Điều kiện bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển

29 0 0
Điều kiện bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN MÔN BẢO HIỂM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐỀ TÀI ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM HÀNG HOÁ VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Giảng viên hướng dẫn PGS TS Trần[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - - TIỂU LUẬN MÔN BẢO HIỂM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐỀ TÀI: ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM HÀNG HOÁ VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Sĩ Lâm Table of Contents Chương I Cơ sở lý thuyết Khái niệm chung bảo hiểm: Các yếu tố bảo hiểm: .3 Tính chất bảo hiểm: 4 Điều kiện tồn bảo hiểm: Lịch sử đời bảo hiểm: Tác dụng bảo hiểm: Nguyên tắc bảo hiểm: Phân loại bảo hiểm: Chương II Điều kiện bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển Điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Viện người bảo hiểm London (Institute of London Underwriters - ILU): 1.1 Nội dung ICC 1963 1.2 Nội dung ICC 01/01/1982 .10 1.3 Nội dung ICC 2009 12 Điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Việt Nam 13 2.1 Điều kiện bảo hiểm Tổng Công ty Cổ phần bảo hiểm Bưu điện (PTI): .14 2.2 Điều kiện bảo hiểm Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO): .15 2.3 Điều kiện bảo hiểm Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt): 17 Chương III So sánh phân tích đổi điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển ICC 2009 so với điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Bảo Việt (QTC 2004) 19 Rủi ro loại trừ việc đóng gói hay giao hàng thiếu .19 Rủi ro loại trừ giao hàng chậm trễ 20 Rủi ro miễn trừ không trả nợ 20 Rủi ro miễn trừ việc sử dụng vũ khí ngun tử, hạt nhân chất phóng xạ .21 Rủi ro miễn trừ tàu không đủ khả biển 22 Rủi ro miễn trừ hành động khủng bố 22 Khoảng thời gian bảo hiểm 23 Điều khoản thay đổi hành trình .24 Điều khoản lợi ích bảo hiểm 25 Chương IV Những gợi ý mua bảo hiểm cho hàng hóa vận chuyển đường biển theo điều kiện A,B,C: .25 LỜI NÓI ĐẦU Bảo hiểm hàng hóa, tàu bè gọi chung hàng hải có từ lâu, xuất phát từ nhu cầu cần có bảo vệ tài mát hư hại xảy tàu vận chuyển hàng hóa biển gặp phải như: bão tố, tàu bị đắm, mắc cạn, cháy Ngay ngày phương tiện vận chuyển, kỹ thuật đại hơn, tốt gấp nhiều lần, khó tránh khỏi rủi ro lưu thơng đại dương Việt Nam có đường bờ biển dài nên coi điểm trung chuyển đường thủy quan trọng khu vực giới Nước ta lại nước có nguồn tài nguyên phong phú có tiềm xuất khẩu, mặt khác, nước phát triển nên nhu cầu nhập lớn Theo thống kê, vận chuyển đường biển chiếm tỷ trọng khoảng 90% tổng khối lượng hàng hoá xuất nhập giới Vận chuyển hàng hoá đường biển có nhiều ưu điểm khơng rủi ro Do bảo hiểm đời nhằm bù đắp mặt tài để khắc phục hậu rủi ro, đảm bảo trì hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống người bảo hiểm trước hiểm họa ngẫu nhiên mà người chưa thể chế ngự Vì vậy, bảo hiểm coi biện pháp hữu hiệu để chủ hàng khắc phục khó khăn hàng hóa họ bị tổn thất q trình chuyên chở Tuy nhiên bảo hiểm hoạt động kinh doanh Muốn có hiệu cao, cơng ty bảo hiểm phải ln theo dõi, thống kê, phân tích tình hình tai nạn, tổn thất để từ đề biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất Cụ thể bảo hiểm quy định qui tắc, bắt buộc người bảo hiểm phải có biện pháp hợp lý cần thiết để ngăn ngừa hạn chế tổn thất Có tổn thất bồi thường Nhận thấy tính cấp thiết đề tài này, chúng em xin làm tiểu luận nghiên cứu “Điều kiện bảo hiểm vận chuyển hàng hóa đường biển” với nội dung sau đây: Chương I Cơ sở lý thuyết Chương II Điều kiện bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển Chương III So sánh phân tích đổi điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển ICC 2009 so với điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Bảo Việt (QTC 2004) Chương IV Những gợi ý mua bảo hiểm cho hàng hóa vận chuyển đường biển theo điều kiện A,B,C Tuy nhiên vốn hiểu biết hạn chế, tiểu luận khơng tránh khỏi sai sót khơng mong muốn, mong thầy góp ý thêm để tiểu luận chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Chương I Cơ sở lý thuyết Khái niệm chung bảo hiểm:  “Bảo hiểm chế độ cam kết bồi thường mặt kinh tế, người bảo hiểm phải đóng góp khoản tiền gọi phí bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm quy định, cịn người bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường tổn thất đối tượng bảo hiểm rủi ro bảo hiểm gây ra.”  “Bảo hiểm hệ thống biện pháp kinh tế nhằm tổ chức quỹ bảo hiểm huy động từ đơn vị cá nhân tham gia bảo hiểm để bồi thường tổn thất, thiệt hại thiên tai, tai nạn bất ngờ xảy góp phần đảm bảo q trình tái sản xuất liên tục góp phần ổn định đời sống thành viên xã hội” Các yếu tố bảo hiểm1: Người bảo hiểm (insurer, undewriter) người nhận trách nhiệm rủi ro, hưởng phí bảo hiểm phải bồi thường có tổn thất xảy Người bảo hiểm cơng ty nhà nước hay tư nhân Người bảo hiểm (the insured) người có lợi ích bảo hiểm (insurable interest) người bị thiệt hại rủi ro xảy người bảo hiểm bồi thường Ngừoi bảo hiểm người có tên hợp đồng bảo hiểm người phải nộp phí bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm (subject-matter insured) tài sản lợi ích mang bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm tài sản (property), người (personnel) trách nhiệm (liability) người thứ ba Rủi ro bảo hiểm (risk insured against) rủi ro thoả thuận hợp đồng Người bảo hiểm bồi thường thiệt hại rủi ro thoả thuận gây mà Phí bảo hiểm (premium) khoản tiền nhỏ mà người bảo hiểm phải nộp cho người bảo hiểm để bồi thường Mức phí bảo hiểm thường người bảo hiểm định sở tính tốn xác suất xảy rủi ro sở thống kê tổn thất nhằm đảm bảo số phí thu đủ để bồi thường bù đắp chi phí khác đồng GS.TS Hồng Văn Châu thời có lãi Số thu phí bảo hiểm chưa bồi thường nguồn vốn quan trọng để công ty bảo hiểm đầu tư sang lĩnh vực kinh doanh khác Tính chất bảo hiểm:  Bảo hiểm di chuyển rủi ro từ người bảo hiểm sang người bảo hiểm  Bảo hiểm biện pháp kinh tế nhằm giải hậu mặt tài  Bảo hiểm phân chia rủi ro hay chia nhỏ tổn thất  Bảo hiểm ngành kinh doanh rủi ro  Hoạt động thường hướng tới mục tiêu lợi nhuận  Vừa mang tính chất bồi hồn vừa mang thính chất khong bồi hồn  Tính chất bồi hồn bảo hiểm kinh doanh yếu tố xác định trước quy mô, không gian hay thời gian mà xác định rủi ro thực tế xảy  Mức độ bồi hoàn bảo hiểm kinh doanh thường lớn nhiều lần so với bảo hiểm phí đóng      Điều kiện tồn bảo hiểm: Phải có đủ số rủi ro loại bảo hiểm Rủi ro tính tốn xác suất Việc xảy tổn thất phải ngẫu nhiên Phải có lợi ích bảo hiểm Tổn thất phải khơng q lớn Lịch sử đời bảo hiểm2: Đầu tiên vào khoảng kỷ thứ trước Công nguyên người ta tìm cách giảm nhẹ tổn thất tồn lơ hàng cách san nhỏ lơ hàng làm nhiều chuyến hàng Đây cách phân tán rủi ro, tổn thất coi hình thức ngun khai bảo hiểm Sau để đối phó với tổn thất nặng nề hình thức “cho vay mạo hiểm” xuất theo trường hợp xảy tổn thất hàng hố q trình vận chuyển, người vay miễn trả khoản tiền vay vốn lẫn lãi Ngược lại họ phải trả lãi suất cao hàng hoá đến bến an tồn, hiểu lãi suất cao hình thức sơ khai phí bảo hiểm Song số vụ tổn thất xảy ngày nhiều làm cho nhà kinh doanh cho vay Công ty Bảo hiểm PJICO, ‘Lịch sử bảo hiểm’, 2013 vốn lâm vào nguy hiểm thay hình thức bảo hiểm đời Vào kỷ XIV, Floren, Genoa nước Ý, xuất hợp đồng bảo hiểm hàng hải mà theo người bảo hiểm cam kết với người bảo hiểm bồi thường thiệt hại tài sản mà người bảo hiểm phải gánh chịu có thiệt hại xảy biển, đồng thời với việc nhận khoản phí Hợp đồng bảo hiểm cổ xưa mà người ta tìm thấy có ghi ngày 22/04/1329 lưu giữ Floren Sau với việc phát Ấn Độ dương tìm Châu Mỹ, ngành hàng hải nói chung bảo hiểm hàng hải nói riêng phát triển nhanh Tuy nhiên, phải đến kỷ XVI - XVII với đời phương thức sản xuất TBCN hoạt động bảo hiểm phát triển rộng rãi ngày sâu vào nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội Mở đường cho phát triển luật 1601 Anh thời Nữ hồng Elisabeth, sau Chỉ dụ 1681 Pháp Colbert biên soạn Vua Louis XIV ban hành , đạo luật mở đường cho lĩnh vực bảo hiểm hàng hải Còn Việt Nam, bảo hiểm xuất từ bao giờ? Khơng có tài liệu chứng minh cách xác mà đốn vào năm 1880 có Hội bảo hiểm ngoại quốc Hội bảo hiểm Anh, Pháp, Thụy sĩ, Hoa kỳ để ý đến Đông Dương Các Hội bảo hiểm ngoại quốc đại diện Việt Nam Công ty thương mại lớn, ngồi việc bn bán, Cơng ty mở thêm Trụ sở để làm đại diện bảo hiểm Vào năm 1926, Chi nhánh Công ty Franco- Asietique Đến năm 1929 có Cơng ty Việt Nam đặt trụ sở Sài Gịn, Việt Nam Bảo hiểm Công ty, hoạt động bảo hiểm xe ô tô Từ năm 1952 sau, hoạt động bảo hiểm mở rộng hình thức phong phú với hoạt động nhiều Công ty bảo hiểm nước ngoại quốc        Tác dụng bảo hiểm: Sử dụng khoản tiền nhàn rỗi cách có hiệu Khắc phục hậu rủi ro để ổn định sản xuất, kinh doanh đời sống Tạo nguồn vốn lớn tập trung vào số đầu mối để đầu tư vào lĩnh vực khác Bổ sung vào ngân sách Nhà nước lãi bảo hiểm Tăng thu giảm chi cho cán cân toán quốc gia Tạo tâm lý an tâm hoạt động kinh tế đời sống Tăng cường cơng tác đề phịng hạn chế tổn thất lĩnh vực hoạt động người Nguyên tắc bảo hiểm: Bảo hiểm rủi ro không bảo hiểm chắn (fortuity not for certainty) Rủi ro bảo hiểm đe doạ nguy hiểm mà người không lường trước được, nguyên nhân gây nên tổn thất cho đối tượng bảo hiểm Công ty bảo hiểm nhận bảo hiểm cho cố, tai nạn, tai hoạ, xảy cách bất ngờ, ngẫu nhiên, ngồi ý muốn người khơng bảo hiểm cho rủi ro chắn xảy ra, đương nhiên xảy ra, lường trước Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (utmost good faith) Người bảo hiểm người bảo hiểm phải tuyệt đối trung thực với nhau, tin tưởng lẫn nhau, không lừa dối Nếu hai bên vi phạm hợp đơng bảo hiểm khơng có hiệu lực: Người bảo hiểm phải công khai tuyên bố điều kiện, nguyên tắc, thể lệ, giá bảo hiểm cho người bảo hiểm biết; không nhận bảo hiểm biết đối tượng bảo hiểm đến nơi an toàn Người bảo hiểm phải khai báo xác chi tiết có liên quan đến đối tượng bảo hiểm; phải thơng báo kịp thời thay đổi có liên quan đến đối tượng bảo hiểm, rủi ro, mối đe doạ nguy hiểm hay làm tăng thêm rủi ro… mà biết phải biết cho người bảo hiểm; không mua bảo hiểm biết đối tượng bảo hiểm bị tổn thất Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm (insurable interest) Người bảo hiểm muốn mua bảo hiểm phải có lợi ích bảo hiểm Lợi ích bảo hiểm lợi ích quyền lợi có liên quan đến, gắn liền với hay phụ thuộc vào, an tồn hay khơng an tồn đối tượng bảo hiểm Nguyên tắc bồi thường (indemnity) Người bảo hiểm phải bồi thường để khôi phục lại khả tài ban đầu cho người bảo hiểm sau tổn thất xảy ra, không không Nguyên tắc quyền (subrogation) Thế quyền quyền người, sau bồi thường cho người khác theo bổn phận pháp lý, thay vị trí người đó, hưởng quyền lợi hợp pháp người để địi người thứ ba có trách nhiệm bồi thường cho Phân loại bảo hiểm: Căn vào chế hoạt động bảo hiểm:  Bảo hiểm xã hội: chế độ bảo hiểm nhà nước, đồn thể xã hội cơng ty nhằm trợ cấp viên chức nhà nước, người làm công… trường hợp ốm đau, bệnh tật, bị chết bị tai nạn làm việc, hưu  Bảo hiểm thương mại: loại hình bảo hiểm mang tính chất kinh doanh, thương mại Căn vào tính chất bảo hiểm:  Bảo hiểm nhân thọ: bảo hiểm tính mạng tuổi thọ người nhằm bù đắp cho người bảo hiểm khoản tiền hết thời hạn bảo hiểm người bảo hiểm bị chết bị thương tật toàn vĩnh viễn: o Bảo hiểm trọn đời o Bảo hiểm sinh kỳ o Bảo hiểm tử kỳ o Bảo hiểm hỗn hợp o Bảo hiểm trả tiền định kỳ…  Bảo hiểm phi nhân thọ o Bảo hiểm sức khỏe bảo hiểm tai nạn người o Bảo hiểm hàng hải o Bảo hiểm tài sản bảo hiểm thiệt hại o Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường bộ, đường biển, đường không o Bảo hiểm cháy cac rủi ro đặc biệt o Bảo hiểm hàng không o Bảo hiểm xây dựng lắp đặt o Bảo hiểm dầu khí o Bảo hiểm xe giới o Bảo hiểm trách nhiệm người giao nhận o Bảo hiểm trách nhiệm chung bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm o Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp o Bảo hiểm nông nghiệp o Bảo hiểm du lịch o Bảo hiểm bồi thường cho người lao động Căn vào đối tượng bảo hiểm  Bảo hiểm tài sản  Bảo hiểm trách nhiệm  Bảo hiểm người Theo quy định pháp luật (luật kinh doanh bảo hiểm 2000)  Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới  Bảo hiểm trách nhiệm dân người vận chuyển hàng không hành khách  Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp hoạt động tư vấn pháp luật  Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp doanh nghiệp môi giới bảo hiểm  Bảo hiểm cháy, nổ Chương II Điều kiện bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển Điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Viện người bảo hiểm London (Institute of London Underwriters - ILU): 1.1 Nội dung ICC 1963 Ngày 01/01/1963, ILU xuất điều kiện bảo hiểm hàng hoá – ICC 01/01/1963 – áp dụng rộng rãi hoạt động thương mại quốc tế Các điều kiện gồm có:  Điều kiện bảo hiểm miễn TTR (FPA – Free from Particular Average);  Điều kiện bảo hiểm TTR (WA – With Particular Average);  Điều kiện bảo hiểm rủi ro (AR – All Risks) a Điều kiện bảo hiểm miễn tổn thất riêng (FPA – Free from Particular Average) Điều kiện bảo hiểm FPA, trách nhiệm bảo hiểm bao gồm:  TTTB ( Tổn