Tác động của hoạt động bookworm trong môn tiếng ang 1a và 2a đến thói quen đọc sách của sinh viên khoa sư phạm tiếng anh, đhnn đhqghn

22 0 0
Tác động của hoạt động  bookworm  trong môn tiếng ang 1a và 2a đến thói quen đọc sách của sinh viên khoa sư phạm tiếng anh, đhnn đhqghn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled 0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG “BOOKWORM” TRONG MÔN TIẾNG ANH 1A VÀ 2A ĐẾN THÓI QUEN ĐỌC SÁCH CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH, ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐẠ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG “BOOKWORM” TRONG MÔN TIẾNG ANH 1A VÀ 2A ĐẾN THÓI QUEN ĐỌC SÁCH CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH, ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu: Đối tượng khách thể nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học: Nhiệm vụ nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Dự kiến cấu trúc: 10 Nội dung nghiên cứu: 10.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 10.1.1 Ở nước ngoài: 10.1.2 Ở Việt Nam: 10.1.3 Sự hạn chế đề tài trước 10.1.4 Khắc phục hạn chế đưa mục tiêu nghiên cứu 10.2 Khái niệm công cụ: 10.2.1 Các khái niệm từ nghiên cứu trước: 10.2.2 Khái niệm rút ra: 10.3 Mô tả nghiên cứu thực tiễn: 10.3.1 Phương pháp công cụ nghiên cứu thực tiễn: 10.3.2 Mẫu nghiên cứu 10.3.3 Các bước tiến hành nghiên cứu thực tiễn 10.4 Phân tích liệu nghiên cứu: 10.4.1 Thói quen “tìm Tiếng Việt để đọc sau đọc Tiếng Anh”: 10.4.2 Thói quen “Tóm tắt lại { sau đọc tác phẩm”: 10.4.3 Thói quen “ Viết cảm nhận, ý kiến cá nhân nhân vật, việc câu chuyện hay thông tin tài liệu đọc” 10.4.4 Thói quen “ tra cứu ghi lại cấu trúc, từ mới” 10.4.5 Thói quen “rút học cho thân sau đọc xong tác phẩm” 10.5 Kết luận nghiên cứu: TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 5 6 6 7 9 10 11 11 12 12 13 13 146 1 Lý chọn đề tài: Đối với sinh viên năm trường đại học nói chung trường đại học Ngoại Ngữ nói riêng, bước vào cánh cửa đại học bước vào hành trình với bao cảm xúc bỡ ngỡ ban đầu Mặc dù hầu hết bạn khoa sư phạm Tiếng Anh trường đại học Ngoại Ngữ có tảng tiếng Anh tốt với điểm thi đầu vào thuộc top đầu nước, không nhiều bạn có thói quen đọc tài liệu, báo sách viết tiếng Anh Điều nhiều gây số khó khăn bạn sinh viên năm khoa sư phạm tiếng Anh trình học lẽ bạn thường phải đọc nhiều nghiên cứu, tài liệu tiếng Anh Nhận vấn đề này, giảng viên trường đại học Ngoại Ngữ thiết kế nội dung dạy học bookworm chương trình giảng dạy sinh viên năm nhằm hình thành thói quen đọc sinh viên Hoạt động bookworm giảng dạy xuyên suốt hai kz học sinh viên khoa Sư phạm Tiếng Anh Cụ thể hoạt động này, sinh viên có hội đọc tác phẩm kinh điển sau phải hồn thành tập lớn liên quan đến tác phẩm Ngoài ra, hàng tuần để đảm bảo sinh viên trì thói quen đọc, nhóm lớp thay thiết kế câu hỏi để kiểm tra mức độ hiểu nội dung bạn cịn lại lớp Mục đích hoạt động bookworm nhằm hình thành thói quen tốt sinh viên đọc sách tiếng Anh Cụ thể, thơng qua hoạt động bookworm, bạn sinh viên hình thành thói quen tra cứu ghi lại từ vựng, cấu trúc mới, tóm tắt lại ý chính, rút học viết cảm nhận, ý kiến nhân vật, kiện, thông tin sau đọc xong tài liệu viết tiếng Anh Đối với nhóm chúng tơi, việc hình thành thói quen đọc sinh