hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế

53 5 0
hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ HÀ NỘI 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 4 PHẦN NỘI DUNG 7 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BIỂN 1.1 Khái niệm bảo hiểm hàng hóa .7 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm 1.1.2 Khái niệm bảo hiểm hàng hóa ( Cargo insurance) 1.2 Phân loại bảo hiểm 1.2.1 Phân loại theo đối tượng bảo hiểm 1.2.2 Phân loại theo nghiệp vụ bảo hiểm 10 1.2.3 Các nguyên tắc bảo hiểm hàng hóa .11 1.3 Các bên liên quan hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 13 1.4 Đối tượng bảo hiểm 14 1.5 Những rủi ro bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế 16 1.6 Những tổn thất, thiệt hại bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế 17 CHƯƠNG II: NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ 19 2.1 Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài .19 2.1.1 Khái niệm, phân loại hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế .19 2.1.1.1 Khái niệm hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế 19 2.1.1.2 Phân loại hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế 20 2.1.1.3 Thời điểm có hiệu lực hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế 21 2.1.1.4 Hình thức hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế 23 2.1.2 Phân loại bảo hiểm hàng hóa 25 2.1.2.1 Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 25 2.1.2.2 Bảo hiểm thân tàu 25 2.1.2.3 Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu 25 2.1.3 Đặc trưng, sở pháp lý hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế 25 2.2 Nội dung hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế 37 2.2.1 Đối tượng bảo hiểm 37 2.2.2 Điều khoản phạm vi bảo hiểm, loại trừ bảo hiểm 38 2.2.3 Điều khoản giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm 39 2.2.4 Quyền nghĩa vụ bên liên quan hợp đồng .40 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN chuyển ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ.44 3.1 Thực trạng pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế Việt Nam số vấn đề pháp lý đặt .44 3.1.1 Một số kết quả, thành tựu đạt 44 3.1.2 Những bất cập có 46 3.1.3 Một số vấn đề pháp lý đặt 48 3.2 Giải pháp kiến nghị 49 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế có vai trị quan trọng hoạt động ngoại thương quốc gia, đặc biệt nước mà vận tải biển phương thức vận tải chủ yếu thương mại quốc tế Việt Nam Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế chịu điều chỉnh hệ thống quy phạm pháp luật phức tạp Tính chất quốc tế việc vận chuyển hàng hóa đường biển địi hỏi tương thích định luật bảo hiểm hàng hải quốc gia với chuẩn mực tiên tiến bảo hiểm hàng hải quốc tế Cũng nhiều nước giới, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Việt Nam nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải, điều chỉnh trước tiên Bộ luật hàng hải Việt Nam Bộ luật hàng hải Việt Nam ban hành từ năm 1990 Việc ban hành Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 nước ta giai đoạn gia nhập phát triển với tổ chức thương mại giới có ý nghĩa to lớn So với Bộ luật hàng hải năm 1990, Bộ luật hàng hải năm 2015 có nhiều điểm tiến vượt trội Tuy nhiên, bên cạnh điểm tiến bộ, thân Bộ luật cịn có hạn chế, khiếm khuyết Bên cạnh đó, Từ vấn đề thực tiễn trên, nhóm em định chọn đề tài “ Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường quốc tế" nhằm góp phần giải pháp kiến nghị hữu dụng cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu: a Mục đích: Bài nghiên cứu tìm hiểu rõ quy định pháp luật quốc tế, quy định pháp luật Việt Nam, lý luận bảo hiểm hàng hải, nội dung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Đưa thành tựu đạt được, hạn chế, vướng mắc thực thi pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Việt Nam Một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật b Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Bài nghiên cứu giới hạn phạm vi số nội dung liên quan đến bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Đối tượng nghiên cứu gồm quy định pháp luật Việt Nam như: Luật Hàng hải, Luật kinh doanh bảo hiểm, quy tắc bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển hành, Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp sử dụng nghiên cứu nghiên cứu là: - Phương pháp vật biện chứng, vấn đề nghiên cứu giải từ lý luận đến thực tiễn