thất toàn bộ) thiên tai, tai nạn bất ngờ biển dỡ hàng cảng lánh nạn thuộc TTR  TTBP ( Tổn thất phận) thiên tai, tai nạn bất ngờ biển dỡ hàng cảng lánh nạn rủi ro đem lại  Mất nguyên kiện hàng trình xếp dỡ, chuyển tải  Bồi thường chi phí sau:  Chi phí đóng góp TTC ( Tổn thất chung)  Chi phí cứu nạn  Chi phí đề phịng, hạn chế tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm người thứ ba người bảo hiểm hay người làm công họ gây nên  Chi phí giám định tổn thất tổn thất rủi ro bảo hiểm gây  Chi phí tố tụng khiếu nại Để đảm bảo an toàn tài tối đa, tuỳ theo tính chất hàng hố, người mua bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm FPA tham gia bảo hiểm rủi ro phụ: Rách vỡ, chảy, cong, hở, bẹp, cẩu móc, hấp hơi, lây bẩn, nước mưa, nước biển, han rỉ,… Ngoài ra, chủ hàng có trách nhiệm chứng minh tổn thất thuộc rủi ro bảo hiểm b Điều kiện bảo hiểm tổn thất riêng (WA – With Particular Average) Theo điều kiện bảo hiểm TTR ( Tổn thất riêng) , DNBH ( Doanh nghiệp bảo hiểm) chịu trách nhiệm rủi ro tổn thất chi phí điều kiện bảo hiểm FPA mà cịn mở rộng thêm TTBP thiên tai, tai nạn bất ngờ gây khơng giới hạn bốn rủi ro dỡ hàng cảng lánh nạn Ngày 01/01/1982, ILU xuất điều kiện bảo hiểm thay điều kiện bảo hiểm cũ Trong điều kiện bảo hiểm hàng hoá bao gồm:  Institute cargo clauses C (ICC C) - điều kiện bảo hiểm C  Institute cargo clauses B (ICC B) - điều kiện bảo hiểm B  Institute cargo clauses A (ICC A) - điều kiện bảo hiểm A  Institute war clauses - điều kiện bảo hiểm chiến tranh  Institute strikes clauses - điều kiện bảo hiểm đình cơng So với DNBH đề mức miễn thường giải theo nguyên tắc sau:  Không đề cập mức miễn thường tổn thất rủi ro chính, rủi ro chiến tranh, đình cơng rủi ro phụ người gây  Không cộng chi phí để đạt mức miễn thường, tính tổn thất thực tế  Được tính tổn thất liên tiếp xảy để đạt mức miễn thường Điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Việt Nam Lịch sử bảo hiểm hàng hóa xuất – nhập Việt Nam có từ lâu, từ ngày thành lập công ty bảo hiểm Miền Bắc, 15/01/1965, Công ty Bảo hiểm Việt Nam Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (gọi tắt Bảo Việt) tiến hành nghiệp vụ hàng hải bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm tàu viễn dương, Từ đến nay, trải qua 50 năm phát triển, ngành bảo hiểm hàng hải Việt Nam phát triển mạnh mẽ chất lượng với tốc độ ngày nhanh Đặc biệt năm gần đây, Việt Nam gia nhập WTO, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp bảo hiểm phát triển với số lượng sản phẩm bảo hiểm phong phú đa dạng, kênh phân phối ngày mở rộng, với lên “ông lớn ngành bảo hiểm” Bảo Việt, PJICO, PTI, PVI, Bảo Minh, MIC, BIC, MIC,… Với lực mình, dựa điều kiện ICC, công ty bảo hiểm Việt Nam tự đặt điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển riêng phù hợp với thực trạng ngành hàng hải nước nhà Nổi bật điều kiện, quy tắc Bảo Việt, PJICO, PTI, … Cụ thể, công ty quy định: 2.1 Điều kiện bảo hiểm Tổng Công ty Cổ phần bảo hiểm Bưu điện (PTI) 3: Đối tượng bảo hiểm:  Hàng hóa vận chuyển từ Việt Nam đến nước giới  Hàng hóa vận chuyển từ nước giới Việt Nam Phạm vi bảo hiểm: Điều kiện bảo hiểm Rủi ro bảo hiểm Cháy, nổ Tàu thuyền bị chìm, đắm, lật úp Phương tiện vận chuyển lật đổ, trật bánh, rơi Phương tiện vận chuyển đâm va với vật trừ ĐK nước “C” Dỡ hàng cảng lánh nạn Hy sinh tổn thất chung ĐK Ném hàng khỏi tàu “B” Tổn thất chung & chi phí cứu hộ ĐK “A” 10 Trách nhiệm đâm va hai bên có lỗi 13 Động đất, núi lửa phun, sét đánh 14 Nước biển, sông, hồ tràn vào nơi chứa hàng 15 Tổn thất toàn kiện hàng rơi khỏi tàu xếp dỡ 16 Hàng bị trôi xuống biển 17 Cướp biển 18 Manh động thủy thủ đoàn 19 Các rủi ro khác (mất tích, giao thiếu hàng, cắp, vỡ, bể hàng…) Loại trừ:  Bản chất tự nhiên hàng hóa (ẩn tỳ, nội tỳ); Cơng ty Bảo hiểm Hàng hải PTI 14       Rị rỉ, hao hụt thơng thường hàng hóa; Đóng gói sai quy cách; Chậm chễ hành trình, thị trường; Tàu ko có khả biển; Thiếu thốn tài người vận chuyển Hành động cố ý người bảo hiểm 2.2 Điều kiện bảo hiểm Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO)4: Được thành lập ngày 15/06/1995, muộn so với Bảo Việt PJICO giữ vững vị trí ngành bảo hiểm từ ngày có cổ đơng sáng lập tổ chức kinh tế nhà nước, có tiềm năng, uy tín lớn ngồi nước Cơng ty cơng bố tóm tắt điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển: Nguyên tắc chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Điều Quy tắc chung áp dụng cho việc bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển bao gồm giá trị hàng hố, lãi ước tính có, phí bảo hiểm, cước phí chi phí khác liên quan Quy tắc cịn áp dụng cho việc bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nối tiếp đường bộ, đường sông đường hàng khơng Phạm vi bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Điều 2: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển ký kết theo điều kiện sau: Điều kiện A:(bảo hiểm điều kiện A) Theo điều kiện này, Người bảo hiểm chịu trách nhiệm rủi ro gây mát, hư hỏng cho hàng hoá bảo hiểm, trừ trường hợp quy định loại trừ chương III Điều kiện B: Trừ trường hợp quy định loại trừ chương III đây, theo điều kiện này, Người bảo hiểm chịu trách nhiệm đối với: a) Những mát, hư hỏng xảy cho hàng hố bảo hiểm quy hợp lý cho nguyên nhân sau: (1) Cháy nổ; (2) Tàu hay sà lan bị mắc cạn, đắm lật úp; (3) Tàu đâm va tàu, sà lan hay phương tiện vận chuyển đâm va phải vật thể bên ngồi khơng kể nước; (4) Dỡ hàng cảng nơi tàu gặp nạn; (5) Phương tiện vận chuyển đường bị lật đổ trật bánh; (6) Động đất, núi lưả phun sét đánh; b) Những mát hư hỏng xảy hàng hoá bảo hiểm nguyên nhân sau: Công ty Bảo hiểm PJICO 15 (1) Hy sinh tổn thất chung; (2) Ném hàng khỏi tàu nước khỏi tàu; (3) Nước biển, nước hồ hay nước sông chảy vào tàu, sà lan, hầm hàng, phương tiện vận chuyển, công- ten-nơ nơi chứa hàng; c) Tổn thất toàn kiện hàng rơi khỏi tàu rơi xếp hàng lên hay dỡ hàng khỏi tàu sà lan d) Hàng hoá bảo hiểm bị tàu phương tiện chở hàng tích Điều kiện C: Trừ trường hợp quy định loại trừ chương III đay, theo điều kiện Người bảo hiểm chịu trách nhiệm đối với: a) Những mát, hư hỏng xảy cho hàng hoá bảo hiểm quy hợp lý cho nguyên nhân sau: (1) Cháy nổ; (2) Tàu hay sà lan bị mắc cạn, đắm lật úp; (3) Tàu đâm va hạơc tàu, sà lan hay phương tiện vận chuyển đâm va phải vật thể bên ngồi khơng kể nước; (4) Dỡ hàng tạo cảng nơi tàu gặp nạn; (5) Phương tiện vận chuyển đường bị lật, trật bánh b) Những mát, hư hỏng xảy cho hàng hoá bảo hiểm nguyên nhân sau gây ra: (1) Hy sinh tổn thất chung; (2) Ném hàng khỏi tàu; c) Hàng hóa bảo hiểm bị tàu phương tiện chở hàng tích Dù hàng hố bảo hiểm theo điều kiện “A”, “B” hay “C” trường hợp Người bảo hiểm phải chịu trách nhiệm tổn thất chi phí sau đây: a) Tổn thất chung chi phí cứu hộ điều chỉnh hay xác định Hợp đồng chuyên chở và/hoặc theo luật pháp tập quán hành, nhằm tránh hay liên quan đến việc tránh khỏi tổn thất xảy nguyên nhân trừ trường hợp loại trừ chương III Quy tắc hay trường hợp loại trừ khác quy định Hợp đồng bảo hiểm Tuy nhiên, có tổn thất chung Người bảo hiểm cần hỏi ý kiến Người bảo hiểm trước kê khai ký cam kết tổn thất chung b) Những chi phí tiền cơng hợp lý Người bảo hiểm, người làm công đại lý họ chi nhằm phong tránh giảm nhẹ tổn thất cho hàng hoá bảo hiểm để bồi thường kiện người chuyên chở, người nhận uỷ thác hàng hoá hay người thứ ba khác, với điều kiện chi phí tiền cơng phải giới hạn phạm vi tổn thất thuộc trách nhiệm Người bảo hiểm c) Những chi phí hợp lý cho việc giám định xác định số tổn thất mà Người bảo hiểm phải chịu trách nhiệm bồi thường d) Những chi phí hợp lý cho việc giám định xác định số tổn thất mà Người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường 16 e) Phần trách nhiệm thuộc điều khoản “Tàu đâm va đôi bên chịu trách nhiệm” ghi Hợp đồng vận chuyển coi loại tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Người bảo hiểm Trường hợp chủ tàu khiếu nại theo điều khoản Người bảo hiểm có trách nhiệm thơng báo cho Người bảo hiểm biết Người bảo hiểm dành quyền bảo vệ Người bảo hiểm, chống lại việc khiếu nại chủ tàu tự chịu phí tổn Điều 3: Trong trường hợp hàng hoá bảo hiểm theo điều kiện “B” hay “C”, người bảo hiểm yêu cầu Người bảo hiểm nhạn trách nhiệm bảo hiểm thêm hay nhiều loại rủi ro phụ với điều kiện phải trả thêm phí bảo hiểm theo thoả thuận:  Rủi ro trộm cắp và/hoặc không giao hàng  Tổn thất hành vi ác ý hay phá hoại gây  Hư hại nước mưa, nước đọng nước hấp nóng  Gỉ ơxy hố  Vỡ, cong và/hoặc bẹp  Rị, rỉ và/hoặc thiếu hụt hàng hố  Hư hại móc cẩu hàng  Dây bẩn dầu và/hoặc mỡ  Và rủi ro khác tương tự Điều 4: Người bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường mát, hư hỏng xảy cho hàng hoá xếp boong tàu trái với tập quán thương mại Đối với hàng xếp boong phù hợp với tập quán thương mại bảo hiểm theo điều kiện “C” Điều 5: Nếu theo tập quán địa phương cần phải sử dụng sà lan phương tiện vận chuyển khác để chuyên chở hàng hoá bảo hiểm từ tàu biển vào bờ ngược lại Người bảo hiểm chịu trách nhiệm rủi ro sà lan ghi điều Quy tắc với đièu kiện Người bảo hiểm phải thông báo trước cho Người bảo hiểm biết thay đổi phải nộp thêm phí bảo hiểm theo thảo thuận Tuy nhiên, quy định không bao gồm trường hợp sà lan dùng vào việc chứa hàng ngi q trình vận chuyển bình thường 2.3 Điều kiện bảo hiểm Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt)5: Với mạng lưới khắp 64 tỉnh thành, tên gắn liền, song hành với thành công ngành bảo hiểm Việt Nam nói chung, ngành bảo hiểm hàng hải nói riêng, Bảo Việt biết đến thương hiệu mạnh, uy tín số lĩnh vực bảo hiểm Cho đến nay, điều kiện, quy tắc bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Bảo Việt sử dụng rộng rãi, phổ biến nhất, đặc biệt Công ty bảo hiểm Bảo Việt 17 quy tắc QTC 2004 Bảo hiểm Bảo Việt Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa cơng ty quy định dựa Quy tắc ICC (1982) Phạm vi bảo hiểm: (Theo Quy tắc QTC 2004 Bảo hiểm Bảo Việt ICC "A", "B", C " "1.1.1982 Hiệp hội Bảo hiểm London) Tổn thất quy hợp lý cho:  Cháy, nổ  Tàu, thuyền bị mắc cạn, chìm đắm, lật úp  Phương tiện vận chuyển đất liền bị lật đổ hay trật bánh  Đâm va tàu thuyền, phương tiện vận chuyển với vật thể khác nước  Dỡ hàng cảng nơi tàu gặp nạn Tổn thất gây bởi:  Hy sinh tổn thất chung  Ném hàng khỏi tàu  Hàng hóa bảo hiểm bị tàu phương tiện vận chuyển bị tích  Nước hàng khỏi tàu  Động đất, núi lửa phun, sét đánh  Nước biển, sông, hồ tràn vào tàu thuyền, phương tiện vận chuyển, container, nơi chứa hàng  Tổn thất toàn kiện hàng bị rơi xếp lên hay dỡ hàng khỏi tàu xà lan  Cướp biển  Các rủi ro đặc biệt Phí bảo hiểm: Cơng thức tính phí bảo hiểm sau: CIF = (C+F) / (1-R) I = CIF x R (Trong đó, I: Phí bảo hiểm, C: Giá hàng, F: Giá cước phí vận chuyển, R: Tỷ lệ phí bảo hiểm) Tỷ lệ phí bảo hiểm phụ thuộc vào loại hàng hóa, phương thức đóng gói, phương tiện vận chuyển, tuyến đường điều kiện bảo hiểm Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm: Tham gia bảo hiểm tối đa 110% giá trị CIF lô hàng 18 Chương III So sánh phân tích đổi mới điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển ICC 2009 so với điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Bảo Việt (QTC 2004)6 Nói chung, quy tắc chung bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển (QTC 2004) chủ yếu dựa vào ICC 1982 nên có nhiều điểm tương đồng với quy tắc Tuy nhiên, phiên ICC 2009 đưa số điểm so với quy tắc cũ để làm rõ số vấn sau Rủi ro loại trừ việc đóng gói hay giao hàng thiếu  QTC 2004 quy định: Trong trường hợp người bảo hiểm không chịu trách nhiệm mát, hư hỏng hay chi phí phát sinh việc đóng gói chuẩn bị hàng hố bảo hiểm khơng đầy đủ khơng thích hợp việc xếp hàng hỏng lên tàu QTC 2004 loại trừ việc đóng gói khơng đầy đủ khơng thích hợp thực bên thứ (ví dụ bên thứ làm nhiệm vụ cung ứng hay đóng gói) Có thể thấy hạn chế QTC 2004 Nếu xét từ góc độ người bảo hiểm điều khoản bất lợi họ Bởi thực tế là, kể từ giao cho bên thứ để đóng gói hàng hóa nằm ngồi tầm kiểm soát người bảo hiểm Và họ cho rủi ro hàng hóa, trường hợp này, nên bảo hiểm  ICC 2009 khắc phục hạn chế Cụ thể: “loss damage or expense caused by insufficiency or unsuitability of packing or preparation of the subject-matter insured to withstand the ordinary incidents of the insured transit where such packing or preparation is carried out by the Assured or their employees or prior to the attachment of this insurance (for the purpose of these Clauses "packing" shall be deemed to include stowage in a container and "employees" shall not include independent contractors)” “Mất mát, hư hỏng chi phí việc đóng gói hay chuẩn bị cho đối tượng bảo hiểm khơng đầy đủ khơng thích hợp để chịu tai nạn thơng thường q trình vân chuyển bảo hiểm mà việc đóng gói hay chuẩn bị thực người bảo hiểm người làm công họ trước ràng buộc vào hợp đồng bảo hiểm này(việc “đóng gói” bao gồm việc xếp hàng vào container “người làm công” không bao gồm bên thứ ba độc lập)” Do đó, việc đóng gói thực bên thứ không nằm điều khoản loại trừ Và thay vào đó, ICC 2009 giới hạn rủi ro loại trừ việc đóng gói hay chuẩn bị hàng không đầy đủ không phù hợp, thực người bảo hiểm người làm công họ Cường Đào, ‘Khái niệm ICC’ 19

Ngày đăng: 26/02/2023, 18:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan