển động tịnh tiến, lên xuống lòng xi lanh động Kết hợp với thành xi lanh và nắp máy để tạo thành buồng đốt Tuy nhiên, đối với động thì, pít tông có nhiệm vụ đóng mở cửa hut và xả khí - Nhóm truyền: Là chi tiết kết nối pít tông và trục khuỷu, biến chuyển động lên xuống pít tông thành chuyển động quay tròn trục khuỷu Kết cấu bao gồm: đầu nhỏ, đầu to và thân truyền - Nhóm trục khuỷu: Là chi tiết tiếp nhận lực tác dụng từ pít tông truyền chuyển tới và chuyển lực này thành mô men quay kéo máy công tác Nhóm Pít tông Nhóm truyền Nhóm trục khuỷu 1.3 Cơ cấu phân phối khí - Điều khiển quá trình thay đổi khí xi lanh động cách đóng mở các cửa nạp và thải đung luc để nạp đầy khí nạp mới vào xi lanh và thải khí thải ngoài - Phân loại: + Dựa vào kiểu lắp xu páp động Kiểu cấu phân phối khí dùng xu páp treo Kiểu cấu phân phối khí dùng xu páp đặt + Dựa vào vị trí lắp đặt trục cam Trục cam đặt thân máy, dẫn động xu páp qua đội, đũa đẩy và cần bẩy Trục cam đặt nắp xi lanh, dẫn động xu páp qua đội, đũa đẩy và cần bẩy Trục cam đặt nắp xi lanh, dẫn động trực tiếp xu páp 1.4 Hệ thống bôi trơn - Nhiệm vụ: + Đưa dầu liên tục đến bôi trơn cho các bề mặt ma sát để giảm mài mòn + Tản nhiệt, làm mát cho các chi tiết có chuyển động ma sát + Bao kín khe hở các chi tiết pít tông – xéc măng – xy lanh làm giảm lọt khí + Rửa các bề mặt ma sát các chi tiết khỏi mạt kim loại bong tách quá trình ma sát - Cấu tạo: + Bơm nhớt và van giảm áp + Lọc nhớt ( thô và tinh) + Két làm mát nhớt + Que thăm nhớt + Hộp trục khuỷu lưới lọc dầu ống dẫn dầu bơm dầu van điều khiển dầu trục cam công tắc áp suất dầu lọc dầu 1.5 Hệ thống làm mát - Nhiệm vụ: tản nhiệt và trì nhiệt độ thích hợp cho các chi tiết tiếp xuc với buồng đốt để đảm bảo động hoạt động bình thường - Cấu tạo + két nước + khoang nước động + nắp két nước + bơm nước và quạt gió + van nhiệt + bình giãn nở Két nước, bình giãn nở, nắp két nước, quạt gió, bơm nước, van nhiệt 1.6 Hệ thống nhiên liệu động xăng - Nhiệm vụ + Cung cấp hỗn hợp xăng và không khí vào các xi lanh với định lượng và thành phần đồng các xy lanh, phù hợp với các chế độ tải và tốc độ làm việc động + Thành phần hỗn hợp cung cấp vào động ngoài việc đảm bảo sự làm việc tối ưu động công suất và tiêu thụ nhiên liệu phải đảm bảo khí thải có thành phần độc hại thấp - phân loại + Hệ thống cung cấp nhiên liệu sử dụng chế hòa khí + Hệ thống cung cấp nhiên liệu phun xăng điện tử Hệ thống cung cấp nhiên liệu phun xăng điện tử 10 Kiểu họng đơn Kiểu họng ( họng kép ) Hệ thống cung cấp nhiên liệu sử dụng bộ chế hòa khí 1.7 Hệ thống nhiên liệu động Diesel - Nhiệm vụ + Cung cấp nhiên liệu phù hợp với chế độ tải trọng và tốc độ động + Cung cấp nhiên liệu đồng cho các xy lanh, phun nhiên liệu đung luc, đung qui luật và phù hợp với thứ tự làm việc động + Phun tơi, xé nhỏ nhiên liệu với hình dạng tia phù hợp với hình dạng buồng cháy 11 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động Diesel 1.8 Hệ thống đánh lửa - Nhiệm vụ: tạo tia lửa điện cao áp ( hàng chục KV) hai điện cực bugi để bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu và không khí đung thời điểm yêu cầu để động làm việc tối ưu - Phân loại + Hệ thống đánh lửa thường, sử dụng nguồn điện ắc qui + Hệ thống đành lửa bán dẫn có chia điện + Hệ thống đánh lửa bán dẫn chia điện + Hệ thống đánh lửa điện dung 12 Sơ đồ hệ thống đánh lửa sử dụng Vít lửa 1.9 Hệ thống khởi động điện - Nhiệm vụ: Khởi động động cách kéo động quay với tốc độ cần thiết, đảm bảo cho động tạo hòa khí và nén hòa khí đến nhiệt độ tích hợp để quá trình cháy hòa khí và sinh công diễn - Cấu tạo + Phần vỏ + Phần lõi + Cổ góp điện + Các cuộn dây nam châm điện + Chổi than tiếp điện + Đầu nối điện vào 13 Trang bị ô tô 2.1 Nguồn điện ô tô a) Ắc qui - Nhiệm vụ + Là nguồn cung cấp điện xe với dòng điện chiều, điện áp thấp + Cung cấp dòng điện cho thiết bị khởi động và hệ thống đánh lửa khởi động động + Cung cấp điện cho các trang bị điện xe động chưa hoạt động chạy chậm không tải, luc điện áp máy phát thấp điện áp ác qui -Cấu tạo ắc qui axít-chì + Vỏ bình + Nắp bình + Cực âm + Cực dương + Các cực + Tấm ngăn + A xít và nước cất b) Máy phát điện - Nhiệm vụ + Cung cấp dòng điện chiều điệ áp thấp cho các trang thiết bị điện xe + Nạp điện cho ắc qui xe chạy - Phân loại + Máy phát điện chiều + Máy phát điện xoay chiều 14 2.2 Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu - Nhiệm vụ + Gồm hệ thống đèn pha, đèn màu, có nhiệm vụ chiếu sáng mặt đường, chiếu sáng ngoài xe, xe và bảng đồng hồ xe chạy ban đêm và báo tín hiệu quay vòng phanh xe + Thông báo ( hiện thị ) các thông tin tốc độ xe, thông số làm việc các phận và cụm chính xe tốc độ quay động cơ, áp suất dầu, nhiệt độ nước làm mát, mức nhiên liệu thùng, trạng thái và dòng điện nạp ắc qui - Cấu tạo + Hệ thống đèn chiếu sáng và tín hiệu + Hệ thống thông tin thị các thông số làm việc xe Hệ thống thông tin thị và thông số làm việc xe Hệ thống chiếu sáng ô tô 15 2.3 Hệ thống trang bị điện phụ - Hệ thống điều hòa nhiệt độ ô tô - Hệ thống âm - Hệ thống tui khí an toàn - Ăng ten radio - Hệ thống điều chỉnh ghế - Hệ thống gạt nước … Hệ thống gạt nước ô tô 16 Khung gầm 3.1 Hệ thống truyền lực - Nhiệm vụ: truyền và phân phối mô men quay và công suất từ động đến các bánh xe chủ động, làm thay đổi mô men và chiều quay bánh xe theo yêu cầu - Cấu tạo các phận hệ thống truyền lực ô tô gồm: động ly hợp Hộp số truyền lực các đăng truyền lực chính và vi sai bánh xe chủ động 3.2 Hệ thống treo - Công dụng + Các xe ô tô hiện sử dụng phần chạy là các bánh lắp hai đầu các cầu xe Nhờ lực bám bánh xe và mặt đường mà bánh xe chủ động quay đẩy xe chạy Các bánh xe chịu toàn tải trọng xe và sự va đập mặt đường mà chịu phản lực đẩy xe chạy mặt đường + Hệ thống treo gồm cấu nối đàn hồi ( lò xo ) khung xe và cầu xe nhằm giảm bớt dập tắt các