MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 1 Lý do lựa chọn đề tài 2 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2 3 Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu 2 4 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 2 5 Nguồn tài liệu sơ cấp và th[.]
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Nguồn tài liệu sơ cấp thứ cấp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN CUỘC KHỦNG HOẢNG DI CƯ Ở CHÂU ÂU 1.1 Cơ sở lý thuyết di dân 1.2 Khái quát lịch sử di dân châu Âu trước 2015 .3 1.3 Nguyên nhân sâu xa 1.4 Nguyên nhân trực tiếp: CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG DI CƯ ĐỐI VỚI EU .9 2.1 Chính sách EU vấn đề di dân 2.2 Phản ứng EU khủng hoảng 10 2.3 Tác động khủng hoảng EU 18 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG DI CƯ ĐỐI VỚI EU VÀ NHỮNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH 24 3.1 Đánh giá 24 3.2 Những hàm ý phát triển EU 24 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 Tài liệu tiếng Việt: 27 PHỤ LỤC 29 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Cùng với xuất chủ nghĩa khủng bố chiến chống khủng bố đẩy nhân dân nước Trung Đơng vào tình cảnh hiểm nghèo, bắt buộc phải từ bỏ quê hương để tìm vùng đất Việc tạo nên sóng di dân sang nước châu Âu, kèm theo hệ lụy khiến an ninh kinh tế bất ổn Đây vấn đề tạo nên nhiều tranh cãi, đề tài giúp hiểu rõ sâu xa nguồn gốc chất việc Tổng quan tình hình nghiên cứu Ngày nay, sóng nhập cư vào Châu Âu vấn đề đau đầu nhà lãnh đạo Làn người nhập cư kéo theo hàng loạt vấn đề kinh tế, trị , an ninh tới quốc gia châu Âu Câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu ảnh hưởng dòng người di cư tới quốc gia thuộc liên minh châu Âu EU Với mục tiêu trên, nhiệm vụ phân tích, đưa đánh giá dòng người nhập cư ảnh hưởng họ ảnh hưởng lực khủng bố tới nước châu Âu, thông qua tài liệu tham khảo, phóng kiện bật từ năm 2005 đến Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Thời gian: Từ năm 2015-2020 Không gian: Liên minh châu Âu Đối tượng: Tác động khủng hoảng di cư châu Âu liên minh châu Âu Không cần giả thuyết Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích tài liệu Nguồn tài liệu sơ cấp thứ cấp Nguồn tài liệu sơ cấp: Từ phát biểu nguyên thủ, sách quốc gia thuộc liên minh châu Âu (EU) Nguồn tài liệu thứ cấp: Từ nghiên cứu nhà khoa học, báo vấn đề CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN CUỘC KHỦNG HOẢNG DI CƯ Ở CHÂU ÂU 1.1 Cơ sở lý thuyết di dân Di dân tức thay đổi chỗ cá thể hay nhóm người để tìm chỗ tốt hơn, phù hợp nơi cũ để định cư Những người tham gia vào chuyến di dân người ta gọi dân di cư Có nhiều trường hợp đưa đến việc phải di dân, trường hợp chiến tranh thiên tai người ta gọi tản cư người di chuyển gọi dân tản cư Khi hết chiến tranh thiên tai người quay trở lại chỗ cũ để bắt đầu sống Còn người ta phải di cư lý thoát cảnh nguy hiểm ngược đãi lực chốn cư ngụ người ta gọi tị nạn Và người chuyến tị nạn gọi dân tị nạn 1.2 Khái quát lịch sử di dân châu Âu trước 2015 Trước khủng hoảng di cư từ năm 2015, châu Âu chứng kiến nhiều di dân khác trải dài suốt lịch sử Tiêu biểu vào trước cơng nguyên, Alexander Đại Đế sau chinh phục Ba Tư, sóng dân Hy Lạp di cư tới vùng đất kéo theo ảnh hưởng văn minh Hy Lạp tới quốc gia Trung Đông Sau vó ngựa đế chế Ottoman nghiền nát kinh Constantinopolis khiến đế chế Byzantine chìm vào q khứ người dân La Mã cuối kịp chạy châu Âu mang theo tri thức di sản người Hy-La để từ khiến châu Âu thoát khỏi đêm trường Trung Cổ đen tối bước sang giai đoạn Phục Hưng Các chiến tranh giới thứ Nhất thứ Hai chứng kiến dịng người tị nạn đổ xơ từ nơi sang nơi khác khắp châu Âu Bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh tình trạng khủng hoảng người tị nạn lại xuất thù địch hai phe Đông Âu theo Xã hội Chủ Nghĩa quốc gia Tây Âu đồng minh Mỹ 1.3 Nguyên nhân sâu xa Cuộc khủng hoảng người nhập cư vào châu Âu phát sinh gia tăng số lượng người nhập cư đến châu Âu năm 2015 – kết hợp người di cư người tị nạn kinh tế sang liên minh châu Âu (EU) Làn sóng di cư sang châu Âu bắt nguồn từ nhiều lý Sự can thiệp quốc gia phương Tây chiêu “cải cách dân chủ” nguyên nhân sâu xa dẫn tới khủng hoảng Cuộc khủng hoảng tị nạn châu Âu chủ đề nóng gây tranh cãi dội giới truyền thơng châu Âu Mỹ Báo chí Mỹ trích “các sai lầm sách” Liên minh châu Âu (EU) khiến khủng hoảng thêm trầm trọng Sự chia rẽ nước thành viên Tây Âu nước Đông Âu làm phức tạp nỗ lực giải khủng hoảng di cư ngày trầm trọng Cho đến nay, nhà lãnh đạo châu Âu tổ chức nhiều họp thượng đỉnh để tìm giải pháp Tuy nhiên EU chưa thể đưa giải pháp chung để giải vấn đề mâu thuẫn lớn Tinh thần đoàn kết chia sẻ mà nhà lãnh đạo châu Âu đưa nhận đồng thuận mặt chủ trương, đưa vào thực lại chứng kiến chia rẽ sâu sắc Một số nước phản đối hạn ngạch bắt buộc, từ chối tiếp nhận thêm người tị nạn kinh tế nước cịn trì trệ Ngồi ra, nước châu Âu không thống cách tiếp cận vấn đề, bên tạo điều kiện cho người nhập cư theo tinh thần nhân đạo, bên siết chặt quy định với dịng người nhập cư Do hậu q trình già hóa dân số, số nước, trước hết Đức sẵn sàng tiếp nhận người tị nạn, nhằm dễ dàng tuyển chọn nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Anh lại ngược lại đưa hàng loạt sách mạnh tay với người nhập cư trái phép Thay thực sách hạn ngạch người nhập cư, nước “tuyến đầu” Ý, Hy Lạp kiên đóng cửa biên giới Vì thế, tạo cảnh hỗn loạn bất ổn, chí nhiều nơi xảy tình trạng bạo lực Mặt khác, việc nước sở ngăn chặn đường Thổ Nhỹ Kỳ Hy Lạp thúc người di cư vượt Địa Trung Hải để đến miền đất hứa thảm cảnh biển xảy khiến hàng nghìn người thiệt mạng Như thiếu sách quán giải vấn đề người di cư, nước châu Âu làm cho khủng hoảng vốn phức tạp lại phức tạp Tạp chí Foreign Policy mơ tả Libya “tâm chấn” khủng hoảng tị nạn châu Âu, phần lớn người tị nạn từ Trung Đông châu Phi đổ tới “quốc gia trung chuyển” trước vượt Địa Trung Hải tới châu Âu Cực tây bờ biển Libya cách đảo Lampedusa Ý khoảng 466km Sau NATO can thiệp quân Libya, lật đổ nhà lãnh đạo Muammar Gaddafi hồi năm 2011, quốc gia Bắc Phi rơi vào hỗn loạn Một hậu nạn buôn người bùng nổ Từ năm 2011, hàng loạt tổ chức quân lên Libya, xung đột liên miên Đó mơi trường lý tưởng để băng nhóm bn người hoạt động Khi ơng Gaddafi vị, nước châu Âu đạt số thỏa thuận với Libya việc siết chặt kiểm soát di cư từ bờ biển quốc gia Nhưng tất thỏa thuận sụp đổ sau quyền Gaddafi sụp đổ Trước năm 2011, năm 20.000 người vượt biển sang châu Âu từ bờ biển Libya Trong năm 2011, số tăng vọt lên 63.000 người, đến lên tới hàng trăm nghìn Một số tên tội phạm bn người Libya tiết lộ chế độ Gaddafi, chi phí để người tị nạn vượt Địa Trung Hải từ bờ biển Libya tới Lampedusa lên đến 5.000 USD Nguyên nhân băng đảng bn người cịn phải tung tiền hối lộ tránh né lực lượng an ninh Libya Khi đó, người tị nạn khơng thể chịu giá cao Nhưng mức giá giảm xuống khoảng 900 USD Trả lời vấn Press TV, luật sư nhân quyền Canada Edward Corrigan nhấn mạnh rằng, khứ, Libya quốc gia thịnh vượng Nhưng ông Gaddafi bị phương Tây lật đổ, đất nước Bắc Phi rơi vào hỗn loạn, người dân phải dân di cư xứ khác đổ Libya để đến châu Âu “Tình trạng bạo loạn Libya sản phẩm phương Tây” - ông Corrigan khẳng định Tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) đối tượng chủ yếu gây thảm cảnh bạo lực đẫm máu Syria Năm 2003, với chứng ngụy tạo “vũ khí hủy diệt hàng loạt” chế độ Saddam Hussein, tổng thống Mỹ George W Bush lệnh công Iraq Vài ngày sau lật đổ quyền Saddam, quyền Bush định giải thể quân đội Iraq dù trước nhiều tướng lĩnh Baghdad tỏ ý muốn hợp tác với quân đội Mỹ Ít 250.000 binh sĩ quân đội Iraq rơi vào cảnh thất nghiệp, phẫn chí Các chứng cho thấy vô số cựu binh Iraq tham gia chiến dịch dậy chống Mỹ đẫm máu Al-Qaeda Iraq với tên Nhà nước Hồi giáo Iraq (ISI) lực lượng dậy hoạt động dội tàn bạo Năm 2011, nội chiến Syria nổ ra, ISI mở rộng hoạt động Syria sau vài tháng trỗi dậy thành lực mạnh mẽ Năm 2013, ISI thức trở thành Nhà nước Hồi giáo Iraq Cận Đông (ISIL) đổi tên thành IS Điều tra cho thấy hàng loạt tướng lĩnh thời Saddam thủ lĩnh cấp cao IS.1 Với định sai lầm, quyền Bush khiến cho hàng vạn người dân Syria rơi vào cảnh nghèo khổ, nhà cửa, công việc, sống họ bị đảo lộn Và người dân Syria Iraq ùn ùn tị nạn Dưới tác động “Mùa xuân Ả-rập”, bạo động, xung đột diễn nhiều nước ckhu vực Bắc Phi- Trung Đông khiến nhiều người dân nơi phải đời bỏ để lánh nạn, tạo sóng di cư ạt sang châu Âu nhiều quốc gia khác Hiếu Trung (2015), “Nguồn gốc khủng hoảng tị nạn châu Âu”, Báo Tuổi Trẻ Online 1.4 Nguyên nhân trực tiếp: Các nước Bắc Phi – Trung Đông phải hứng chịu vấn đề khủng hoảng kinh tế, xã hội Vốn nước làm giàu từ giàu mỏ vàng, sau vẻ ngồi hào nhống lại chứa đựng vơ vàn bất ổn tiềm tàng nội Về kinh tế, thất nghiệp tràn lan, phân hóa giàu nghèo rõ rệt dấn tới bất bình đẳng xã hội khu vực không ngừng gia tăng, không đủ trợ cấp,… Khiến cho dân chúng bất bình, tạo tiền đề cho biến cố sau Đời sống xã hội không cải thiện, điều kiện sống tồi tàn khiến cho dịch bệnh đói khát tràn lan mặc cho điều kiện kinh tế đất nước với sách quản lý, điều hành hà khắc quyền kéo dài nhiều năm khiến dân chúng phẫn uất Từ khiến bất ổn xã hội, lòng dân nao núng khiến hàng loạt chiến tranh xảy nước lẫn nước Như Syria, gia tộc Al – Assad điều hành đất nước từ năm 60 đến nay, đến thời tổng thống Bashar Al – Assad, kích động phần tử phản động, khủng bố dân chúng Syria phe phái khác phản đối, trích ơng định coi thường nhân quyền, sai lầm phát triển kinh tế đất nước đặc biệt tham nhũng Ơng bị tố cáo có hành vi bỏ tù, tra ám sát đối thủ trị, cấm đốn mạng xã hội không cho người dân quyền tự ngôn luận Đỉnh điểm mâu thuẫn sau kiện “Mùa xuân Ả-Rập” đất nước Syria chìm nội chiến phe cách mạng muốn lật đổ quyền phe tổng thống Bashar Tổng thống Bashar Al-Assad cầm quyền từ năm 2000 trở thành nhà lãnh đạo cầm cự trước cơng lực lượng đối lập nhờ giúp đỡ Nga Chiến tranh liên miên, chẳng đem lại sống tốt đẹp cho người dân lời tuyên truyền đồn đại mà khiến Syria trở thành bãi chiến trường, phá hủy đất nước đẩy người dân vào sống cực, khổ sở trước Tiếp đến cơng vũ khí hóa học mà bên đùn đẩy trách nhiệm cho đỉnh điểm xuất tổ chức nhà nước Hồi giáo tự xưng ISIS với tham vọng biến Syria thành Đế Chế Hồi Giáo Trải qua chiến, đời sống người dân Syria thảm hại trước, điều đẩy nhiều người đến hoàn cảnh nghèo khổ, dù khơng chết bom đạn chết nghèo đói Hơn triệu người tìm cách thoát khỏi đất nước loạn lạc đến trú ẩn trại tị nạn nước láng giềng Thổ Nhĩ Kỳ, Iraq, Lebanon, Jordan Ai Cập, quốc gia thuộc khối Vùng vịnh giàu mạnh không tiếp nhận dù người tị nạn Ngày 17/12/2010, phong trào "Mùa xuân Ả Rập" bùng nổ Các biểu tình chống quyền tràn qua Trung Đơng Bắc Phi Những biểu tình hồ bình nhanh chóng leo thang thành bạo loạn xung đột vũ trang với nhân viên thực thi pháp luật quân đội Mohammed Bouazizi, niên 26 tuổi bán hàng rong đường phố không đủ sống, tranh cãi với cảnh sát Anh bị viên cảnh sát tát vào mặt tịch thu tất hàng hóa M Bouazizi đến văn phịng thị trưởng thành phố để tìm kiếm giúp đỡ, cán không thèm nghe trình bày việc Do tuyệt vọng, đường trở anh lấy can xăng trạm xăng bên đường, quay trở lại tịa thị tự thiêu M Bouazizi bị bỏng 90% qua đời sau hai tuần Câu nói cuối anh trước trút thở cuối cùng: "Các bạn nghĩ phải kiếm sống cách ?" Cả đất nước Tunisia, trước hết tầng lớp niên nghèo đói cảnh ngộ M Bouazizi cảm thấy mệt mỏi căm phẫn tùy tiện quyền, vùng lên chẳng chốc biến thành biểu tình rầm rộ chống phủ Làn sóng biểu tình làm rung chuyển xã hội Tunisia, vốn từ lâu tích tụ bất mãn cai trị lâu dài Tổng thống Zine Al-Abidine Ben Ali Đây nơi coi điểm khởi đầu tình trạng hỗn loạn bất ổn lan rộng sang nước Ả Rập vào năm 2011 Các dậy nước phương Tây gọi "Mùa xuân Ả Rập" Vào lúc đó, nhiều người tỏ hy vọng tương lai tốt đẹp Phong trào Mùa xuân Ả Rập đánh đổ chế độ độc tài, tham nhũng, tác động tiêu cực đến khu vực Trung Đông-Bắc Phi Nó phá vỡ ổn định thể chế nhà nước thiết lập tồn hàng chục thập kỷ Các phong trào dậy không làm thay đổi chế độ mà kéo theo hậu nặng nề mà quốc gia bị ảnh hưởng không dễ khắc phục Những diễn Syria, Tunisia, Libya, Yemen, Sudan hệ phong trào Mùa Xuân Ả Rập Cũng nước Bắc Phi, Ả-Rập sau kiện “Mùa xuân ẢRập” người biểu tình lật đổ quyền, thành lập nên quyền tình hình chả khả quan Nhân dịp kỷ niệm 10 năm Mùa xuân Ả Rập, tờ The Guardian Anh tổ chức khảo sát quốc gia giới Ả Rập bị tác động nhiều Phần lớn người dân tin rằng, tình hình tồi tệ nghèo khổ nhiều so với 10 năm trước Năm nghìn người vấn nói với nhà xã hội học rằng, năm gần họ cảm thấy ngày thất vọng Ở nước chiến tranh diễn ra: Syria (75%), Yemen (73%) Libya (60%) số người hỏi cho rằng, Mùa Xuân Ả Rập tàn phá đất nước sống yên lành họ Ở Algeria, Ai Cập, Iraq Tunisia, gần nửa số người hỏi nói rằng, sống họ trở nên tồi tệ Ngay Tunisia, nơi coi "câu chuyện thành công" Mùa Xuân Ả Rập có 27% số người hỏi cho tình hình cải thiện Trong đó, nửa số người dân Tunisia tin rằng, sống họ trở nên tồi tệ Tại Ai Cập, 50% số người hỏi cho rằng, tự do, dân chủ chí cịn giảm thời kỳ trước năm 2010 Đại sứ Nguyễn Quang Khai (2020), “10 năm mùa xuân Ả-rập: Hy vọng dân chủ, hòa bình, ổn định sống tốt đẹp tan vỡ”, Báo Soha ... kiện bật từ năm 2005 đến Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Thời gian: Từ năm 2015- 2020 Không gian: Liên minh châu Âu Đối tượng: Tác động khủng hoảng di cư châu Âu liên minh châu Âu Không... Nguyên nhân sâu xa Cuộc khủng hoảng người nhập cư vào châu Âu phát sinh gia tăng số lượng người nhập cư đến châu Âu năm 2015 – kết hợp người di cư người tị nạn kinh tế sang liên minh châu Âu (EU)... chuyên quản lý nhập cư cho Châu Âu, Cộng đồng chung châu Âu kêu gọi phát triển sâu rộng sách di cư cư trú trị EU Vào tháng 10 năm 2008, Hiệp ước châu Âu di cư cư trú trị Ủy ban châu Âu thông qua Bằng