viên năm thông qua hoạt động bookworm hợp lý Từ ngữ sử dụng đa phần tác phẩm văn học phù hợp với trình độ sinh viên năm Việc hình thành thói quen đọc thơng qua đọc tác phẩm kinh điển không gây áp lực cho sinh viên mà giúp sinh viên cảm thấy thư giãn thông qua giây phút đắm chìm vào tình tiết hấp dẫn tác phẩm Để thông qua hoạt động bookworm, sinh viên năm khoa sư phạm tiếng Anh trường đại học Ngoại Ngữ phần hình thành niềm đam mê việc đọc sách Tuy nhiên q trình học, chúng tơi nhận thấy lớp chúng tôi, bạn hình thành thói quen tốt thơng qua hoạt động Thêm vào số tác phẩm kinh điển “the secret garden” viết từ ngữ cổ nên phần ảnh hưởng đến việc đọc hiểu sinh viên Để hệ nhiều bạn tìm tiếng Việt đọc hay nhiều bạn với khả đọc hiểu chưa tốt cảm thấy nhanh chán nản Do đó, nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài tác động hoạt động “bookworm” mơn 1A, 2A lên thói quen đọc sách sinh viên khoa sư phạm tiếng Anh, trường đại học Ngoại Ngữ, đại học Quốc gia Hà Nội Chúng tơi muốn tìm hiểu tác động hoạt động bookworm lên thói quen đọc sinh viên, tìm hiểu hiệu hoạt động đánh giá xem hoạt động có thật giúp sinh viên hình thành thói quen tốt đọc sách hay khơng Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc nghiên cứu đề tài tác động hoạt động “bookworm” lên thói quen đọc sách sinh viên, nhóm chúng tơi hy vọng có nhìn khách quan hiệu hoạt động “bookworm” việc hình thành thói quen tốt đọc sách sinh viên khoa sư phạm tiếng Anh, trường đại học Ngoại Ngữ, để từ đưa giải pháp thiết thực hoạt động chưa thật tạo nên thói quen tốt đọc sinh viên Câu hỏi nghiên cứu: Hoạt động “Bookworm” môn 1A 2A có tác động đến thói quen đọc sách tiếng anh sinh viên khoa sư phạm Tiếng Anh, đại học Ngoại Ngữ? Hoạt động “bookworm” có tác động đến việc hình thành thói quen tốt (tóm tắt ý chính, viết cảm nhận, tra cứu ghi lại cấu trúc, từ mới, rút học) sau đọc sách tiếng Anh sinh viên khoa sư phạm tiếng Anh, trường đại học Ngoại Ngữ? Có giải pháp để tăng tính hiệu hoạt động “bookworm”? Đối tượng khách thể nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu này, đối tượng mà chúng tơi muốn hướng đến tác động hoạt động “Bookworm” mơn 1A 2A lên thói quen đọc sách tiếng anh sinh viên khoa sư phạm Tiếng Anh, đại học Ngoại Ngữ 4.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài khảo sát khoảng 150 sinh viên học tập khoa sư phạm Tiếng Anh, trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội Giả thuyết khoa học: Hoạt động “Bookworm” mơn 1A 2A có tác động đến động thói quen đọc sách tiếng anh sinh viên khoa Sư phạm Tiếng Anh, biểu qua mức độ thường xuyên đọc sách, thói quen ghi chép từ vựng/ cấu trúc mới, tóm tắt tác phẩm, viết cảm nhận nhân vật/ nội dung sách, việc rút học cho thân Hoạt động “Bookworm” có tác động tích cực đến thói quen đọc sách tiếng anh đa số sinh viên, có số lượng bạn sinh viên đánh giá hoạt động chưa thật hiệu Nếu đề xuất giải pháp phù hợp góp phần nâng cao hiệu hoạt động “Bookworm” đến thói quen đọc sách tiếng anh sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu: 6.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan thói quen đọc sách tiếng anh sinh viên 6.2 Nghiên cứu thực tiễn thay đổi thói quen đọc sách tiếng anh sinh viên trước sau tiếp cận hoạt động “Bookworm” 6.