Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
821,85 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU VĂN HOÁ TRẦN THỊ THU HÀ VẤN ĐỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN QUA MỘT SỐ HƯƠNG ƯỚC TIÊU BIỂU VÙNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HOÁ HỌC MÃ SỐ : 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN KỲ HÀ NỘI - 2007 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo tồn thể q thầy, Viện Nghiên cứu văn hố, Phịng Quản lí Khoa học Đào tạo tạo điều kiện cho em trình học tập thực luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Lê Văn Kỳ, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, dạy giúp đỡ em hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu trình bày luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhà khoa học, thầy cô dạy thêm để giúp em mở rộng kiến thức phục vụ cho công việc nghiên cứu công việc sau Một lần em xin trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các kiện tư liệu luận văn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan nói Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hà MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Mở đầu Chương 1: Tổng quan vùng châu thổ sông Hồng Hương ước 11 1.1 Tổng quan châu thổ Sông Hồng 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện xã hội 1.2 Tổng quan hương ước 1.2.1 Một số cách hiểu hương ước 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển hương ước 1.2.3 Những nội dung hương ước Tiểu kết chương 11 11 16 18 18 20 19 43 Chương 2: Vấn đề sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trường tự nhiên qua hương ước vùng châu thổ sông Hồng 45 2.1 Vấn đề sản xuất nông nghiệp 2.1.1 Chế độ quân cấp công điền công thổ 2.1.2 Vấn đề khuyến nông 2.1.3 Quy định bảo vệ sản xuất nông nghiệp qua hương ước 2.2 Vấn đề môi trường tự nhiên qua hương ước 2.2.1 Giữ gìn bảo vệ nguồn nước sinh hoạt 2.2.2 Giữ gìn vệ sinh chung 2.2.3 Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên Tiểu kết chương 45 45 59 63 72 73 74 78 81 Chương 3: Từ hương ước xưa đến quy ước làng văn hoá với việc phát triển sản xuất bảo vệ môi trường 3.1 Sự thay đổi trị, xã hội, phương thức sản xuất bảo vệ môi trường 3.2 Sự đời quy ước làng văn hoá 3.3 Những quy định quy ước làng văn hoá việc phát triển sản xuất bảo vệ môi trường 3.3.1 Trong bảo vệ sản xuất nông nghiệp 3.3.2 Trong bảo vệ môi trường tự nhiên 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Về sản xuất nông nghiệp 3.4.2 Về bảo vệ môi trường tự nhiên Tiểu kết chương Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 83 83 85 92 92 96 100 100 102 106 108 112 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống xác định nhiệm vụ quan trọng toàn xã hội Trên quan điểm bảo tồn "động", giá trị văn hóa truyền thống bảo tồn tốt trì cách phù hợp mơi trường xã hội đương đại Điều không giúp giá trị văn hố truyền thống khơng bị lãng qn, mà cịn trực tiếp phát huy ảnh hưởng đóng góp thiết thực cho sống Hương ước xem nơi hội tụ nhiều giá trị văn hố nơng thơn Việt Nam truyền thống Tìm vốn cổ đó, người đại khơng thấy tính cộng đồng làng xã nét cốt cách điển hình người Việt Nam, mà xa hơn, họ cịn thấy khả tự chủ tập hợp dân chủ biết tự tổ chức, quản lý sống cách hiệu Trong tính cộng đồng dân chủ bình đẳng đó, quy định chặt chẽ ứng xử thành viên đóng vai trị ràng buộc, nâng cao ý thức công dân, tạo cho cộng đồng khả cố kết bền vững Đây tiền đề quan trọng để nông thôn Việt Nam truyền thống trì ổn định nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt vấn đề sản xuất nông nghiệp bảo vệ cảnh quan môi trường Con người đại tự hào làm chủ khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sống Tuy nhiên, tổ chức sản xuất đời sống cộng đồng tốt hơn, người phải đối diện với khó khăn, chí nguy hiểm an tồn lương thực, nguồn nguyên liệu, vấn đề phát triển bền vững cải thiện môi trường Trong “Những phổi đô thị bị huỷ hoại”, báo Kinh tế đô thị đăng ngày 30/8/2006 có đoạn viết: Trên địa bàn Hà Nội có tới 110 hồ nước với diện tích khoảng 1048ha nhiều hồ bị lấn chiếm biến thành ao ( ) Hệ thống hồ đóng góp khơng nhỏ vào việc điều hồ nước cho phường xung quanh Quan sát hồ Linh Quang thấy khủng khiếp tình trạng nhiễm nặng nề, tồn đất, rác thải, phế thải xây dựng, phế thải sinh hoạt đổ thẳng trực tiếp xuống hồ, nước hồ đen, đặc qnh, bốc mùi thối” [28, tr.20] Thực tế hệ tốc độ thị hố q nhanh khả tự chủ để đoàn kết cộng đồng dân chủ dần bị xem nhẹ Những giải pháp đồng để khắc phục tình trạng nỗ lực thực hiện, đó, việc tìm hiểu kinh nghiệm mà cha ông thực qua hương ước hướng khả thi Nó khơng giúp người đại biết trân trọng khứ, bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống qua tìm hiểu hương ước mà mức độ đó, cịn biết trì giá trị tích cực hương ước đời sống đại hôm Chính lý nêu chúng tơi chọn đề tài Vấn đề sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trường tự nhiên qua số hương ước tiêu biểu vùng châu thổ sông Hồng để làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Là yếu tố cấu thành văn hoá Việt Nam, hương ước nhiều tác giả quan tâm tìm hiểu Tổng thuật tài liệu viết hương ước, xếp thành hai nhóm rõ rệt: nhóm tài liệu mang tính chất sưu tầm nhóm tài liệu nghiên cứu Những tài liệu mang tính chất sưu tầm thường theo hướng tập hợp hương ước địa phương Điều giúp người đọc dễ dàng nhận thấy nét đặc thù quy định ứng xử địa bàn, mối quan hệ điều kiện tự nhiên, xã hội tác động đến nội dung hương ước mà dễ bộc lộ Có thể kể đến tài liệu như: Hương ước cổ Hà Tây Nguyễn Tá Nhí, Đặng Văn Tu[38], Hương ước Thái Bình Nguyễn Thanh biên soạn[44], Hương ước cổ Hưng Yên Kiều Thu Hoạch chủ biên[19] Nhóm tài liệu mang tính chất nghiên cứu hương ước phong phú đa dạng Tiêu biểu kể đến: Xã thôn Việt Nam nguyễn Hồng Phong [41], Nông thôn Việt Nam lịch sử Viện Sử học [1], [2], Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ Trần Từ [57], Lệ làng phép nước[16] Hương ước quản lý làng xã Bùi Xuân Đính [17], Về hương ước lệ làng Lê Đức Tiết [54], Tìm hiểu luật tục tộc người Việt Nam Ngô Đức Thịnh[46] Ngồi cịn có viết Đinh Gia Khánh[22], Hồng Sơn Cường[11], Nguyễn Xn Kính[25], Những sách viết nói cơng trình có giá trị học thuật Do mục đích nghiên cứu cụ thể tác giả, chưa có tài liệu dành dung lượng thích đáng để bàn cách tập trung hai vấn đề sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trường Chẳng hạn, sách Văn hoá dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, GS Đinh Gia Khánh nhận định khái quát sau: “Có bốn loại quy ước chủ yếu hương ước: quy ước chế độ ruộng đất; quy ước việc khuyến nông, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường; quy ước tổ chức xã hội trách nhiệm chức dịch làng; quy ước văn hoá tinh thần tín ngưỡng [22, tr.64] Trong Lược sử quản lí văn hố Việt Nam, tác giả Hồng Sơn Cường dành mục hương ước với quy ước để bảo vệ sản xuất (từ tr.150-155) để bàn nội dung Ngoài ra, nội dung bảo vệ môi trường hương ước xưa, tác giả cịn dành số trang Tuy tác giả chưa dành nhiều số trang để trình bày cách hệ thống chi tiết vấn đề bảo vệ sản xuất môi trường, tất ý kiến tác giả trước gợi ý, kinh nghiệm bổ ích chúng tơi q trình thực luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài Thông qua việc khảo sát, đánh giá quy định vấn đề sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trường hương ước nông thôn đồng Bắc Bộ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, đề tài nhằm nhấn mạnh giá trị tích cực quy định, từ đó, đặt tương quan so sánh với quy ước để làm bật vai trò quy định đời sống đương đại, góp phần làm đẹp nơng thơn định hướng phát triển bền vững Đảng nhà nước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài xác định tập trung nghiên cứu quy định hương ước vấn đề sản xuất nông nghiệp bảo vệ cảnh quan mơi trường Các hương ước bao gồm hương ước cổ (viết chữ Hán, chữ nôm), hương ước cải lương Có chúng gọi quy ước, minh ước, cịn hương ước có người gọi quy ước làng văn hố phân tích chương 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi tư liệu: Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chúng tơi tìm hiểu hương ước viết nông thôn châu thổ sông Hồng Những hương ước này, bao gồm hương ước cổ, hương ước cải lương xuất thành sách thời gian gần Ngồi ra, trường hợp cần thiết, chúng tơi sử dụng thêm hương ước lữu trữ thư viện Viện Thông tin khoa học xã hội số tài liệu khác Vì điều kiện thời gian khả có hạn, chúng tơi dựa vào kết sưu tầm, dịch thuật, công bố người trước mà không đặt vấn đề giám định tài liệu, giám định dịch chữ Hán, phiên âm chữ Nôm - Phạm vi vấn đề: Khái niệm: “sản xuất nông nghiệp” “môi trường tự nhiên” bao hàm nội dung rộng Trong khuôn khổ luận văn, tập trung vào điểm vấn đề Cụ thể: + Với vấn đề sản xuất nông nghiệp: đề tài tập trung vào ba nội dung: quy định chế độ quân cấp công điền công thổ, quy định khuyến nông việc bảo vệ sản xuất + Với vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên: đề tài giới hạn nội dung nghiên cứu phạm vi ba yếu tố nhất, bao gồm: quy định việc giữ gìn bảo vệ nguồn nước sinh hoạt, quy định việc giữ gìn vệ sinh chung, quy định bảo vệ cảnh quan thiên nhiên Những nội dung khác chưa đặt phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng chủ yếu phương pháp sau: Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành Ý nghĩa khoa học đề tài Trên sở kết nghiên cứu nhà khoa học trước, lần đầu tiên, luận văn trình bày có hệ thống vấn đề sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trường tự nhiên hương ước Thơng qua việc tìm hiểu hình thức quy định khuyến nông, vệ nông, bảo vệ môi trường hương ước cũ, đề tài bước đầu so sánh, đánh giá việc kế thừa phát huy giá trị tích cực hương ước quy ước, làm sở để xây dựng quy ước phù hợp với nông thôn chặng đường công nghiệp hố, đại hố, góp phần thực Nghị Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan châu thổ sông Hồng hương ước Chương 2: Vấn đề sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trường tự nhiên qua hương ước vùng châu thổ sông Hồng Chương 3: Từ hương ước xưa đến quy ước làng văn hoá với việc phát triển sản xuất bảo vệ môi trường tự nhiên 43 Sở Văn hố Thơng tin - Thể Thao Hà Bắc (1993), Xây dựng quy ước Làng văn hoá Hà Bắc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Bắc 44 Nguyễn Thanh (2000), Hương ước Thái Bình, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 45 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, Hà Nội 46 Ngơ Đức Thịnh (2003), Tìm hiểu luật tục tộc người Việt Nam, Khoa học xã hội 47 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hố vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 48 Ngơ Đức Thịnh, Nguyễn Xn Kính tổ chức thảo (1990), Văn hoá dân gian - phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Ngô Đức Thịnh, Phan Đăng Nhật đồng chủ biên (2000), Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Đức Thọ (1998), Lệ làng Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 51 Dương Xuân Thoạn (2004), Hương ước với việc xây dựng làng văn hoá huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ Văn hố học, lưu Khoa Sau đại học, Trường Đại học Văn hố Hà Nội 52 Thơng tin khoa học pháp lí (1996), Chuyên đề hương ước, Kỷ yếu Hội thảo khoa học hương ước tổ chức Hải Hưng, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Hà Nội 53 Thư mục hương ước Việt Nam thời kỳ cận đại (1991), Viện Thông tin Khoa học xã hội 54 Lê Đức Tiết (1998), Về hương ước lệ làng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Võ Quang Trọng (2002), “Hương ước với vấn đề bảo vệ môi trường”, Tạp chí Văn hố dân gian, (1) 56 Võ Quang Trọng (2006), “Ứng xử với nước qua hương ước Quảng Ngãi”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, (3) 57 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Đào Trí Úc chủ biên (2003), Hương ước q trình thực dân chủ nơng thơn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Văn hố lối sống với mơi trường (1998), Nhiều tác giả, Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội, tr.101 60 Viện CNXHKH, Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1998), Vai trị hương ước nơng thơn đồng Bắc Bộ nay, Đề tài cấp bộ, đánh máy 61 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1996), Hương ước, vấn đề lịch sử lý luận quản lí nhà nước việc ban hành hương ước giai đoạn nay, Đề tài cấp bộ, đánh máy lưu Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý 62 Tân Việt (1999), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc 63 Hồng Hoa Vinh (2000), Vai trò hương ước làng Nhất việc xây dựng làng văn hoá tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ Văn hoá học, lưu Khoa Sau đại học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 64 Trần Quốc Vượng chủ biên(1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Quốc Vượng chủ biên (1998), Việt Nam nhìn địa văn hố, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 66 Viện Sử học (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử: Nghiên cứu xã hội nông thôn truyền thống, Nxb Khoa học xã hội, tập 1, Hà Nội 67 Viện Sử học (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử: Nghiên cứu xã hội nông thôn truyền thống, Nxb Khoa học xã hội, tập 2, Hà Nội 68 Viện Sử học (1990), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Viện Sử học (1991), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Xây dựng làng xã văn hoá Thái Bình (1995), Sở Văn hố thơng tin thể thao Thái Bình xuất 71 Nguyễn Như Ý chủ biên (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Ngồi ra, tác giả cịn tham khảo thơng tin số số Vebsite: 72 73 74 75 76 77 78 79 www.ciren.gov.vn/ www.Toquoc.gov.vn www.vnpost.dgpt.gov.vn/ www.laodong.com.vn/ www.aquabird.com www.vacne org.vn www.agenda21.more.gov.vn www.nea.gov.vn PHỤ LỤC LUẬN VĂN MỤC LỤC PHỤ LỤC Sơ đồ vùng châu thổ sông Hồng (phần có mầu vùng châu thổ sơng Hồng) Danh mục số hương ước cải lương vùng châu thổ sơng Hồng luận văn có sử dụng làm tư liệu Danh mục số hương ước, gọi quy ước số tỉnh vùng châu thổ sơng Hồng luận văn có sử dụng làm tư liệu Giới thiệu số hương ước: - 01 hương ước cổ: hương ước làng Mộ Trạch (Hải Dương) - 01 hương ước cải lương: hương ước làng Khương Hạ - 01 hương ước mới, gọi quy ước mới: làng Cự Phú, Thôn Cự Phú, xã Tam Đa, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên Phụ lục ảnh DANH MỤC MỘT SỐ BẢN HƯƠNG ƯỚC CẢI LƯƠNG VÙNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG Ký hiệu hương ước (HU) - Tại Thư viện Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Bắc Ninh Làng Bát Tràng, huyện Gia Lâm HU 351 Xã Đa Ngưu, huyện Văn Giang HU 398 Xã Đồng Kỵ, phủ Từ Sơn HU 371 Làng Thổ Khối, huyện Gia Lâm HU 360 Làng Từ Nê, huyện Tiên Du HU 367 Làng Xuân Cầu, huyện Văn Giang HU 416 Hà Đông Làng An Hoà, huyện Hoàn Long HU 556 Xã Cổ Nhuế, huyện Hồi Đức HU 542 Làng Định Cơng Thượng, huyện Thanh Trì HU 601 Làng Hồ Xá, huyện Chương Mỹ HU 472 Xã Khương Hạ, huyện Thanh Trì HU 605 Làng Khương Thượng, huyện Hồn Long HU 558 Làng Lương Yên, huyện Hoàn Long HU 560 Làng Ngọc Hà, huyện Hoàn Long HU 564 Làng Nghi Tàm, huyện Hoàn Long HU 562 10 Làng Nhật Tân, huyện Hoàn Long HU 566 11 Làng Nhị Khê, huyện Thường Tín HU 618 12 Làng Phúc Xá, huyện Hoàn Long HU 569 13 Làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng HU 540 14 Làng Tây Hồ, huyện Hoàn Long HU 571 15 Làng Tây Mỗ, huyện Hoài Đức HU 551 16 Làng Thịnh Quang, huyện Hoàn Long HU 572 17 Làng Tốt Động, huyện Chương Mỹ HU 519 18 Làng Xã Đàn, huyện Hoàn Long HU 575 19 Xã Võng Thị, huyện Hoàn Long HU 574 20 Làng Yên Duyên, huyện Thanh Trì HU 614 Hà Nam Xã Chàng Duệ, huyện Bình Lục HU 674 Xã Châu Cầu, huyện Phủ Lý HU 786 Xã Đoan Vỹ, huyện Thanh Liêm HU 849 Xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên HU 711 Làng Hoà Mạc, huyện Duy Tiên HU 718 Xã Lục Nôn, huyện Duy Tiên HU 731 Làng Ngọc Lũ, huyện Bình Lục HU 659 Làng Ninh Phú, huyện Thanh Liêm HU 845 Làng Mỹ Đơ, huyện Bình Lục HU 3467 10 Làng Ô Cách, huyện Thanh Liêm HU 849 11 Làng Tiêu Động, huyện Bình Lục HU 672 12 Làng Vĩnh Trụ, huyện Lý Nhân HU 782 13 Xã Vụ Bản, huyện Bình Lục HU 684 14 Làng Yên Dương, huyện Bình Lục HU 689 15 Làng Yên Đổ, huyện Bình Lục HU 690 16 Làng Yên Lệnh, huyện Duy Tiên HU 759 Hà Nội Làng Quảng Bá HU 877 Làng Thịnh Hào HU 557 Hải Dương Làng An Vệ, huyện Gia Lộc HU 1169 Làng Đào Xá, huyện Nam Sách HU 1413 Làng Địch Hoà, huyện Cẩm Giàng HU 951 Làng Đức Trai, huyện Cẩm Giàng HU 962 Làng Hà Xá, huyện Bình Giang HU 891 Làng Lạc Đạo, huyện Chí Linh HU 1077 Làng Lai Cách, huyện Cẩm Giàng HU 987 Làng Nam An, huyện Vĩnh Bảo HU 1711 Làng Mộ Trạch, huyện Bình Giang HU 891 10 Làng Phí Xá, huyện Cẩm Giàng HU 1001 11 Làng Phượng Luật, huyện Kinh Môn HU 1368 12 Làng Tân Kim, huyện Cẩm Giàng HU 1012 Hưng Yên Làng Canh Hoạch, huyện Tiên Lữ HU 6881 Làng Cát Dương, huyện Phù Cừ HU 3849 Làng Chiều Dương, huyện Tiên Lữ HU 1767 Làng Đa Hồ, huyện Khối Châu HU 3773 Làng Đơng Kim, huyện Khối Châu HU 3776 Làng Lạc Đạo, huyện Văn Lâm HU 3927 Làng Lê Chi, huyện Tiên Lữ HU 3892 Xã Ngũ Lão, huyện Phù Cừ HU 3858 Làng Nho Lâm, huyện Mỹ Hảo HU 3831 10 Làng Phú Thị, huyện Khoái Châu HU 3794 11 Xã Trà Bồ, huyện Phù Cừ HU 3869 Kiến An Làng Áng Sơn, huyện An Dương HU 3504 Làng Dư Hàng, huyện Hải An HU 3992 Xã Đồ Sơn, huyện Hải An HU 1941 Làng Đông Xuyên Ngoại, huyện Tiên Lãng HU 4030 Xã Tiên Lãng, huyện Tiên Lãng HU 4117 Làng Văn Úc, huyện Tiên Lãng HU 4068 Làng Xân Bồ, huyện Hải An HU 4016 Làng Xích Thổ, huyện An Dương HU 3954 Làng Xuân Hoà, huyện Tiên Lãng HU 4072 Nam Định Ấp Sa Châu, huyện Giao Thuỷ HU 2021 Ấp Thuỷ Nhai, huyện Giao Thuỷ HU 2012 Làng Báo Đáp, huyện Mỹ Lộc HU 2093 Làng Cát Đằng, huyện Ý Yên HU 4556 Làng Cổ Lễ, huyện Trực Ninh HU 2407 Làng Hạ Linh, huyện Xuân Trường HU 4220 Làng La Xuyên, huyện Ý Yên HU 4564 Làng Liễu Đề, huyện Trực Ninh HU 2424 Làng Lục Thuỷ, huyện Xuân Trường HU 4256 10 Làng Ngọc Cục, huyện Xuân Trường HU 4229 11 Làng Ninh Cường, huyện Trực Ninh HU 2433 12 Làng Ninh Cường Trại, huyện Hải Hậu HU 2035 13 Làng Phú Nhai, huyện Xuân Trường HU 4232 14 Làng Quần Liêu, huyện Nghĩa Hưng HU 2336 15 Làng Quần Phương, huyện Hải Hậu HU 2070 16 Làng Quần Phương, huyện Nghĩa Hưng HU 2334 17 Làng Quất Lâm, huyện Giao Thuỷ HU 2020 18 Làng Thân Thượng, huyện Nghĩa Hưng HU 2348 19 Làng Thượng Lao, huyện Nam Trực HU 2241 20 Làng Trà Lũ Bắc, huyện Xuân Trường HU 4241 21 Làng Trà Lũ Đông, huyện Xuân Trường HU 4242 22 Làng Trà Lũ Trung, huyện Xuân Trường HU 4243 23 Làng Trình Xuyên, huyện Vụ Bản HU 4213 24 Làng Trung Linh, huyện Xuân Trường HU 4122 25 Làng Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc HU 2179 26 Làng Văn Giáo, huyện Nghĩa Hưng HU 2367 27 Làng Vân Chàng, huyện Nam Trực HU 2250 28 Làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc HU 2193 29 Làng Vĩnh Trị, huyện Nghĩa Hưng HU 3528 30 Làng Vụ Bản, huyện Mỹ Lộc HU 2196 Ninh Bình Làng Lưu Phương, huyện Kim Sơn HU 4623 Làng Tuy Lộc, huyện Kim Sơn HU 4622 10 Sơn Tây Làng Chàng Thôn, huyện Thạch Thất HU 2769 Làng Cổ Đô, huyện Quảng Oai HU 2659 Làng Đô Chàng, huyện Quốc Oai HU 2712 Làng Hát Môn, huyện Phúc Thọ HU 2617 Làng Phú Mỹ, huyện Quốc Oai HU 2739 Xã Trung Hà, huyện Bất Bạt HU 2601 Ngồi chúng tơi cịn sưu tập số văn hương ước khác: Làng Thuỵ Khuê (Hà Tây) Làng Thịnh Liệt (Hà Nội) Tục lệ làng Kim Lỗ (Hà Nội) Làng Hạ Thái (Hà Tây) DANH MỤC MỘT SỐ BẢN HƯƠNG ƯỚC CÒN GỌI LÀ QUY ƯỚC MỚI VÙNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG Hà Nội Hương ước làng xã Trung Mầu, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội, năm 1999 Hải Dương Quy ước làng Kiệt Đoài, thơn Kiệt Đồi, xã Văn An, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, năm 2005 Quy ước khu dân cư khu phố Thái Học 2, thị trấn Sao Đỏ, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, năm 2004 Hải Phịng Hương ước làng văn hoá Cữ, xã Lê Thiện, huyện An Dương, TP Hải Phòng, năm 2004 Hương ước làng văn hố Vụ Nơng, xã Đại Bản, huyện An Dương, TP Hải Phòng, năm 2004 Hương ước làng văn hoá Dụ Nghĩa, xã Lê Thiện, huyện An Dương, TP Hải Phòng, năm 2004 Hương ước làng văn hoá An Phú, xã Đại Bản, huyện An Dương, TP.Hải Phòng, năm 2004 Quy ước khu dân cư văn hoá I, thị trấn An Dương, huyện An Dương, TP.Hải Phòng, năm 2004 Quy ước xây dựng khu dân cư văn hoá khu phố 4, thị trấn An Dương, huyện An Dương, TP.Hải Phòng, năm 2004 Hương ước làng văn hố Nam Hồ, xã An Hưng, huyện An Dương, TP.Hải Phòng, năm 2003 Hương ước làng văn hoá Đào Yêu, xã Hồng Thái, huyện An Dương, TP.Hải Phịng, năm 2003 Hương ước làng văn hố Lê Lác 2, xã An Hồng, huyện An Dương, TP.Hải Phịng, năm 2003 10 Hương ước làng văn hố Bắc Hà, xã Bắc Sơn, huyện An Dương, TP.Hải Phòng, năm 2003 11 Hương ước làng văn hoá Lê Xá, xã Đại Bản, huyện An Dương, TP.Hải Phòng, năm 2003 12 Hương ước làng văn hoá Đồng Xuân, xã Hồng Phong, huyện An Hải, TP Hải Phòng, năm 2002 13 Hương ước làng văn hoá Hà Liên, xã Bắc Sơn, huyện An Hải, TP Hải Phòng, năm 2002 14 Hương ước làng văn hố Đồng Giới Đơng, thơn I, thị trấn An Dương, huyện An Hải, TP Hải Phòng, năm 2002 15 Hương ước làng văn hoá Nhu Kiều, xã Quốc Tuấn, huyện An Hải, TP Hải Phòng, năm 2002 16 Hương ước làng văn hoá Lê Sáng, xã An Hồng, huyện An Hải, TP Hải Phòng, năm 2001 17 Hương ước làng văn hố Ngơ Hùng, xã An Hồng, huyện An Hải, TP Hải Phòng, năm 2001 18 Hương ước làng văn hố thơn Cách Thượng, xã Nam Sơn, huyện An Hải, TP Hải Phòng, năm 2000 19 Hương ước làng văn hố Tiên Nơng, xã Đại Bản, huyện An Hải, TP Hải Phòng, năm 1998 Hưng Yên Quy ước làng văn hoá Tam Đa, xã Tam Đa, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên, năm 2001 Quy ước làng Cự Phú, thôn Cự Phú, xã Tam Đa, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên, năm 1998 Nam Định Hương ước làng văn hố xóm Tiền Làng, xã Nam Hồng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, năm 2006 Bản báo cáo xây dựng làng văn hố thơn Trịnh Xá, xã n Ninh, huyện Ý n, tỉnh Nam Định, năm 2006 Hương ước xây dựng đời sống văn hố xóm 6, xã Giao Hải, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định, năm 2004 Hương ước thôn Hổ Sơn 4, xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, năm 2000 Hương ước xóm 10, xã Hải Phương, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, năm 2000 Thái Bình Quy ước thơn Hạ Liệt, xã Thái Giang, huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình, năm 2004 Quy ước thôn Cao Trai, xã Thuỵ Việt, huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình, năm 2004 Quy ước thôn Thượng Phúc, xã Thuỵ Trường, huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình, năm 2004 Báo cáo kết thực hương ước làng văn hoá An Định, xã Thuỵ Văn, huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình, từ năm 2000 - 2003 BẢNG 1.2 LƯỢC KHẢO NỘI DUNG HƯƠNG ƯỚC QUA MỘT SỐ VĂN BẢN Hương ước làng Nội dung hương ước - Làng Định Công Thượng Phần thứ nhất: Chính trị (Hà Nội) tổng số 159 điều, Tổ chức Hội đồng Giáp biểu phần trị (102 (TCHĐGB): cấu tổ chức, cách bảo điều), trích mục 1, 2, cử, cơng việc hương hội, Số điều 102 23 hành động hương hội, quan kỷ Sổ chi thu: lập sổ, bảo quản việc 11 chi, thu, việc cho vay, công bố chi, thu hàng năm 3 Việc lý phó trưởng: nhiệm vụ quyền hạn Việc bổ sưu thuế: Lý trưởng có - Làng Dư Hàng (Hải quyền phân bổ thuế theo ngạch định Phòng) tổng số 121 điều, nhà nước, thu thuế, định ngày bổ trích mục thuế, xử phạt người thiếu thuế Việc kiện cáo: Những quyền lợi - Làng Quần Phương Trung nhiệm vụ người kiện cáo (Nam Định) tổng số 145 Việc canh phịng làng 21 điều, trích mục 5, ngồi đồng: Nhiệm vụ quyền lợi trương tuần làng - Làng Yên Duyên (Hà Nội) đồng tổng số có 85 điều, Việc cấp cứu: Cứu giúp trích mục 7, người già, trẻ em lúc hoạn nạn Việc vệ sinh: Việc phòng chữa - Làng Tiêu Động (Hà Nam) bệnh, việc làm đường tổng số có 82 điều, Việc cơng hàng xã: Các trích mục 9, 10, 11 cơng thời người phải có nghĩa vụ giữ gìn, làm phải bồi thường, cấm mua bán công điền thổ 10 Việc gian lận: Xử phạt hành vi nấu rượu, cờ bạc - Làng Yên Lệnh (Hà Nam) 11 Việc giao thiệp: lễ nghi đón tổng số 86 điều, tiếp quan đến làng trích mục 12 12 Việc giáo dục: việc mở học đường, quy định tuổi bắt buộc trẻ đến - Làng Dư Hàng (Hải trường (từ 7, tuổi), không Phòng) tổng số 121 điều, phạt cha mẹ Quy định tiền lương trích mục 13 cho thầy giáo 13 Việc ngụ cư, ký táng: Cho phép người có thẻ cước vào làng, nguyên tắc ký táng - Làng Định Công Thượng Phần thứ hai: Phong tục (Hà Nội) tổng số 159 điều, 14 Việc Sự quân cấp điền thổ: phần phong tục (54 điều), Thường việc cấp ruộng cơng trích mục 14 cho sở thờ tự như: đình, chùa, 54 đền, nhà thờ cịn lại làng lại cấp cho đối tượng khác nhau, nên khó kê - Làng Nam An (Hải Phịng) 15 Việc lễ: quy định lệ cheo, tổng số 105 điều, lệ rể đến nhà thờ (đối với làng trích mục 15, 16 Công giáo) 16 Việc tang lễ: lệ hạng đám - Làng Yên Lệnh (Hà Nam) ma, đưa đám tổng số 86 điều, 17 Việc lễ nghi (tế tự): phụng tự trích mục 17 lễ nghi, ngày lễ năm, chủ tế, bồi tế - Làng Lai Cách (Hải 18 Việc vị thứ: quy định thứ Dương) tổng số 100 điều, hạng đình trung, chiếu ngồi trích mục 18 đám, bán vị thứ có bảng - Xã Tiên La (Thái Bình) kê vị thứ số làng tổng số 85 điều, 19 Việc khao vọng: lệ người có vị trích mục 19 thứ, lệ người làng khác đến, lệ vọng xã nhiêu 12 ... thành: Thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng, Hà Tây, Hải Hưng, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình Năm 1996, vùng châu thổ sông Hồng từ tỉnh, thành nâng lên thành tỉnh, thành: Thành phố Hà Nội, thành... thống kê (Nhà xuất Thống kê) cho biết phân bổ tỉnh, thành theo địa vực năm 1992, châu thổ sơng Hồng gồm có tỉnh, thành: Thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phịng, Hà Tây, Hải Hưng, Thái Bình, Hà Nam... Trên nội dung hương ước cổ, hương ước có đầy đủ nội dung Với nội dung này, nhận thấy hương ước sợi dây nối liền tổ chức cá nhân làng vấn đề quyền lợi nghĩa vụ Nó trở thành cơng cụ quản lý làng,