chấn động tạo lăn bánh mặt đường gồ ghề Nhờ hệ thống treo mà các bánh xe động nhun nhảy độc lập với khung xe Do đó, va đập bánh xe với mặt đường bị hạn chế truyền lên khung xe, tạo điều kiện thoải mái cho hành khách và kéo dài tuổi thọ các cụm chi tiết lắp xe 17 - Cấu tạo + Các phần tử đàn hồi + Bộ giảm chấn ( giảm xóc ) + Hệ thống treo phía trước + Hệ thống treo phía sau + Bánh xe Lò xo, Giảm chấn, 3.Thanh ổn định, 4.Khớp cầu 3.3 Hệ thống phanh - Công dụng: Hệ thống phanh ô tô dùng để giảm nhanh tốc độ xe dừng xe khẩn cấp cần - Phân loại + Dựa theo phương pháp dẫn động phanh: Phanh khí, phanh hơi, phanh dầu trợ lực chân không + Dựa theo kết cấu cấu hãm: Phanh guốc- tnang trống, phanh đĩa và phanh đai 18 Các chi tiết hệ thống phanh thủy lực Bàn đạp phanh, cán đẩy, piston chính, xylanh chính, van cao áp, đường ống, xylanh , tang trống, piston con, guốc phanh, 10 chốt, 11 12 lò xo 3.4 Hệ thống lái - Công dụng + Dùng để trì thay đổi hướng chuyển độngcủa xe + Giup xe thẳng, quay vòng, rẽ trái hay phải cách thay đổi góc lệch các bánh xe dẫn hướng so với tâm xe - Phân loại + Hệ thống lái khí không trợ lực + Hệ thống lái có trợ lực: Thủy lực, khí nén, chân không, điện khí 19 3.5 Khung thùng và bánh xe 20 Phần kết luận Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu cấu tạo chung ô tô, chung em nắm các hệ thống, chi tiết ô tô, biết nguyên lí làm việc các động và các hư hỏng thường gặp Nắm công dụng, nhiệm vụ và cấu tạo mỗi hệ thống ô tô Từ chung em hiểu cấu tạo ô tô, có bước tiến để vào học chuyên ngành 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Hoàng Đình Long – Giáo trình kỹ thuật sửa chữa Ô tô – năm 2005 Trần Đình Tăng, Hoàng Ban – Sổ tay bảo dưỡng, sửa chữa ô tô – năm 1999 Nguyễn Tất Tiết, Đỗ Xuân Hinh – kĩ thuật sửa chữa ô tô, máy nổ Phí Trọng Thảo, Nguyễn Thanh Mai – Công nghệ chế tạo máy Một số website tham khảo: www.thuvien.vn www.tailieu.vn www.nxbgd.com.vn 22 [...]... khí nén, chân không, điện hoặc cơ khí 19 3.5 Khung thùng và bánh xe 20 Phần kết luận Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu cấu tạo chung về ô tô, chung em đã nắm được các hệ thống, chi tiết trên ô tô, biết được nguyên lí làm việc của các động cơ và các hư hỏng thường gặp Nắm được công dụng, nhiệm vụ và cấu tạo mỗi hệ thống trên ô tô Từ nay chung em đã hiểu về cấu tạo ô tô, có bước tiến... Cấu tạo + Hệ thống đèn chiếu sáng và tín hiệu + Hệ thống thông tin chỉ thị các thông số làm việc của xe Hệ thống thông tin chỉ thị và các thông số làm việc của xe Hệ thống chiếu sáng trên ô tô 15 2.3 Hệ thống trang bị điện phụ - Hệ thống điều hòa nhiệt độ trên ô tô - Hệ thống âm thanh - Hệ thống tui khí an toàn - Ăng ten radio - Hệ thống điều chỉnh ghế - Hệ thống gạt nước... Hệ thống gạt nước … Hệ thống gạt nước trên ô tô 16 3 Khung gầm 3.1 Hệ thống truyền lực - Nhiệm vụ: truyền và phân phối mô men quay và công suất từ động cơ đến các bánh xe chủ động, làm thay đổi mô men và chiều quay của bánh xe theo yêu cầu - Cấu tạo các bộ phận của hệ thống truyền lực trên ô tô gồm: 1 2 3 4 5 6 động cơ ly hợp Hộp số truyền lực các đăng truyền lực chính và... thống chiếu sáng và tín hiệu - Nhiệm vụ + Gồm hệ thống đèn pha, đèn màu, có nhiệm vụ chiếu sáng mặt đường, chiếu sáng ngoài xe, trong xe và bảng ô ng hồ khi xe chạy ban đêm và báo tín hiệu khi quay vòng hoặc phanh xe + Thông báo ( hiện thị ) các thông tin về tô c độ xe, thông số làm việc của các bộ phận và cụm chính của xe như tô c độ quay của động cơ, áp suất dầu, nhiệt... chuyên ngành 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 TS Hoàng Đình Long – Giáo trình kỹ thuật sửa chữa Ô tô – năm 2005 2 Trần Đình Tăng, Hoàng Ban – Sổ tay bảo dưỡng, sửa chữa ô tô – năm 1999 3 Nguyễn Tất Tiết, ô Xuân Hinh – kĩ thuật sửa chữa ô tô, máy nổ 4 Phí Trọng Thảo, Nguyễn Thanh Mai – Công nghệ chế tạo máy Một số website tham khảo: 2 www.thuvien.vn 3 www.tailieu.vn 4 www.nxbgd.com.vn 22 ... kéo động cơ quay với tô c độ cần thiết, đảm bảo cho động cơ có thể tạo ra hòa khí và nén hòa khí đến nhiệt độ tích hợp để quá trình cháy hòa khí và sinh công diễn ra - Cấu tạo + Phần vỏ + Phần lõi + Cổ góp điện + Các cuộn dây nam châm điện + Chổi than tiếp điện + Đầu nối điện vào 13 2 Trang bị trên ô tô 2.1 Nguồn điện ô tô a) Ắc qui - Nhiệm vụ + Là nguồn cung cấp điện trên... Giảm chấn, 3.Thanh ổn định, 4.Khớp cầu 3.3 Hệ thống phanh - Công dụng: Hệ thống phanh ô tô dùng để giảm nhanh tô c độ của xe hoặc dừng xe khẩn cấp khi cần - Phân loại + Dựa theo phương pháp dẫn động phanh: Phanh cơ khí, phanh hơi, phanh dầu trợ lực hơi hoặc chân không + Dựa theo kết cấu của cơ cấu hãm: Phanh guốc- tnang trống, phanh đĩa và phanh đai 18 Các chi tiết trong hệ thống phanh...1.6 Hệ thống nhiên liệu trên ô ng cơ xăng - Nhiệm vụ + Cung cấp hỗn hợp xăng và không khí vào các xi lanh với định lượng và thành phần ô ng đều giữa các xy lanh, phù hợp với các chế độ tải và tô c độ làm việc của động cơ + Thành phần của hỗn hợp cung cấp vào động cơ ngoài việc đảm bảo sự làm việc tô i ưu của động cơ về công suất và tiêu thụ nhiên liệu còn phải... cháy hỗn hợp nhiên liệu và không khí đung thời điểm yêu cầu để động cơ làm việc tô i ưu - Phân loại + Hệ thống đánh lửa thường, sử dụng nguồn điện ắc qui + Hệ thống đành lửa bán dẫn có bộ chia điện + Hệ thống đánh lửa bán dẫn không có bộ chia điện + Hệ thống đánh lửa điện dung 12 Sơ đồ hệ thống đánh lửa sử dụng Vít lửa 1.9 Hệ thống khởi ô ng điện - Nhiệm vụ: Khởi động... thống treo - Công dụng + Các xe ô tô hiện nay đều sử dụng phần chạy là các bánh hơi lắp trên hai đầu các cầu của xe Nhờ lực bám giữa bánh xe và mặt đường mà bánh xe chủ động khi quay đẩy xe chạy được Các bánh xe không những chịu toàn bộ tải trọng của xe và sự va đập của mặt đường mà còn chịu phản lực đẩy xe chạy của mặt đường + Hệ thống treo gồm cơ cấu nối đàn hồi ( lò