với việc kết hợp ba điểm: quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển quan điểm lịch sử cụ thể - Phương pháp tổng hợp, phân tích, đối chiếu so sánh nghiên cứu từ thực tiễn đến việc xây dựng giải pháp, kiến nghị Tổng quan công trình nghiên cứu bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển: Một số cơng trình nghiên cứu phổ biến nước như: David Bland (1998), Bảo hiểm – nguyên tắc thực hành, NXB Tài chính, Hà Nội Tác giả Nguyễn Bá Diến (2005) viết Giáo trình Tư pháp quốc tế, Giáo trình Luật thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Tác phẩm Một số vấn đề cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội tác giả Trương Mộc Lâm – Lưu Nguyên Khánh (2000) Công trình nghiên cứu, Những vấn đề bảo hiểm hàng hóa, Nxb Thống kê, Hà Nội tác giả Trương Mộc Lâm (2002) Phân tích điều khoản bảo hiểm hàng hải tác giải Nguyễn Phong thực dịch; Những vụ việc tranh chấp giao dịch thương mại hàng hải quốc tế Đỗ Hữu Vinh dịch; Một số vấn đề vận đơn, bắt giữ tàu biển cứu hộ hàng hải tác giả Võ Nhật Thăng Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành thuộc Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thúy, đề tài: Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu biển Việt Nam theo pháp luật dân Việt Nam (2012); Luận văn tốt nghiệp thuộc trường Đại học Ngoại Thương Dương Thị Kim Oanh, đề tài: Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu thực trạng Việt Nam (2006) Luận văn Thạc sĩ luật học Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Nam, đề tài: Pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam;… Một số cơng trình nghiên cứu nước tiêu biểu Tiếng Anh Hague Visby Rules 1968; The International Convention for Reunification of Certain Rules relating to Bill of Lading 1924; The UN Convention on the Carriage of Good by Sea 1978, … Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều luật gia, nhà nghiên cứu nước tồn giới có liên quan đến vấn đề bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế cịn cơng trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế Do đó, việc nhóm lựa chọn đề tài nghiên cứu vừa mang ý nghĩa lý luận vừa thực tiễn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BIỂN 1.1 Khái niệm bảo hiểm hàng hóa 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm Hoạt động bảo hiểm ngày đời phát triển từ người nhận thức thực tế phải chống chọi với nhiều loại rủi ro trình sinh tồn, từ có ý tưởng bù đắp thiệt hại mà họ phải gánh chịu nhờ vào đóng góp từ số đơng thành viên cộng đồng Ở Việt Nam nay, thuật ngữ "bảo hiểm" sử dụng chung cho hai loại hình: bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm phi nhân thọ Theo Điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế nghiệp vụ thuộc bảo hiểm phi nhân thọ, vấn đề lý luận thực tiễn đề cập đề tài liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ Nghiên cứu kho tàng lý luận bảo hiểm nhận thấy có nhiều tác giả đưa khái niệm khác bảo hiểm Theo Dr.David Bland, “ Bảo hiểm” hợp đồng theo bên, (gọi công ty bảo hiểm) công việc thu tiền (gọi bảo hiểm), cam kết toán cho bên (gọi người bảo hiểm), khoản tiền vật tương đương với tiền tài khoản xảy cố ngược lại quyền lợi người bảo hiểm Theo Từ điển thuật ngữ kinh doanh bảo mật Bảo Việt ban hành năm 2002, “Bảo hiểm” ( Insurance) chế chuyển giao theo hợp đồng gánh nặng hậu số rủi ro túy cách chia sẻ rủi ro cho nhiều người khác gánh chịu Theo Điều Luật kinh doanh bảo hiểm1 năm 2000 sửa đổi 2013 Văn phòng Quốc hội ban hành: “Kinh doanh bảo hiểm hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro người bảo hiểm, sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm.”  Khoản 1, Điều 3, văn hợp số 12/VBHN-VPQH năm 2013 hợp Luật Kinh doanh bảo hiểm văn phòng Quốc hội ban hành Sự khác quan niệm bảo hiểm xuất phát từ cách nhìn nhận “bảo hiểm” góc độ khác phương thức tiếp cận khác Bảo hiểm phạm vi lớn liên quan đến yếu tố kinh doanh, pháp lý, đặc tính kỹ thuật nghiệp vụ, khó tìm thấy nghĩa vụ hồn tồn thực với tất khía cạnh Từ định nghĩa trên, hiểu đơn giản rằng: Bảo hiểm cam kết bồi thường người bảo hiểm người bảo hiểm chấp nhận trả phí bảo hiểm người bảo hiểm bồi thường trả tiền bảo hiểm có xảy kiện bảo hiểm Các đặc điểm cốt lõi khái niệm bảo hiểm kinh doanh khái quát rõ ràng rằng: - Đặc thù pháp lý việc chuyển giao rủi ro bảo hiểm thực qua hợp đồng bảo hiểm, - Hai chủ thể đặc trưng đồng bảo hiểm người mua bảo hiểm người bảo hiểm (doanh nghiệp bảo hiểm), - Qua bảo hiểm, hậu rủi ro xảy chuyển giao từ bên mua bảo hiểm sang bên bảo hiểm theo chế đặc biệt, bên mua bảo hiểm trả phí bảo hiểm để lấy "lời hứa" (cam kết) bồi thường trả tiền bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, - Điều kiện để doanh nghiệp thực cam kết kiện bảo hiểm Sự kiện bảo hiểm kiện khách quan bên thỏa thuận pháp luật quy định mà kiện xảy doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm.2 1.1.2 Khái niệm bảo hiểm hàng hóa ( Cargo insurance) Bảo hiểm hàng hóa cam kết bên bán bảo hiểm bên mua bảo hiểm Theo đó, người bán bảo hiểm phải bồi thường cho người mua bảo hiểm trường hợp trường hợp vận chuyển hàng hóa bị tổn thất, hư hỏng rủi ro gây Với điều kiện rủi ro bồi thường phải quy định hợp đồng bảo hiểm mà hai bên thống Để bảo hiểm, bên mua bảo hiểm trả phí bảo Khoản 10, Điều 3, văn hợp số 12/VBHN-VPQH năm 2013 hợp Luật Kinh doanh bảo hiểm văn phòng Quốc hội ban hành hiểm, khoản tiền mà bên mua bảo hiểm phải đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm theo thời hạn phương thức bên thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm.3 1.2 Phân loại bảo hiểm Có thể phân loại hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo nhiều khía cạnh khác Thông thường bảo hiểm phân loại hai loại bản, là: phân loại bảo hiểm theo đối tượng bảo hiểm phân loại bảo hiểm theo trình tự ưu tiên áp dụng luật hợp đồng bảo hiểm 1.2.1 Phân loại theo đối tượng bảo hiểm Theo đối tượng bảo hiểm, toàn hoạt động kinh doanh bảo hiểm chia thành ba loại: bảo hiểm tài sản; bảo hiểm trách nhiệm dân bảo hiểm người Có thể thấy rõ điều qua việc phân loại khoản Điều 12, Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 sửa đổi 2010 Bảo hiểm tài sản thể loại bảo hiểm đối tượng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm tài sản quyền tài sản Tài sản bảo hiểm bao gồm nhiều chủng loại với đặc tính riêng, thực tế doanh nghiệp bảo hiểm phải thiết kế nhiều sản phẩm bảo hiểm tương thích với loại tài sản Bảo hiểm trách nhiệm dân loại bảo hiểm người bảo hiểm nhận trách nhiệm bồi thường phần trách nhiệm dân - trách nhiệm bồi thường người bảo hiểm cho người thứ ba theo cách thức mức độ thỏa thuận Trách nhiệm bồi thường người bảo hiểm cho người thứ ba dạng trách nhiệm pháp lý bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng Bảo hiểm người loại bảo hiểm tính mạng, sức khỏe, khả lao động tuổi thọ người bảo hiểm đối tượng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm Trong hợp đồng bảo hiểm người, xảy kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm trả khoản tiền bảo hiểm trợ cấp định kỳ cho người thụ hưởng bảo hiểm Khác với bảo hiểm tài sản bảo hiểm trách nhiệm dân sự, khoản tiền doanh nghiệp bảo hiểm trả cho bên mua bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm người thường không Khoản 11, Điều 3, văn hợp số 12/VBHN-VPQH năm 2013 hợp Luật Kinh doanh bảo hiểm văn phòng Quốc hội ban hành mang tính chất bồi thường thiệt hại mà đơn việc thực cam kết doanh nghiệp bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm Theo cách phân loại trên, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế loại hình bảo hiểm tài sản 1.2.2 Phân loại theo nghiệp vụ bảo hiểm Theo nghiệp vụ bảo hiểm, Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam chia hoạt động kinh doanh bảo hiểm thành hai loại bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm phi nhân thọ Tại Điều Luật kinh doanh bảo hiểm quy định bảo hiểm nhân thọ bao gồm nhóm nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm 12 nhóm nghiệp vụ bảo hiểm sau: “1 Bảo hiểm nhân thọ bao gồm: a) Bảo hiểm trọn đời; b) Bảo hiểm sinh kỳ; c) Bảo hiểm tử kỳ; d) Bảo hiểm hỗn hợp; đ) Bảo hiểm trả tiền định kỳ; e) Các nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ khác Chính phủ quy định Bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm: a) Bảo hiểm sức khỏe bảo hiểm tai nạn người; b) Bảo hiểm tài sản bảo hiểm thiệt hại; c)Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt đường không; d) Bảo hiểm hàng không; đ) Bảo hiểm xe giới; e) Bảo hiểm cháy, nổ; g) Bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu; h) Bảo hiểm trách nhiệm chung; i) Bảo hiểm tín dụng rủi ro tài chính; k) Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh; l) Bảo hiểm nông nghiệp; Bảo hiểm sức khỏe bao gồm: 10

Ngày đăng: 09/04/2023, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan