Tìm hiểu hoạt động chăn nuôi bò thịt tại xã lệ chi,huyện gia lâm, hà nội

20 4 0
Tìm hiểu hoạt động chăn nuôi bò thịt tại xã lệ chi,huyện gia lâm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết - Chăn ni bị thịt nước ta khơng phải ngành chăn nuôi truyền thống, nhiên vài năm gần loại hình chăn ni phát triển nhanh chóng với bước cải tiến giống phương thức chăn nuôi Vào năm thập iên 90 kỷ trước chăn ni bị thịt bắt đầu chuyển đổi chăn ni bị thịt sang phương thức chăn ni hàng hóa góp phần nâng cao tổng sản phẩm chăn ni, nâng cao thu nhập cho người dân, tạo bước đột phá ngành sản xuất chăn nuôi - Hiện đời sống người dân ngày cải thiện nhu cầu thịt bị ngày tăng Tuy nhiên hạn chế diện tích chăn thả ngày bị thu hẹp Ngành chăn ni bị thịt phát triển số phương thức chăn nuôi khác cho phù hợp với điều kiện nông hộ tận dụng điều kiện thuận lợi địa phương - Tính đến tháng 6/2016, đàn bò thịt, bò sinh sản Hà Nội có 125.663 con, tăng 1.031 con, tăng 0,8% so với kỳ năm 2015 Sản lượng thịt bò đạt 5.034 (tăng 0,5%) Cơ cấu giống bò thịt: 90% bò Zebu (lai giống Brahman, Red Sindh, BBB, Argus…), bị cóc 10% - Chăn ni bị thịt tập trung huyện Ba Vì, Sóc Sơn, Chương Mỹ Một số xã chăn nuôi quy mô lớn Minh Châu (Ba Vì); Văn Đức (Gia Lâm); Lệ chi ( Gia Lâm) ;Minh Trí (Sóc Sơn), số lượng 2.000 Tỷ lệ lai tạo giống phương pháp thụ tinh nhân tạo 61,2% - Bên cạnh đó, Hà Nội cịn phát triển 19 xã chăn ni bị thịt trọng điểm 97 hơ ni bị hướng thịt quy mơ lớn ngồi khu dân cư Nhờ đó, thu nhập từ bán bò thịt tăng từ 3-5 triệu đồng/con, bán giống từ 2,5-3 triệu đồng/con so với giống bò địa phương cho lai tạo giống phương pháp nhảy trực tiếp Đồng thời góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi, người dân yên tâm đầu tư sản xuất Thu nhập người chăn nuôi từ bán giống, bán thịt địa bàn thành phố tăng thêm từ 170-210 tỷ đồng/năm - Qua tạo thêm việc làm cho người lao động nông thôn, nâng cao thu nhập cho dẫn tinh viên làm công tác thụ tinh nhân tạo bị, trung bình từ 3-5 triệu đồng/tháng Một số dẫn tinh viên có thu nhập cao từ 8-10 triệu đồng/tháng - Với 80% dân số sống thu nhập từ sản xuất nông nghiệp nên năm qua xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm tích cực triển khai thực hiệu nhiều mơ hình phát triển kinh tế nơng nghiệp có tính bền vững, điển hình mơ hình ni bị thịt Là vùng đất nằm Nam sông Đuống, người dân xã Lệ Chi khai thác triệt để lợi xã ven đê có đất bãi mái đê tạo thành bãi chăn thả tự nhiên cung cấp cỏ để phát triển mạnh nghề ni bị thịt Từ năm 2001 đến nay, xã xây dựng Đề án phát triển chăn ni bị thịt, năm trở lại đây, 100% số bò giống xã lai tạo cho suất, chất lượng cao, giống bò lai sin, giống bò BBB, Đrốc Macster, Brécman - Hiện tồn huyện Gia Lâm có 96 trang trại chăn ni,trong sơ trang trại chăn ni bị thịt chiếm khoảng 17% Mặc dù số lượng bò sản lượng bò tăng lên rõ rệt,nhưng phần lớn hộ chăn ni bị thịt huyện chăn ni nhỏ lẻ khu dân cư Và toàn xã Lệ Chi có xấp xỉ 900 hộ dân ni khoảng 200 bị thịt,trong đố thơn Chi Đơng ni 1000 Hộ ni con, hộ nuôi nhiều từ 10 đến 16 con, cho thu nhập hang tram triệu năm - Việc chăn ni bị đem lại thu nhập cao cho hộ nông dân xã Tuy nhiên khía cạnh mơi trường ngành chăn nuôi chưa quan tâm mực Với quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ chất thải sinh chưa quản lý hợp lý gây tác hại xấu đến môi trường xung quanh loại chất thải rắn, lỏng khí phát sinh ngày nhiều khơng xử lý triệt để Vì cần phải nghiên cứu quy trình sản xuất trạng quản lý đánh giá trạng môi trường chất thải chăn ni gây để góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng bề vững  Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn vấn đề xúc môi trường tiến hành đề tài “ Tìm hiểu hoạt động chăn ni bị thịt xã Lệ Chi,huyện Gia Lâm, Hà Nội.” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu quy trình chăn ni bị thịt - Khảo sát môi trường đánh giá trạng quản lý chất thải khu vực - Đề xuất biện pháp cải thiện môi trường khu vực nhằm phát triển chăn nuôi bền vững PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thu thập thông tin - Thu thập thông tin thứ cấp: thu thập thông tin liên quan như: điều kiện kinh tế - xã hôi, thị trường tiêu thụ,… xã Lệ Chi – Gia Lâm – Hà Nội qua nguồn sẵn có bao gồm: báo, mạng internet, đề tài nghiên cứu liên quan, số liệu tổng cục thống kê chăn nuôi Việt Nam 2.2 Điều tra bảng hỏi - Điều tra tổng số 24 hộ gia đình ni bị thịt, nhóm thực điều tra ngẫu nhiên phiếu hộ gia đình ni bị thịt thuộc thơn Chi Đơng, xã Lệ Chi, Gia Lâm, Hà Nội - Điều tra tình hình chăn ni bị thịt , trạng phát sinh quản lý chất thải, nhận thức người dân bảo vệ môi trường, 2.3 Khảo sát trường - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động chăn ni bị thịt - Nội dung nghiên cứu: thực trạng hoạt động chăn ni bị thịt thực trạng quản lý chất thải chăn ni bị thịt xã Lệ Chi - Phương pháp quan sát, đánh giá: quan sát, ghi chép vấn đề liên quan đến trạng môi trường khu vực nghiên cứu 2.4 Xử lý số liệu - Phân tích thống kê mơ tả để mơ tả đặc tính liệu thu thập biểu diễn dạng bảng biểu, bảng số liệu tóm tắt liệu - Trình bày đồ thị bảng biểu - Sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu thô thành liệu CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chăn nuôi  Quy mô chăn nuôi Qua điều tra vấn 24 hộ gia đình chăn ni bị thịt đội thôn Chi Đông, xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, TP Hà Hội ta nắm số thông tin cho bảng sau: Bảng 1: Thông tin chung thu nhập sử dụng đất 24 hộ gia đình đội thơn Chi Đơng, xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội năm 2016 Thu đình Giá trị nhập hộ Diện tích đất gia đình gia (m²) (triệu đồng/năm) Tổn Tổng Tổng g thu thu diện nhập nhập tích đất từ bị gia Nhà (m²) Chăn Vườ Kh nuôi n ác (m²) (m²) (m²) đình Min 10 25 15 1500 (m²) 90 30 0 340 220 480 49 Max SD 00 31 5.62 900 292 05 182.9 81.0 52.6 94.8 97 31 Avera ge Tỷ lệ (%) - 29 155 5.33 10 19 52.5 329.5 100 152 63.2 08 46.1 5 45.4 72 13.7 97 22 19.1 14 Từ bảng ta thấy nửa thu nhập hộ gia đình từ hoạt động chăn ni bị thịt trung bình 155.19 triệu đồng/năm ( chiếm 52.55% tổng thu nhập ) Hộ có thu nhập cao 1500 ( triệu đồng/năm ) Được biết hộ bắt đầu ni bị thịt sớm từ năm 1974 , nuôi muộn từ năm 2014 Cho thấy việc hình thành chăn ni bị thịt quy mơ hộ gia đình có từ lâu ngày phát triển, đem lại hiệu kinh tế cao Diện tích dành cho chăn nuôi không lớn ( chiếm 19.19% tổng diện tích đất), cịn phần lớn dành cho nhà ( chiếm 58,24 % tổng diện tích đất) - Kết điều tra cho thấy rõ khu vực người dân chủ yếu chăn ni bị thịt, cịn loại vật nuôi khác chiếm tỷ lệ nhỏ Nên diện tích dành để chăn ni bị thịt nhiều ( chiếm 51.14% diện tích chăn ni ) , cho gà 26.35%, cho lợn 20,82%, loại vật ni khác 6.13% Ta thấy rõ qua biểu đồ sau : Biểu đồ tỷ lệ diện tích dành cho loại vật ni (đơn vị %) 6.13 26.35 51.14 20.82 Bò Lợn Gà Khác  Đặc điểm chuồng trại - Trong năm gần đây, hộ chăn ni có đầu tư đáng kể chăn nuôi, hệ thống chuồng nuôi bò chiếm phần lớn bán kiên cố đạt 58.33%, tiếp kiên cố ( chiếm 33.33% ) Tuy nhiên cịn hộ có hệ thống chuồng ni đơn sơ chiếm 8.34% Trong 24 hộ chăn nuôi có hộ sử dụng kiểu cống đất (chiếm 8.33%), hộ sử dụng kiểu cống xây, hở ( chiếm 29.17% ) lại hộ sử dụng hệ thống cống xây, kín ( chiếm 62,5%) Hạn chế phần lớn nước thải từ hoạt động tắm, vệ sinh chuồng nuôi phát sinh ngồi, giảm nhẹ mùi thối Nền chuồng ni hộ đổ xi măng (chiếm 87.5%), lát gạch (chiếm 8.33%), đất vật dụng khác chiếm 4.17% Bảng Đặc điểm hệ thống chuồng trại hộ điều tra Đặc điểm Hệ chuồng trại thống số hộ tỷ lệ (%) Đơn sơ 8.34 Bán 14 58.33 cố kiên Kiên cố 33.33 Cống đất 8.34 29.16 15 62.5 0 21 87.5 Lát gạch 8.34 Khác 4.16 Cống xây , Kiểu cống hở Cống xây ,kín Xây đất Nền chuồng Đổ măng xi  Sự biến động bò thịt năm 2015-2016 - Theo kết điều tra vấn 24 hộ gia đình chăn ni lợn cho thấy biến động bò thịt qua năm 2015-2016 khơng đáng kể, nơng hộ trì số lượng bị đều qua năm, trung bình số lượng bê đực năm 2015 năm 2016 nhau, con/năm Số lượng bê trung bình năm Trung bình bị thịt k có chênh lệch năm ( con/năm) Số lượng bị trung bình khơng thay đổi ( trung bình con/năm) biểu đồ thể biến động số lượng bò năm 2015-2016 số lượng trung bình (con) Bê đực Bê Năm 2015 Bò thịt Bò Năm 2016  Các yếu tố đầu đầu vào - Kết qua điều tra, vấn 24 hộ gia đình chăn ni bị thịt biết giống mua từ trại hộ gia đình xung quanh xã, với giá dao động từ 15-16 ( triệu đồng/ ), năm 2016 Các hộ chủ yếu sử dụng nguồn thức ăn cỏ nhà tự trồng Ngoài hộ cho bị ăn kèm cám cơng nghiệp với giá mua trung bình 7000 đồng/kg Bên cạnh số hộ cịn cho ăn thêm cáo ngơ (giá mua 6000 đồng/kg) cám gạo - Nguồn nước uống, tắm, vệ sinh chuồng trại nông hộ nước giếng khoan, khơng chi phí, lượng nước hộ sử dung trung bình ngày đạt 2,018m³ Hầu hết nơng hộ cho biết sử dụng thuốc thú y bị lồi dễ nuôi không ốm loại gia súc khác Trong việc đảm bảo vệ sinh chuồng trại đa số hộ chăn nuôi giữ vệ sinh chuồng trại sẽ, tần suất rửa chuồng trung bình lần/ ngày, phun thuốc khử trùng định kì với hỗ trợ cán thú y xã - Được biết thêm, thời gian ni bị từ bê xuất bán dao động khoảng 12-13 tháng với giá bán trung bình từ 30-35 triệu đồng/con Và bị thịt lái buôn đến tận nhà mua 3.2 Hiện trạng môi trường quản lý chất thải  Hiên trạng phát sinh nguồn thải hộ chăn ni Mơ hình DPSIR: hoạt động chăn ni bị thịt xã Lệ Chi ĐỘNG LỰC - Mức sống dần nâng cao dân số ngày tăng dẫn đến nhu cầu sử dụng thịt bò tăng - Bò loại gia súc dễ ni, dễ chăm sóc - Truyền thống ni bị từ thời ơng bà để lại ÁP LỰC - Các chất thải bò thịt như: phân, nước tiểu - Thức ăn dư thừa - Nước thải từ vệ sinh chuồng trại, tắm cho bò - Khí dư thừa rị rỉ từ bình Biogas HIỆN TRẠNG - Khơng khí xung quanh trường có mùi nhẹ, nước đục - Hệ thống chuồng trại chưa đảm bảo vệ sinh - Chất thải thu gom sử dụng chưa hợp lý - Nước sau biogas từ nhà dân xả mương rãnh ven đường cuối thơn làm khu vực có mùi thối khó chịu TÁC ĐỘNG - Gây mỹ quan khu vực - Tạo điều kiên cho nhiều mầm mống gây bệnh phát triển - Ảnh hưởng đến nước sinh hoạt, tưới tiêu, nguồn nước ngầm - Khơng khí số nơi có mùi khó chịu ứng nhà kính ĐÁP ỨNG - Quy hoạch dân số, tuyên truyền hướng dẫn người dân phát triển kinh tế bền vững - Xây dựng chuồng trại hợp lý, sử lý chất thải cách, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Chất thải phát sinh từ hoạt động chăn ni bị thịt chủ yếu - Thu gom xử lý chất thải hợp lý, xây dựng bể chứa tập trung cuối hệ thống cống thải phân thải với khối lượng lớn, trung bình ngày bò thải - Khử trùng, vệ sinh chuồng trại thường xuyên hạn chế phát triển mầm bệnh khoảng 10 - 15 kg phân Nước thải từ nước tiểu bò nước rửa chuồng trại thường khó kiểm sốt quản lý Thành phần nước thải chăn ni bị hầu hết chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật tồn dạng hoà tan, phân tán nhỏ hay có kích thước lớn Đặc trưng nhiễm nước thải chăn ni bị là: nhiễm hữu cơ; ô nhiễm N, P chứa nhiều loại vi trùng, vi khuẩn gây bệnh - Những chất hữu chưa gia súc đồng hoá, hấp thụ tiết theo phân, nước tiểu sản phẩm trao đổi chất khác.Thức ăn dư thừa nguồn gây ô nhiễm hữu Trong nước thải chăn nuôi, hợp chất hữu chiếm 70 - 80 % gồm protit, acid amin, chất béo, hydratcarbon dẫn xuất chúng Hầu hết chất hữu dễ phân huỷ, giàu nitơ, photpho Các chất vô chiếm 20 - 30% gồm cát, đất, muối, ure, amonium, muối chlorua, sulfate… Các hợp chất hoá học phân nước thải dễ dàng bị phân huỷ Tùy điều kiện khí hay kị khí mà q trình phân huỷ tạo thành sản phẩm khác acid amin, acid béo, aldehide, CO2, H2O, NH3, H2S Nếu trình phân huỷ có mặt O2 sản phẩm tạo thành CO2, H2O, NO2, NO3 Cịn q trình phân hủy diễn điều kiện thiếu khí tạo thành sản phẩm CH4, N2, NH3, H2S, Indol, Scatol… Các chất khí sinh q trình phân huỷ kị khí thiếu khí NH3, H2S… gây mùi hôi thối khu vực nuôi ảnh hưởng xấu tới mơi trường khơng khí Nước thải chăn ni chứa nhiều loại vi trùng, vi rút trứng ấu trùng giun sán gây bệnh Do đó, loại nước thải có nguy trở thành nguyên nhân trực tiếp phát sinh dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm đồng thời lây lan số bệnh cho người không xử lý - Theo kết từ q trình khảo sát thực tế cịn có hộ gia đình thải bỏ trực tiếp phân thải mơi trường, mưa xuống phân thải hịa lỗng theo mưa chảy tràn đường đi, ao hồ, kênh mương gây ảnh hưởng đến môi trường nước ao hồ có màu đen, mùi hơi, đường ngõ xóm mỹ quan gây nhiễm… - Việc quản lý không tốt chất thải chăn nuôi dẫn đến ô nhiễm môi trường xung quanh hộ gia đình có chăn ni khơng chăn ni gia súc  Hiện trạng quản lý chất thải - Theo kết điều tra ta thấy số hộ có thu gom riêng phân với nước thải 11 hộ cịn lại 13 hộ khơng thu gom riêng phân nước thải Trong có hộ ủ phân, hộ cho xuống hố phân, 10 hộ sử dụng phân bón cho trồng 12 hộ cịn lại cho xuống biogas 4.17% 4.17% 50.00% 41.67% ủ phân cho xuống hố phân bón cho trồng xuống hầm biogas Biểu đồ thể tỷ trọng hình thức xử lý phân - Từ biểu đồ ta thấy đa số hộ chọn phương pháp sử dụng biogas để xử lý phân bò( 50%) Việc sử dụng biogas hiệu quả, lượng khí gas sinh sử dụng cho nhiều mục đích đun nấu, phát điện, sưởi ấm cho vật nuôi… tiện lợi Tuy nhiên sử dụng biogas gặp số vấn đề việc xử lý bã bể biogas bị đầy nước sau biogas - Đa số hộ xử lý cách bón trực tiếp cho trồng hay thải môi trường, việc xử lý gây ảnh hưởng đến mơi trường cịn chứa nhiều hợp chất hữu chưa phân hủy hết 7.69% 15.38% 76.92% tưới cho trồng Cho xuống ao cá Thải môi trường Biểu đồ thể mục đích sử dụng nước thải sau biogas hộ gia đình - Qua biểu đồ ta thấy đa số hộ gia đình khơng xử lý nước thải sau biogas mà thải thẳng mơi trường(77%) Đây vấn đề phổ biến hộ sử dụng biogas gây ảnh xấu tới môi trường, gây phú dưỡng nguồn nước xung quanh  Hiện trạng môi trường (đánh giá người điều tra) - Theo kết điều tra nhìn chung trạng mơi trường khu vực cịn tốt chưa bị nhiễm nặng Qua điều tra trực tiếp hộ chăn ni ta thấy đa số chuồng trại thống mát, cao xây dựng kiên cố vệ sinh thường xuyên nên mùi hôi giảm đáng kể Nguồn nước tiếp nhận có màu đục, mùi nhẹ nhìn chung mơi trường tiếp nhận đủ khả để tự làm sạch, trừ số hộ chăn ni nhiều có gặp vấn đề mơi trường mùi khó chịu màu nước tiếp nhận đục - Vấn đề tiếng ồn không gặp phải đặc thù chung chăn ni bị, cộng với đa số hộ gia đình có hệ thống chuồng trại rộng rãi ,có hệ thống xanh nhiều quanh nhà nên góp phần làm giảm tiếng ồn 3.3 Nhận thức người dân - Do hộ gia đình chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ, quy mô không lớn, thiếu hiểu biết kiến thức vấn đề môi trường nên chưa nhận thức chưa quan tâm đến xử lý chất thải chăn nuôi, bảo vệ môi trường tự nhiên - Ở địa phương chưa thực quan tâm nhiều đến vấn đề mơi trường đa số có hình thức tuyên truyền qua đài phát vài đợt tập huấn năm vấn đề kỹ thuật chăn ni mà đề cập đến bảo vệ môi trường - Theo kết điều tra ta thấy hỏi việc tham gia đóng phí bảo vệ mơi trường có hộ khơng tham gia với lý (chăn ni khơng gây ô nhiễm môi trường) lại 19 hộ tham gia với đa số mức phí khơng lớn 100 nghìn đồng/năm - Như hộ gia đình phần ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường cịn hạn chế, quan nhà nước, đặc biệt quyền địa phương cần có biện pháp tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường tổ chức tập huấn vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi nhằm nâng cao hiểu biết, kiến thức môi trường 3.4 Các giải pháp cải thiện ô nhiễm môi trường - - - Xử lý nước thải: Do nước thải chăn ni bị thịt ô nhiễm cao Trong nước thải chăn nuôi, hàm lượng chất hữu cơ, nitơ (N), phốt (P), coliform cao nên gây ô nhiễm nặng cho môi trường Vì vậy, nước thải xử lý bước kế tiếp, không thay hỗ trợ lẫn xử lý yếm khí với kỹ thuật ABR để loại phần lớn chất hữu (COD), xử lý kỹ thuật lọc sinh học Hiếu khí - Thiếu khí loại bỏ tiếp COD phần lớn N P cuối xử lý bổ xung CNST sử dụng TVTS loại bỏ tiếp COD, N P đến mức chấp nhận mặt môi trường Xử lý chất thải rắn (Phân, rác thải hữu bùn thải sinh học): Xử lý bùn ủ với chế phẩm VSV ưa nhiệt nhóm nghiên cứu tạo để sản xuất phân bón hữu chất lượng cao đáp ứng tiêu chuẩn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Xử lý mùi chuồng kỹ thuật phun sương dung dịch siêu ô xy hóa thân thiện với mơi trường Với kỹ thuật này, mùi chuồng nuôi giảm 70% 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Lệ Chi xã có điều kiện tự nhiên xã hội để phát triển chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi bị thịt - Thơng qua việc mở rộng mơ hình ni bị thịt, tồn xã có 100 hộ dân nghèo; nhiều hộ có thu nhập cao, làm giàu đáng Tuy nhiên mơ hình chăn ni tập trung gần khu dân cư, chăn nuôi nhỏ lẻ gây ô nhiễm mơi trường - Hiện, tồn xã ni khoảng 2.000 bị thịt, thơn Chi Đơng ni 1.000 Hộ ni con, cịn hộ nhiều ni từ 10 - 16 lứa, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng năm - Nguồn thải phát sinh từ hoạt động ni bị thịt lớn, hình thức xử lý chủ yếu dùng biogas, ủ phân, nhiên tồn việc thải trực tiếp môi trường - Môi trường khu vực qua khảo sát cho thấy phân thải chảy lối đi, ao, cống thoát nước hở gây mùi hôi, màu nước đen ảnh hưởng đến mỹ quan sức khỏe người - Ngoài hoạt động chăn ni bị thịt gặp khó khăn thị trường tiêu thụ, nguồn vốn dịch bệnh… 4.2 Kiến nghị - Xây dựng mơ hình trang trại tập trung, phát triển hệ thống xử lý nước thải sau xử lý biogas trước đưa môi trường - Khuyến khích chủ hộ thực cam kết bảo vệ môi trường, cam kết thực biện pháp giảm thiểu tác động xấu - Hỗ trợ chăn nuôi giống, vốn đầu tư công tác thú y địa phương - Tuyên truyền tập huấn cho người dân kỹ thuật nuôi ý thức bảo vệ môi trường, xử lý chất thải chăn ni TÀI LIỆU THAM KHẢO Tìm giải pháp phát triển chăn ni bị thịt Thủ Xã Lệ Chi – Cổng thông tin UBND huyện Gia Lâm Luận Văn thạc sỹ Trần Danh Thủy Kinh tế đô thị Báo nhân dân PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực địa Ảnh thành viên nhóm A Phân nước thải chăn ni bị Chuồng ni bị Thức ăn cho bò ... chăn nuôi gây để góp phần phát triển chăn ni theo hướng bề vững  Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn vấn đề xúc môi trường tiến hành đề tài “ Tìm hiểu hoạt động chăn ni bị thịt xã Lệ Chi,huyện Gia. .. trường - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động chăn ni bị thịt - Nội dung nghiên cứu: thực trạng hoạt động chăn ni bị thịt thực trạng quản lý chất thải chăn ni bị thịt xã Lệ Chi - Phương pháp quan sát,... liệu thô thành liệu CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chăn nuôi  Quy mô chăn nuôi Qua điều tra vấn 24 hộ gia đình chăn ni bị thịt đội thơn Chi Đơng, xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, TP Hà Hội ta

Ngày đăng: 26/02/2023, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan