Mục lục 80 Sonesouphanh Senavong HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NƯỚC CHDCND LÀO IMPORT, EXPORT AND ECONOMIC DEVELOPMENTS OF THE LAO PEOPLE’S DEMOCRATIC REPUBLIC Sonesouphanh Sen[.]
80 Sonesouphanh Senavong HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NƯỚC CHDCND LÀO IMPORT, EXPORT AND ECONOMIC DEVELOPMENTS OF THE LAO PEOPLE’S DEMOCRATIC REPUBLIC Sonesouphanh Senavong NCS Lào Đại học Đà Nẵng; Email: sonesouphanh@gmail.com Tóm tắt - Hoạt động xuất nhập đóng góp lớn vào phát triển nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào năm qua Bài báo sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả, so sánh, đối chiếu, tổng hợp khái quát hóa số liệu Tổng cục Thống kê nước định chế tài thể giới Quỹ tiền tệ giới - IMF hay Ngân hàng giới WB Từ báo làm rõ thành công phát triển kinh tế Lào, thành công yếu hoạt động xuất nhập khẩu, tác động từ kết hoạt động xuất nhập tới tăng trưởng kinh tế quốc gia Nội dung cuối viết hàm ý sách phát triển xuất nhập nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào năm tới Abstract - Import and export activities have contributed greatly to the development of the Lao People's Democratic Republic over the last years By means of descriptive statistical analysis, comparison, comtrast, synthesis, and generalization of the data released by the National Statistical Bureau and world’s financial institutions such as the International Monetary Fund (IMF) or the World Bank (WB), this paper will clarify the successes in the economic developments of Laos, the successes and shortcomings of import and export activities, the impacts of the results of the import and export activities on the country's economic growth Finally, the article will make implications of the country's import development policies of the Lao People’s Democratic Republic in the years to come Từ khóa - xuất khẩu; nhập khẩu; thâm hụt thương mại; tăng trưởng kinh tế; xuất nhập Key words - export; import; trade deficit; economic growth; import and export Đặt vấn đề Hoạt động xuất nhập ngày quan trọng với tất kinh tế bối cảnh tồn cầu hóa sâu rộng Đối vớinước CHDCND Lào, hoạt động xuất nhập đánh giá quan trọng Từ năm 2000 tới nay, kinh tế Lào phát triển nhanh trung bình 7% năm, đời sống nhân dân cải thiện Những thành cơng nhờ đóng góp khơng nhỏ hoạt động xuất nhập tất mặt tạo lực sản xuất tăng tổng cầu Tuy nhiên kinh tế nhập siêu khoảng 10% GDP cấu trúc hóa hàng xuất nhập lạc hậu Do cần thiết phải xem xét toàn diện hoạt động xuất nhập nhằm vai trị, thành cơng yếu hoạt động đồng thời kiến nghị sách phát triển Vai trị hoạt động xuất nhập với phát triển thể nhiều khía cạnh khác Trước hết xem xét vai trị với với tăng cường lực sản xuất kinh tế Thông qua nhập tạo khả nhập máy móc thiết bị, cơng nghệ đại thứ chưa có khả sản xuất nước chưa sản xuất Hay từ hoạt động xuất làm mở rộng khả nhập khẩu, tạo nguồn tư liệu sản xuất để nhanh chóng tích lũy vốn sản xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Nguyễn Thị Ngọc Phùng (2005)) Từ hoạt động xuất tạo điều kiện cho doanh nhân nước tiếp cận với thị trường mới, tận dụng lợi kinh tế theo quy mô, lợi tài nguyên thiên nhiên quốc gia, thúc đẩy chun mơn hóa Khi cơng nghệ sản xuất nước cịn thâm dụng tài ngun, lao động, bn bán quốc tế cho phép quốc gia giải tình trạng dư thừa nơng sản nước Do đó, xuất sản phẩm dựa vào lợi quốc gia đường tạo thu nhập ngoại tệ để tạo khả nhập Bằng chứng thực tế cho thấy, mở cửa nhiều tăng trưởng nhanh hàng xuất thâm dụng lao động gắn liền với giảm nghèo Như vậy, có mối quan hệ mạnh tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Khi thu nhập bình quân tăng lên, phân phối thu nhập tương đối thay đổi: Thu nhập người nghèo có xu hướng tăng, đơi nhanh bình qn, đơi chậm hơn, xu hướng chung thu nhập người nghèo tăng lên với tăng trưởng kinh tế Một số nước có tăng trưởng nhanh hàng xuất thâm dụng lao động đạt giảm nghèo nhanh Trung Quốc, Việt Nam nhiều nước khác Hoạt động xuất nhập cịn tác động đến đói nghèo thông qua tác động lên giá tiêu dùng Khi hàng rào nhập tháo gỡ, giá nhiều hàng hố mà gia đình nghèo mua giảm xuống, làm tăng thu nhập thực họ Vai trò xuất nhập với phát triển kinh tế Hoạt động xuất nhập hàng hóa dịch vụ nịng cốt hoạt động thương mại quốc tế Nó xuất từ lâu lịch sử đóng góp ngày lớn vào phát triển chung kinh tế giới Cơ sở cho phát triển xuất nhập lý thuyết lợi tuyệt đối lợi tương đối (Mankiw (2000)) Cho dù sau có nhiều lý thuyết khác lực cạnh tranh, chuỗi giá trị,…nhưng suy cho phát triển từ lý thuyết ban đầu Theo lý thuyết này, quốc gia lựa chọn sản xuất hàng hóa dịch vụ mà có lợi tương đối hay bất lợi giỏ hàng hóa dịch vụ để trao đổi mậu dịch Việc trao đổi hàng hóa dịch vụ nước dựa lợi tương đối hay lực cạnh tranh cao hơn… giúp cho kinh tế phân bố khai thác sử dụng nguồn lực hợp lý, hiệu thúc đẩy kinh tế phát triển (Bùi Quang Bình (2010)) Như hoạt động xuất nhập công cụ giúp cho kinh tế phân bổ, sử dụng nguồn lực có tiết kiệm hiệu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 8(81).2014 Một cách tác động trực tiếp chiến lược hướng ngoại giúp giảm nghèo thông qua gia tăng việc làm cho lao động Xuất nhập hàng hoá thâm dụng lao động, bao gồm hàng cơng nghiệp chế tạo nơng sản, có tiềm tạo hội việc làm đáng kể cho người lao động kỹ thấp, xác người sống mức hay cận kề mức đói nghèo Đây xảy nhiều kinh tế hướng ngoại: Cơ hội việc làm giúp tăng thu nhập người nghèo giảm số người sống cảnh nghèo Nhưng mở cửa dẫn đến việc làm số khu vực, doanh nghiệp nội địa bảo hộ hay hàng nông sản cạnh tranh hữu hiệu với hàng nhập khẩu, người lao động phổ thông khu vực bị việc Như nhấn mạnh, Xuất nhập khẩumang lại lợi ích cho tổng thể kinh tế, 81 ngoại thương không thiết làm lợi cho tất người Tác động chung phụ thuộc nhiều vào khả lưu chuyển lao động: Để việc mở cửa giúp làm giảm nghèo, người lao động phổ thơng cần có khả di chuyển từ khu vực bảo hộ (đang thu hẹp dần) sang khu vực hàng hoá ngoại thương (đang mở rộng dần) Các nghiên cứu quốc gia phát triển cho thấy cải cách Xuất nhập gắn liền với gia tăng đói nghèo luật lao động không linh hoạt làm cản trở lưu chuyển người lao động từ hoạt động sang hoạt động khác Nhìn chung, Hoạt động xuất nhập có vai trị quan trọng với phát triển kinh tế quốc gia mặt: (i) cho phép phân bổ sử dụng nguồn lực hiệu quả; (ii) tăng cường lực sản xuất kinh tế; (iii) mở rộng tổng cầu kích thích tăng trưởng; (iv) xóa đói giảm nghèo 40000 12.0 9.8 35000 8.1 25000 7.0 6.9 6.3 20000 8.1 5.9 6.8 6.2 10.0 7.5 8.6 30000 8.0 7.1 4.6 6.0 15000 4.0 10000 2.0 5000 0.0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 GDP theo giá 1990 Tỷ kíp 2008 2009 2010 2011 2012 % Tăng trưởng GDP Hình Quy mơ tỷ lệ tăng GDP nước CHDCND Lào (Nguồn: TCTK, Niên giám thống kê CHDCND Lào) 100.0 46.1 80.0 60.0 36.7 40.0 41.3 40.4 42.4 43.8 18.8 17.7 18.4 20.7 20.0 20.7 40.0 20.0 44.5 42.3 40.3 38.9 37.6 21.8 35.5 46.0 45.1 44.8 33.4 45.2 Tỷ trọng TM DV 45.6 44.6 Tỷ trọng Công nghiệp xây dựng 21.3 21.6 23.8 25.9 27.2 28.8 33.6 32.4 31.0 29.6 27.2 25.1 Tỷ trọng Nông nghiệp 0.0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Hình Chuyển dịch CCKT ngành nước CHDCND Lào (Nguồn: TCTK, Niên giám thống kê CHDCND Lào) 60.0 40.0 50.0 30.0 40.0 20.0 30.0 10.0 20.0 0.0 10.0 -10.0 0.0 -20.0 2000 2001 2002 2003 Tỷ trọng XK HH-DV /GDP (%) % tăng trưởng XK HH-DV ) 2004 2005 2006 2007 2008 Tỷ trọng NK HH-DV /GDP (%) % tăng trưởng NK HH-DV ) 2009 2010 2011 2012 % Tăng trưởng GDP Hình Tăng trưởng GDP, XNK, tỷ trọng XK/GDP, NK/GDP Lào (Nguồn: Ngân hàng Phát triển Châu Á, http://www.adb.org/countries/lao-pdr/main) 82 Sonesouphanh Senavong Tình hình kinh tế nước CHDCNH Lào Từ năm 2000, Kinh tế nước CHDCND Lào tăng trưởng liên tục, quy mô GDP tăng từ 15.8 ngàn tỷ kíp năm 2000 lên gần 31,5 ngàn tỷ gần 36 ngàn tỷ năm 2012 Nghĩa sau 10 năm quy mô kinh tế tăng gấp đôi Tốc độ tăng trưởng GDP trưởng tương đối ổn định, năm thấp 4.6% cao 9.8% trung bình 7.1% Nếu tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng năm qua kinh tế cất cánh Tăng trưởng kinh tế cao liên tục sở kinh tế đạt chuyển dịch cấu kinh tế ngành tích cực Tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 44.5% năm 2000 xuống 25.1% năm 2012 (-19.4%), tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng từ 18.8% lên 28.8% (+10%) kỳ, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 36.7% lên 46.1% (tăng +9.4%) Sự chuyển dịch cấu ngành cộng với tốc độ tăng trưởng cao ngành cơng nghiệp xây dựng (trung bình 11.3% từ 2000 tới 2012 dịch vụ 8.7% Trong thời kỳ nơng nghiệp có tốc độ tăng trung bình 2.9% giải thích lý tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định Điều hàm ý tăng trưởng kinh tế Lào dựa tảng tăng trưởng công nghiệp xây dựng dịch vụ Nước CHDCND Lào có 6.4 triệu dân năm 2012, tốc độ tăng dân số trung bình 2% năm Do tốc độ tăng GDP nhanh nên thu nhập quốc dân đầu người tăng nhanh chóng, từ 321 USD (năm 2000) tăng lên 1427 USD (năm 2012) theo tỷ giá thực tế Nghĩa nước CHDCND Lào trở thành nước có thu nhập trung bình thấp nhóm nước phát triển Nhờ tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩn 1.25 USD theo sức mua tương đương ngày giảm liên tục từ 50% năm 1997 xuống 43% năm 2002 28% năm 2012 bất bình đẳng trì mức thấp có dấu hiệu tăng, năm 2002 0.326 tăng lên 0.367 năm 2010 Nhìn chung kinh tế CHDCND Lào có phát triển tương đối vững phải đối mặt với nhiều vấn đề (i) tảng tăng trưởng chưa bền vững; (ii) cấu kinh tế chuyển dịch chưa đại (iii) nghèo đói bất bình đẳng cịn cao Hoạt động xuất nhập thời gian qua Hình cho thấy tăng trưởng xuất nhập hàng hóa dịch vụ nước CHDCND Lào Nhìn chung xuất, nhập có xu hướng tăng chiều với tăng trưởng kinh tế, xuất tăng trưởng trung bình khoảng 7.69% năm nhập tăng bình quân 8.75% So với GDP tỷ lệ xuất nhập so với GDP Lào tăng dần năm qua Tuy nhiên tỷ lệ nhập so với GDP thường cao tỷ trọng xuất so với GDP khiến cho kinh tế rơi vào tình trạng thâm hụt thương mại tình trạng xảy liên tục năm qua Tình hình cụ thể phản ánh qua Bảng Quy mơ xuất hàng hóa dịch vụ Lào tăng từ 4900 tỷ kíp năm 2000 lên 13306 tỷ kíp năm 2013 Trong thời kỳ nhập tăng tư 7246 tỷ kíp lên 17787 tỷ kíp Do thâm hụt thương mại liên tục, mức nhập siêu lớn từ 2314 tỷ kíp lên 4481 tỷ kíp tương đương với từ đến 12% GDP Nhìn chung thị trường hàng hóa xuất hàng hóa dịch vụ Lào khơng thực đa dạng, thị trường nước phát triển chiếm ngày cao, năm 2000 64% năm 2012 80% Thị phần từ thị trường nước có thu nhập cao từ 34% giảm xuống 15.3% Thị trường khác khơng đáng kể Như hàng hóa xuất kinh tế phần lớn hàng hóa có hàm lượng cơng nghệ thấp hàng hóa xuất thô vốn đặc trưng nước phát triển Điều rõ quan sát thị trường hàng nhập Bảng Tình hình xuất nhập nước CHDCND Lào Tình hình xuất nhập Xuất HH-DV (tỷ kip LCU hành) Xuất HH-DV (Tr USD không đổi năm 2005) Xuất HH-DV (Tỷ kíp LCU khơng đổi) Nhập HH-DV (tỷ kíp LCU hành) Nhập HH-DV (triệu USD khơng đổi năm 2005) Nhập HH-DV (tỷ kíp LCU khơng đổi) Chênh lệch xuất nhập (HH Tỷ kíp) Chênh lệch xuất nhập (cố định Tỷ kíp) 2000 4105 6315 4932 6030 9280 7246 -1926 -2314 2002 5196 6653 5196 6524 8350 6524 -1328 -1328 2004 7653 7803 6094 11762 11990 9366 -4109 -3272 2006 14172 12004 9375 16110 13650 10657 -1938 -1282 2008 15241 11037 8620 21046 15240 11903 -5806 -3284 2010 21080 14295 11164 22484 15250 11907 -1403 -743 2012 27241 17037 13306 36414 22770 17787 -9174 -4481 (Nguồn: Ngân hàng Phát triển Châu Á, http://www.adb.org/countries/lao-pdr/main) Bảng Tỷ lệ thị trường hàng hóa xuất nước CHDCND Lào Tỷ lệ thị trường hàng hóa xuất HH xuất đến nước Ả Rập (% HHxuất khẩu) HH xuất đến nước thu nhập cao(% HHxuất khẩu) HH xuất đến nước phát triển khu vực (% HHxuất khẩu) HH xuất đến nước phát triển Trung Đông Bắc Phi (% HHxuất khẩu) HH xuất đến nước phát triển Châu Phi cận Sahara (% HHxuất khẩu) HH XK qua báo cáo kinh tế, số dư (% hàng hóa xuất khẩu) 2000 0.2 34.3 0.7 0.0 0.1 64 2002 2004 2006 2008 2010 2012 0.2 0.2 0.1 0.1 0.1 0.1 34.7 34.8 22.4 19.7 15.4 15.3 0.6 0.4 0.2 0.3 1.1 4.1 0.1 0.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.0 64.65 64.83 77.34 79.99 83.49 80.6 (Nguồn: Ngân hàng Phát triển Châu Á, http://www.adb.org/countries/lao-pdr/main) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 8(81).2014 83 Bảng Tỷ lệ thị trường hàng hóa nhập nước CHDCND Lào Tỷ lệ thị trường hàng hóa nhập Nhập HH từ kinh tế có thu nhập cao (% tổng nhập hàng hóa) Nhập HH từ kinh tế phát triển bên khu vực (% tổng nhập hàng hóa) Nhập HH từ kinh tế phát triển Đông Á Thái Bình Dương (% tổng nhập hàng hóa) HHnhập từ nước phát triển Nam Á (% tổng HHnhập khẩu) HHnhập từ nước phát triển Châu Phi cận Sahara (% tổng HHnhập khẩu) 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 19.0 17.2 18.7 11.3 12.5 11.1 12.5 1.0 0.9 0.7 0.7 78.4 80.2 78.5 86.4 85.3 87.1 86.1 1.0 0.3 0.2 0.2 0.2 0.3 0.5 0.0 0.3 0.4 0.2 0.5 0.0 0.0 0.4 0.5 0.6 (Nguồn: Ngân hàng Phát triển Châu Á, http://www.adb.org/countries/lao-pdr/main) từ 30.1% năm 2000, đạt cao 40.4% năm 2007, đạt 36.1% năm 2012 trung bình 33% Nghĩa đồng GDP xuất chiếm 0.3 đồng Xuất đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế Lào dù cao biến động theo chu kỳ biến động thị trường giới Năm thấp -65% (2007), cao 112% (2006) trung bình 37% Nghĩa đồng tăng trưởng kinh tế xuất đóng góp 0.37 đồng Tác động cụ thể xuất nhập thể hình Trên hình thể mối quan hệ tỷ lệ thuận tăng trưởng giá trị xuất tăng trưởng GDP, đường xu hướng dốc lên với hệ số góc 0.045, hàm ý xuất tăng đơn vị tăng trưởng GDP tăng 0.045 đơn vị Hình thể mối quan hệ tỷ lệ thâm hụt thương mại tăng trưởng GDP Đường xu hướng dốc lên, ngược với kỳ vọng nhập siêu tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế Xu hướng dốc lên đường biểu diễn hàm ý thâm hụt thương mại tác động tích cực tới tăng trưởng Có thể giải thích điều hàng nhập ngun liệu máy móc, trang thiết bị giúp kinh tế tích lũy vốn sản xuất để mở rộng lực sản xuất, nhờ sản lượng tăng Nhìn chung xuất nhập hoạt động có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Lào, đồng thời giúp giải nhiều vấn đề xã hội nhờ thành tăng trưởng kinh tế, giải việc làm xóa đói giảm nghèo Tương tự xuất khẩu, thị trường nhập Lào chủ yếu khu vực kinh tế phát triển Đông Á Thái Bình Dương ASEAN, với tỷ lệ tăng dần đến 86% năm 2012 Hàng hóa nhập từ kinh tế có thu nhập cao khoảng 20% năm 2012 12.5% Các thị trường khác khơng đáng kể Nhưng điều đáng nói chủng loại hàng hóa nhập Lào từ thị trường chủ yếu máy móc, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng lâu bền… tình trạng nước phát triển khác Tăng trưởng xuất nhập nhanh kéo theo tăng nhanh tỷ trọng xuất, nhập so với GDP Tuy nhiên nhập tăng nhanh xuất khiến kinh tế nhập siêu, tình trạng nhập siêu liên tục suốt năm qua Thị trường xuất, nhập không thực đa dạng, chủ yếu từ nước nước phát triển Đông Á Thái Bình Dương Hàng hóa xuất nhập Lào với đối tác thể quan hệ nước phát triển với nước phát triển Tác động XNK tới phát triển kinh tế nước CHDCNH Lào Xuất năm qua đóng góp đáng kể vào tăng trường kinh tế Lào Hình cho thấy xu hướng tăng kinh ngạch xuất chiều với xu hướng lên giá trị GDP Trong GDP giá trị kinh ngạch xuất chiếm 40000.0 35000.0 112.6 140.0 120.0 100.0 80.0 60.0 40.0 20.0 0.0 -20.0 -40.0 -60.0 -80.0 93.2 87.4 30000.0 25000.0 42.4 60.4 42.9 34.5 20000.0 22.2 15.8 15000.0 6.6 -6.3 10000.0 5000.0 -65.8 0.0 2000 2001 2002 GDP theo giá 1990 Tỷ kíp 2003 2004 XK (tỷ kíp) 2005 2006 2007 2008 2009 Tỷ trọng XK HH-DV /GDP (%) 2010 2011 2012 Tỷ trọng đóng góp vào tăng trưởng GDP XK Hình Đóng góp xuất vào GDP tăng trưởng kinh tế nước CHDCNH Lào (Nguồn: Ngân hàng Phát triển Châu Á, http://www.adb.org/countries/lao-pdr/main) 84 Sonesouphanh Senavong 12 12 y = 0.0539x + 7.6738 R² = 0.027 10 10 TT GDP TT GDP 6 4 2 -20 -10 10 20 30 40 Tăng trưởng xuất -20 -15 -10 -5 Tỷ lệ nhập siêu so với GDP Hình TT XK TT GDP Lào Hình Tỷ lệ nhập siêu TT GDP Lào (Nguồn: Ngân hàng Phát triển Châu Á, http://www.adb.org/countries/lao-pdr/main) Kết luận kiến nghị 6.1 Kết luận Từ phân tích rút vài kết luận sau: Thứ nhất, lý luận: Có thể khẳng định xuất nhập có vai trị quan trọng với phát triển kinh tế nước phát triển góp phần phân bố sử dụng nguồn lực hiệu khơng mà ngồi lãnh thổ; tăng cường khả mở rộng lực sản xuất kinh tế; tăng sức mua kích thích mở rộng tổng cầu thúc đẩy tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Thứ hai thành cơng: (i) Nền kinh tế Lào có tăng trưởng nhanh ổn định, cấu kinh tế dịch chuyển tích cực, thu nhập đầu người tăng tỷ lệ nghèo giảm; (ii) Xuất nhập tăng nhanh tỷ lệ so với GDP ngày cao, thị trường ngày mở rộng; (iii) Xuất nhập đóng góp ngày cao vào tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội Thứ ba vấn đề: (i) Sự phát triển kinh tế Lào phải đối mặt với số vấn đề tảng tăng trưởng chưa bền vững; cấu kinh tế chuyển dịch chưa đại nghèo đói bất bình đẳng cịn cao; (ii) Nhập tăng nhanh xuất khiến kinh tế nhập siêu, tình trạng nhập siêu liên tục suốt năm qua, thị trường xuất, nhập chưa thực đa dạng; (iii) Cơ cấu hàng xuất nhập theo chiến lược xuất thô dựa vào khai thác tài nguyên 6.2 Kiến nghị Thứ nhất; Tạo điều chỉnh cấu trúc kinh tế tập trung phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tảng cho tăng trưởng bền vững Thứ hai; Thực tốt sách xã hội tập trung vào mục tiêu giảm nghèo Thứ ba; Điều chỉnh chiến lược xuất từ sản phẩm thô sang thực chiến lược sản xuất để xuất theo lộ trình bước phù hợp Chiến lược cần gắn với trình điều chỉnh cấu trúc kinh tế đặc biệt ngành công nghiệp Đồng thời đa dạng hóa thị trường xuất Thứ tư; Quản lý nhập chặt chẽ bước giảm thâm hụt thương mại để bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ Thứ năm; Điều chỉnh sách tỷ giá hối đoái linh hoạt phù hợp với điều chỉnh chiến lược xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mankiw, N G (2000), Macroeconomics, Second edition, Harvard Universiti, Worth Publishers [2] Vũ Thị Ngọc Phùng, (2005) Giáo trình Kinh tế Phát triển, NXB Lao động Xã hội [3] Messerlin, PA 2002, “Mức độ chi phí chủ nghĩa bảo hộ EU” Economie Internationale, số 89-90, 19-38 Paris [4] Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế Phát triển, NXB Giáo dục [5] Key Indicators of Developing Asian and Pacific Countries of ADB, 2012; Thống kê FAO [6] http://www.adb.org/countries/lao-pdr/main (BBT nhận bài: 29/05/2014, phản biện xong: 20/06/2014) ... HH xuất đến nước thu nhập cao(% HHxuất khẩu) HH xuất đến nước phát triển khu vực (% HHxuất khẩu) HH xuất đến nước phát triển Trung Đông Bắc Phi (% HHxuất khẩu) HH xuất đến nước phát triển Châu... hóa nhập Nhập HH từ kinh tế có thu nhập cao (% tổng nhập hàng hóa) Nhập HH từ kinh tế phát triển bên khu vực (% tổng nhập hàng hóa) Nhập HH từ kinh tế phát triển Đông Á Thái Bình Dương (% tổng nhập. .. trường xuất, nhập không thực đa dạng, chủ yếu từ nước nước phát triển Đơng Á Thái Bình Dương Hàng hóa xuất nhập Lào với đối tác thể quan hệ nước phát triển với nước phát triển Tác động XNK tới phát