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động “Bookworm” Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài tập trung khảo sát tác động hoạt động “Bookworm” mơn 1A 2A lên thói quen đọc sách tiếng anh sinh viên khoa sư phạm Tiếng Anh, đại học Ngoại Ngữ Nhóm chúng tơi tập trung khảo sát thay đổi thói quen đọc sách sinh viên trước sau tiếp cận với hoạt động “Bookworm” chương trình học - Giới hạn khách thể: Đề tài khảo sát khoảng 150 sinh viên khoa sư phạm Anh, Đại học Ngoại Ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội, lựa chọn ngẫu nhiên từ khóa, khóa khoảng 30-40 sinh viên Nhóm chúng tơi chọn sinh viên theo khóa với mục đích khảo sát tác động hoạt động “Bookworm” lên thói quen đọc sách lâu dài sinh viên, sinh viên vừa tiếp cận với hoạt động - Thời gian nghiên cứu: 3-4 tháng Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nhóm dùng phương pháp nghiên cứu lý thuyết, cụ thể nghiên cứu, thu thập thông tin từ tài liệu nước chủ đề “thói quen đọc sách tiếng nước ngồi q trình học ngoại ngữ” nhằm tìm chọn khái niệm, tư tưởng sở cho lý luận đề tài Từ đó, hình thành khái niệm cốt lõi xun suốt đề tài nhóm chúng tơi - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Nhằm chứng minh giả thuyết khoa học đề tài, nhóm chúng tơi nghiên cứu thiết kế bảng hỏi bao gồm 12 câu, khảo sát thay đổi thói quen đọc sách sinh viên trước sau tiếp cận với hoạt động “Bookworm” chương trình học để thấy tác động Từ đó, đến kết luận liệu hoạt động “Bookworm” có mang lại tác động tích cực lên việc đọc sách tiếng anh sinh viên hay khơng, liệu thói quen đọc sách tiếng anh sinh viên có ngày trở nên hiệu có mục đích hay khơng Dự kiến cấu trúc: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Khảo sát thực tế tác động hoạt động “Bookworm” lên thói quen đọc sách tiếng anh sinh viên khoa sư phạm Anh, Đại học Ngoại Ngữ 10 Nội dung nghiên cứu: 10.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 10.1.1 Ở nước ngồi: Trong lịch sử nghiên cứu thói quen đọc sách, đặc biệt thói quen đọc sách tiếng anh sinh viên, nhà nghiên cứu xem xét nhiều góc độ để đưa nhìn tổng thể thói quen đọc sách tiếng anh sinh viên, đồng thời đưa đề xuất để thúc đẩy thói quen đọc tiếng Anh sinh viên đại học, đặc biệt sinh viên chương trình nghiên cứu Tiếng Anh Nazhari cộng nghiên cứu thói quen đọc sách tiếng anh sinh viên đại học Riau, Indonesia hầu hết sinh viên nhận thức tầm quan trọng việc đọc tiếng Anh tương lai họ Với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp khảo sát, nghiên cứu thói quen đọc sách sinh viên Chương trình Nghiên cứu Tiếng Anh Đại học Riau mức thấp Kết nghiên cứu tiết lộ có số lượng nhỏ sinh viên có thói quen đọc tiếng Anh Tuy nhiên, liệu thái độ việc đọc thừa nhận sinh viên có thói quen đọc tiếng Anh, phần lớn số họ có sở thích đọc tiếng Anh Vào năm 2014, Erdem tiến hành nghiên cứu thói quen đọc sách sinh viên hai trường đại học Ankara đại học Erciyes Nghiên cứu hầu hết sinh viên hai trường đại học đọc sách định kz để tìm hiểu thơng tin, phát triển thân cập nhật Thói quen đọc sách nửa số sinh viên Đại học Ankara nửa số sinh viên Đại học Erciyes phát triển sau bắt đầu học đại học Sinh viên hai trường đại học dành đủ thời gian để đọc sách học căng thẳng sống xã hội bận rộn, chuẩn bị cho kz thi thời gian dành cho máy tính / internet 10.1.2 Ở Việt Nam: Ở Việt Nam, có nghiên cứu cụ thể thói quen đọc sách tiếng anh sinh viên, tác động mơn học, hoạt động đại học lên thói quen đọc sách tiếng anh sinh viên 10.1.3 Sự hạn chế đề tài trước Có thể nhận thấy hầu hết đề tài đo lường thói quen đọc sách sinh viên thơng qua khía cạnh số lượng sách sinh viên đọc thời gian mà sinh viên dành cho việc đọc sách, mà chưa đề cập đến thói quen tốt đọc sách Thực chất, sinh viên Ngoại Ngữ, việc đọc sách tiếng Anh khơng nhằm mục đích hiểu nội dung ý tài liệu mà học tập cách viết, văn phong, cách dùng cấu trúc, từ vựng thông qua việc đọc tài liệu tiếng Anh để nâng cao khả ngơn ngữ Do việc đánh giá thói quen đọc sách tiếng Anh sinh viên khoa sư phạm tiếng Anh mà hướng đến cần nên đánh giá qua tần suất thực thói quen tốt đọc sách, cụ thể thói quen “tóm tắt lại { sau đọc”, “viết cảm nhận, ý kiến cá nhân nhân vật, việc câu chuyện hay thông tin tài liệu đọc”, “tra cứu ghi lại từ vựng/cấu trúc mới”, “rút học cho thân sau đọc tác phẩm” 10.1.4 Khắc phục hạn chế đưa mục tiêu nghiên cứu Do đó, thơng qua nghiên cứu khoa học mình, nhóm chúng tơi muốn tìm hiểu xác minh giả thuyết khoa học nhóm Chúng tơi muốn tìm hiểu liệu sinh viên Việt Nam, cụ thể sinh viên Đại học Ngoại Ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội có trải nghiệm giống kết luận nghiên cứu ngồi nước hay khơng Liệu môn học, hoạt động chuyên sâu đại học, cụ thể nghiên cứu hoạt động “Bookworm” mơn tiếng anh 1A 2A có tác động đến thói quen đọc sách tiếng anh hình thành nên thói quen tốt đọc sách sinh viên, đồng thời để xuất biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động 10.2 Khái niệm công cụ: 10.2.1 Các khái niệm từ nghiên cứu trước: 10.2.1.1 Khái niệm thói quen: Blaha & Bennett (1993) cho thói quen khn mẫu hành vi đặc trưng học củng cố theo cách tự động hóa mi trng hp Aksaỗlolu (2005) a lun im thói quen vào sống với tốc độ chậm hình thành sau thời gian định Nếu thói quen khơng từ bỏ, chúng trở thành nhu cầu theo thời gian 10.2.1.2 Khái niệm thói quen đọc sách: Thói quen đọc sách hành động đọc thực suốt đời cách liên tục, thường xuyên có tính phê bình cá nhân coi nhu cầu nguồn vui (Yılmaz, 1993) Giai đoạn đại học, giai đoạn quan trọng giáo dục quy, giai đoạn mà giới trẻ thực hành vi đọc sách thường xuyên thiết Xét điều kiện mà tạo ra, giai đoạn giai đoạn thuận lợi cho việc tiếp thu thích thú, nhận thức ý thức việc đọc (Yılmaz, Köse & Korkut, 2009) 10.2.2 Khái niệm rút ra: Có thể thấy rằng, đọc sách hoạt động quan trọng giúp người thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác Thói quen đọc sách sở cho việc tự học cá nhân suốt đời Việc hình thành sở cho việc tự học đề tài nhóm chúng tơi việc hình thành sinh viên thói quen tốt đọc sách tiếng Anh để nâng cao lực ngoại ngữ 10.3 Mơ tả nghiên cứu thực tiễn: 10.3.1 Phương pháp công cụ nghiên cứu thực tiễn: a Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Để thực đề tài này, nhóm sử dụng phương pháp điều tra phiếu hỏi Đây phương pháp sử dụng nhằm khảo sát, điều tra tác động hoạt động “Bookworm” mơn 1A 2A lên thói quen đọc sách tiếng anh sinh viên khoa sư phạm Tiếng Anh, đại học Ngoại Ngữ b Công cụ thực tiễn Để thực phương pháp điều tra phiếu hỏi, nhóm thiết kế phiếu hỏi gồm câu hỏi khảo sát tác động hoạt động “Bookworm” lên thói quen đọc sách sinh viên cách đo lường tần suất số thói quen đọc sách trước sau sinh viên tiếp cận với hoạt động “Bookworm” Từ đó, dựa vào kết khảo sát, chúng tơi đưa kết luận tính hiệu hoạt động “Bookworm”, xác định vấn đề cịn tồn khóa học đưa giải pháp kịp thời để nâng cao chất lượng hồn thành mục tiêu mơn học Dưới bảng hỏi chúng tôi, thực tảng google form: Câu hỏi nghiên cứu: Tác động hoạt động “Bookworm” môn 1A 2A lên thói quen đọc sách tiếng anh sinh viên khoa sư phạm Tiếng Anh, đại học Ngoại Ngữ ● Bạn sinh viên năm thứ mấy? ● Sinh viên năm ● Sinh viên năm hai ● Sinh viên năm ba ● Sinh viên năm tư Lựa chọn câu trả lời bạn cho phù hợp với bạn, với lựa chọn từ đến (Các thang đo tính từ đến 4, đó: 1: Không bao giờ, 2: Hiếm khi, 3: Thỉnh thoảng, 4: Thường xuyên) Câu hỏi Trước tiếp cận với hoạt động “Bookworm” môn 1A 2A, bạn đọc sách tiếng anh thường xuyên nào? Sau tiếp cận với hoạt động “Bookworm” môn 1A 2A, bạn đọc sách tiếng anh thường xuyên nào? (Dưới số thói quen đọc sách mà nhóm muốn khảo sát, bạn đánh giá mức độ bạn làm chúng thường xuyên nhé) Trước tiếp cận với hoạt động “Bookworm”, đọc sách tiếng anh, bạn làm hoạt động sau thường xuyên nào? Câu hỏi 3 Tra cứu ghi lại từ vựng/cấu trúc Tóm tắt lại { sau đọc Viết cảm nhận, ý kiến cá nhân nhân vật, việc câu chuyện hay thông tin tài liệu đọc Sau đọc tiếng Anh, bạn cần tìm tiếng Việt để đọc lại để hiểu kĩ Rút học cho thân sau đọc tác phẩm Sau tiếp cận với hoạt động “Bookworm”, đọc sách tiếng anh, bạn làm hoạt động sau thường xuyên nào? Câu hỏi 8 Tra cứu ghi lại từ vựng/cấu trúc Tóm tắt lại { sau đọc 10 Viết cảm nhận, ý kiến cá nhân nhân vật, việc câu chuyện hay thông tin tài liệu đọc 11.Sau đọc tiếng Anh, bạn cần tìm tiếng Việt để đọc lại để hiểu kĩ 12 Rút học cho thân sau đọc tác phẩm Dựa vào kết xử lý số liệu từ google form, thống kê tính hiệu hoạt động “Bookworm” thói quen cụ thể như: tần suất đọc sách tiếng anh, tra cứu ghi lại từ vựng/cấu trúc mới, tóm tắt lại ý sau đọc, viết cảm nhận, ý kiến cá nhân nhân vật, việc câu chuyện hay thông tin tài liệu đọc, rút học cho thân sau đọc tác phẩm Dựa vào số liệu phân tích, chúng tơi đưa kết luận việc hoạt động “Bookworm” đạt hiệu việc xây dựng thói quen nào, thói quen chưa thực xây dựng 10.3.2 Mẫu nghiên cứu Đề tài khảo sát khoảng 150 sinh viên khoa sư phạm Tiếng Anh, Đại học Ngoại Ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội, lựa chọn ngẫu nhiên từ khóa theo học trường, khóa từ 30-40 sinh viên Các sinh viên chọn làm khảo sát đối tượng người học tiếp cận với hoạt động “Bookworm” môn 1A 2A năm đại học 10.3.3 Các bước tiến hành nghiên cứu thực tiễn Tổ chức nghiên cứu Chúng dự định tiến hành nghiên cứu đề tài từ 3-4 tháng, chia làm giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị: Tìm hiểu vấn đề nghiên cứu, nghĩ tên cho đề tài, thu thập tài liệu, nghiên cứu trước qua sách báo, Internet để tìm thơng tin gồm khái niệm, đặc điểm, kết nghiên cứu mà nhà khoa học đưa để có nhìn tổng quan thói quen tốt hình thành từ việc đọc sách tiếng nước trình học ngoại ngữ Từ xây dựng sở lý luận, viết phần mở đầu xây dựng nội dung cốt lõi bảng hỏi Giai đoạn thực hiện: Sau tìm { tưởng chốt chủ đề nghiên cứu, bắt đầu vào khai thác tìm hiểu khía cạnh vấn đề chủ đề Chúng viết sở lý luận cho đề tài, xây dựng câu hỏi, thử nghiệm câu hỏi, tiến hành điều tra, thu thập, xử lý số liệu Giai đoạn kết thúc: Sau phân tích, xử lý số liệu, nhóm chúng tơi đưa kết luận tác động hoạt động “Bookworm” lên thói quen đọc sách sinh viên khoa sư phạm Tiếng Anh trường đại học Ngoại ngữ-ĐHQGHN, kết luận liệu hoạt động “Bookworm” có đạt mục tiêu xây dựng thói quen tốt đọc sách ngoại ngữ sinh viên hay khơng Từ đó, đưa giải pháp để khắc phục hạn chế, tối đa hiệu hoạt động Tiến hành nghiên cứu thực tiễn Nhóm chúng tơi sử dụng mẫu tình nguyện thực đề tài Nhóm chúng tơi lập phiếu hỏi google doc, sau gửi nhóm chung khoa (nhóm chung facebook) để mời bạn sinh viên tham gia Chúng tơi có phần q cho người tham gia khảo sát để thay lời cảm ơn động viên tinh thần tham gia bạn Chúng lưu { rõ ràng bạn hồn thành học phần 1A 2A tham gia khảo sát Chúng tơi đóng link khảo sát số lượng bạn tham gia khoa đảm bảo (từ 30-40 sinh viên) 10.4 Phân tích liệu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu 150 sinh viên khoa sư phạm tiếng Anh sinh viên năm chiếm 33,3%, sinh viên năm chiếm 13,3%, sinh viên năm chiếm 31,3% sinh viên năm tư chiếm 22% Kết nghiên cứu cho thấy trước tiếp cận hoạt động “bookworm” có đến 60% bạn sinh viên đọc sách tiếng Anh, 20% bạn sinh viên không đọc sách tiếng Anh có 4% sinh viên thường xuyên đọc sách tiếng Anh Sau tiếp cận hoạt động “bookworm” số thay đổi Cụ thể, từ số 60% 29,3 % sinh viên đọc sách tiếng Anh, số sinh viên thường xuyên 10 đọc sách tiếng Anh tăng từ 4% lên đến 21,3 %, phần trăm số sinh viên đọc sách tiếng Anh tăng từ 16 lên đến 37,3 % Tuy nhiên có 12 % sinh viên thừa nhận khơng có thói quen đọc sách tiếng Anh sau học xong “bookworm” Từ thấy, hoạt động “bookworm”có tác động tích cực việc khuyến khích thói quen đọc hầu hết sinh viên; nhiên phận sinh viên, cụ thể 18 150 sinh viên, tức chiếm 12%, hoạt động “bookworm” khơng có tác động tích cực Dưới đây, nhóm chúng tơi so sánh chi tiết tần suất thói quen sinh viên đọc sách trước tiếp cận hoạt động “bookworm” sau tiếp cận hoạt động “bookworm” 10.4.1 Thói quen “tìm Tiếng Việt để đọc sau đọc Tiếng Anh”: Trước tiếp xúc với hoạt động “Bookworm”, bán sinh viên (52,6%) thường xuyên tìm Tiếng Việt để đọc sau đọc Tiếng Anh, 43,3% 19,3% thường xuyên tìm lại đọc Việt để hiểu rõ nội dung Sau thực hành đọc vài tác phẩm Tiếng Anh chương trình, số khơng không giảm mà tăng lên nhiều, lên đến 73,4%, 58,7% sinh viên đọc Tiếng Việt, 14,7% làm điều thường xuyên Điều cho thấy tác phẩm chương trình chưa thực dễ hiểu hoạt động dạy học môn chưa thực hiệu giúp sinh viên nắm vấn đề Do đó, phần lớn sinh viên cần tìm đến ngơn ngữ mẹ đẻ để hiểu tác phẩm 10.4.2 Thói quen “Tóm tắt lại ý sau đọc tác phẩm”: Tóm tắt ý kỹ thói quen quan trọng để sinh viên hiểu nội dung tác phẩm Do đó, thói quen số thói quen mà mơn muốn phát triển cho sinh viên Thông qua khảo sát, ghi nhận kết khả quan Trước tiếp xúc với hoạt động “Bookworm”, phần lớn sinh viên (72%) khơng tóm tắt ý sau q trình đọc, 29,3% khơng có thói quen Tuy nhiên, sau tiếp xúc với hoạt động “Bookworm”, số giảm kể, cịn 2% khơng tóm tắt 16% tóm tắt { 82% sinh viên có { thức thường xuyên thực thói quen 11 10.4.3 Thói quen “ Viết cảm nhận, ý kiến cá nhân nhân vật, việc câu chuyện hay thông tin tài liệu đọc” Khi đọc sách, sinh viên khơng cần tóm tắt { để hiệu nội dung tài liệu học, mà sinh viên cịn nên khuyến khích để nêu lên cảm nhận, ý kiến cá nhân nhân vật, việc tác phẩm hay đưa { kiến nhận định thông tin tiếp nhận thông qua tài liệu đọc Thơng qua thói quen này, sinh viên tạo hội để cải thiện kĩ viết tiếng Anh thông qua việc viết cảm nhận nhân vật sau đọc xong tác phẩm, hay rèn luyện khả nhận đích, đánh giá thơng tin tài liệu đọc; để từ đưa định xác việc có tiếp nhận thơng tin hay khơng Đây mục tiêu hoạt động “bookworm” Thơng qua điều tra, nhóm chúng tơi nhận thấy, trước tiếp cận với hoạt động “bookworm”, có đến 77,4 % sinh viên thừa nhận khơng có có thói quen Tuy nhiên số giảm đáng kể sau sinh viên tiếp cận với hoạt động “bookworm” Cụ thể 26,3 % số sinh viên thừa nhận có thói quen viết cảm nhận thân đọc tác phẩm nửa số sinh viên có thói quen Tuy nhiên có 4% sinh viên thường xuyên thực thói quen Như vậy, xét mặt tổng thể, hoạt động “bookworm” hiệu việc thúc đẩy sinh viên hình thành thói quen viết cảm nhận nêu lên ý kiến sau đọc xong tác phẩm Tuy nhiên hoạt động “bookworm” chưa có thúc đẩy mạnh mẽ để sinh viên thực thói quen mức độ tần suất cao 10.4.4 Thói quen “ tra cứu ghi lại cấu trúc, từ mới” Khi đọc sách tiếng Anh, không đọc để lấy thông tin mà học cách viết, cách sử dụng từ vựng, cấu trúc tác giả văn bản, để từ rèn luyện thêm lực ngoại ngữ Đó lí thói quen “tra cứu ghi lại cấu trúc, từ mới” thói quen cần rèn luyện sinh viên đọc sách Theo kết nhóm chúng tơi, trước tiếp cận với hoạt động “bookworm”, có kết khả quan 47,3% sinh viên có thói quen tra cứu ghi lại từ vựng, cấu trúc, nhiên mức độ có 8,7% thường xuyên ghi lại cấu trúc, từ đọc sách Sau đọc xong bookworm, số có thay đổi Cụ thể hơn, có đến 59,3% sinh viên thực thói quen từ mức độ 28 % sinh viên thường xuyên thực thói quen 12 10.4.5 Thói quen “rút học cho thân sau đọc xong tác phẩm” Thói quen cuối mà nhóm chúng tơi đánh giá thói quen “rút học cho thân sau đọc xong tác phẩm Thông thường, sau đọc xong tác phẩm đó, thật cần tự rút học cho thân Đó lí nhóm chúng tơi định đánh giá thói quen sinh viên trước sau tiếp cận hoạt động “bookworm”.Theo kết nhóm chúng tơi, trước đọc “bookworm” có đến 81,3 % sinh viên thói quen “rút học cho thân sau đọc xong tác phẩm” Tuy nhiên sau học “bookworm”, có 46% sinh viên thực thói quen mức độ có 12% sinh viên hoạt động đáng { gần khoảng 42% sinh viên khơng thực thói quen Kết luận rút từ số liệu Không thể phủ nhận tác động tích cực hoạt động “bookworm” việc làm tăng tần suất đọc tần suất thực thói quen tốt đọc sách Tuy nhiên thực tế số liệu cho thấy hoạt động “bookworm” khơng có tác dụng tích cực việc thúc đẩy tần suất đọc sách phận sinh viên, khoảng 37,3% bạn sinh viên khơng có thay đổi tần suất thực thói quen “ghi từ vựng, câu trúc” trước sau tiếp cận hoạt động “bookworm” (vẫn giữ mức 3), 14,6 % sinh viên khơng có thay đổi tần suất thực thói quen “rút học cho thân sau đọc xong tác phẩm” trước sau tiếp cận với hoạt động “bookworm” Thêm vào đó, sau tiếp cận hoạt động “bookworm”, đa phần mức tăng tần suất từ mức 1, mức lên mức 3, số lượng mức cịn hạn chế Như kết trên, nhóm nhận hoạt động “bookworm” chưa thật có hiệu cao việc thúc đẩy tạo thói quen tốt đọc sách sinh viên Từ chúng tơi đưa kết luận đề số giải pháp áp dụng để nâng cao hiệu hoạt động “bookworm” mục 10.5 10.5 Kết luận nghiên cứu: Nghiên cứu khảo sát mức độ hiệu hoạt động “Bookworm” lên thói quen đọc sách sinh viên khoa sư phạm Tiếng Anh trường đại học Ngoại Ngữ, đại học quốc gia Hà Nội Sau tiến hành khảo sát, nhận thấy rằng, hoạt động “Bookworm” có tác động tích cực lên phần lớn sinh viên, giúp sinh viên hình thành phát triển thói quen tốt đọc sách tiếng nước ngồi, đặc biệt 13 thói quen tóm tắt ý chính, viết cảm nhận đọc Tuy nhiên, phần sinh viên, hoạt động “Bookworm” chưa thực đem lại hiệu kz vọng Điều hoàn toàn trùng khớp với giả thuyết nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu Do đó, chúng tơi đề số giải pháp để nâng cao tính hiệu hoạt động “Bookworm”, nhằm giúp sinh viên phát triển thói quen tốt đọc sách mục tiêu đặt đầu khóa học tổ mơn Cụ thể sau: - Về tài liệu: Chủ đề tác phẩm tạo hứng thú cho sinh viên Ngôn ngữ phù hợp với trình độ sinh viên, khơng q cũ q khó (tránh sinh viên tìm tiếng việt) Nhà trường, tổ mơn cho sinh viên làm khảo sát tác phẩm yêu thích trước bắt đầu khóa học để lựa chọn tác phẩm phù hợp với sở thích sinh viên - Về hoạt động dạy học: Trong khóa học, thiết kế hoạt động giúp sinh viên hình thành thói quen đọc sách tốt Ví dụ: tổ chức hoạt động từ vựng, ngữ pháp (nhằm khuyến khích sinh viên ghi chép học từ vựng, ngữ pháp tác phẩm), tổ chức thuyết trình nhân vật, kiện truyện (khuyến khích sinh viên viết cảm nhận rút học trình đọc sách), … TÀI LIỆU THAM KHẢO Erdem, A 2015 A Research on Reading Habits of University Students: (Sample of Ankara University and Erciyes University) Nazhari, et al., 2014 A Study on English Reading Habits of Students of English Study Program of Riau University Samsul Farid Samsuddin & M K Yanti Idaya Aspura, 2021 Understandings the Reading Habit and Reading Attitudes Among Students in Research University Library in Malaysia Reading habits of Vietnamese University English majors (n.d.) Northern Arizona University https://nau.pure.elsevier.com/en/publications/readinghabits-of-vietnamese-university-english-majors 14 PHỤ LỤC Biểu đồ thu từ bảng hỏi Tần suất sinh viên đọc sách tiếng Anh 15 Thói quen tìm tiếng Việt sau đọc a Trước tiếp cận hoạt động “bookworm” 16 b Sau tiếp cận hoạt động “bookworm” Thói quen “tóm tắt lại { sau đọc” a Trước tiếp cận hoạt động “bookworm” b Sau tiếp cận hoạt động “bookworm” 17 Thói quen”Viết cảm nhận, ý kiến cá nhân nhân vật, việc câu chuyện hay thông tin tài liệu đọc” a Trước tiếp cận hoạt động “bookworm” b Sau tiếp cận hoạt động “bookworm” Tra cứu ghi lại từ vựng/cấu trúc a Trước tiếp cận hoạt động “bookworm” 18 ... sát tác động hoạt động ? ?Bookworm? ?? môn 1A 2A lên thói quen đọc sách tiếng anh sinh viên khoa sư phạm Tiếng Anh, đại học Ngoại Ngữ Nhóm tập trung khảo sát thay đổi thói quen đọc sách sinh viên trước... nghiên cứu: Tác động hoạt động ? ?Bookworm? ?? mơn 1A 2A lên thói quen đọc sách tiếng anh sinh viên khoa sư phạm Tiếng Anh, đại học Ngoại Ngữ ● Bạn sinh viên năm thứ mấy? ● Sinh viên năm ● Sinh viên năm... tập khoa sư phạm Tiếng Anh, trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội Giả thuyết khoa học: Hoạt động ? ?Bookworm? ?? mơn 1A 2A có tác động đến động thói quen đọc sách tiếng anh sinh viên khoa

Ngày đăng: 26/02/2023, 19:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan