1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu hoạt động du lịch tại quần thể danh thắng chùa hương, hà nội pdf

63 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI QUẦN THỂ DANH THẮNG CHÙA HƯƠNG, HÀ NỘI Mã số đề tài: DTSV.01.2021 Chủ nhiệm đề tài Lớp : Lê Thị Huyền : 1805QLVA Cán hướng dẫn : ThS Phạm Thị Hương Hà Nội, tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI QUẦN THỂ DANH THẮNG CHÙA HƯƠNG, HÀ NỘI Mã số đề tài: DTSV.01.2021 Chủ nhiệm đề tài : Lê Thị Huyền Thành viên tham gia : Lưu Thị Thảo Lớp Lê Mai Linh : 1805QLVA Hà Nội, tháng năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Nhóm nghiên cứu xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập nhóm Các nguồn tin nghiên cứu hồn tồn tìm hiểu rõ ràng qua tài liệu cụ thể Các kết nghiên cứu tìm tịi, đúc kết nhóm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Chủ nhiệm đề tài Lê Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Tìm hiểu hoạt động du lịch quần thể danh thắng chùa Hương, Hà Nội”, nhóm nghiên cứu xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân, tập thể động viên, giúp đỡ tạo điều kiện Trước hết, nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới giảng viên Phạm Thị Hương - người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ nhóm nghiên cứu suốt q trình nghiên cứu khoa học Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến Ban quản lý chùa Hương, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội cung cấp cho nhóm nhiều thơng tin quý báu Với nguyên nhân khách quan chủ quan, chắn đề tài không tránh khỏi sai sót định Nhóm nghiên cứu mong nhận đóng góp ý kiến q thầy để đề tài hồn thiện Nhóm nghiên cứu trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Chủ nhiệm đề tài Lê Thị Huyền DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ DLBV Du lịch bền vững PTBV Phát triển bền vững PTDLBV Phát triển du lịch bền vững MXH Mạng xã hội BQL Ban quản lý TP Thành phố VN Việt Nam UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ QUẦN THỂ DANH THẮNG CHÙA HƯƠNG HÀ NỘI 1.1 Một số vấn đề lý luận du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Hoạt động du lịch 1.1.3 Sản phẩm du lịch 1.1.4 Phát triển du lịch bền vững 1.2 Khái quát quần thể danh thắng chùa Hương 12 1.2.1.Lịch sử hình thành 13 1.2.2.Các giá trị bật quần thể danh thắng chùa Hương 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CHÙA HƯƠNG, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI 21 2.1 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch 21 2.2 Các sản phẩm du lịch 23 2.3 Khách du lịch doanh thu: 27 2.4 Công tác quản lý quần thể danh thắng chùa Hương 29 2.5 Nhận xét thực trạng hoạt động du lịch quần thể danh thắng chùa Hương 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI CHÙA HƯƠNG 35 3.1 Quan điểm phát triển du lịch bền vững 35 3.1.1 Phát triển bền vững 35 3.1.2 Phát triển du lịch bền vững 36 3.2 Một số giải pháp phát triển 43 3.2.1 Giải pháp tuyên truyền quảng bá 43 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 44 3.2.3 Phát triển sở vật chất kỹ thật 45 3.2.4 Các giải pháp vấn đề xã hội 45 TIỂU KẾT CHƯƠNG 46 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Quần thể di tích danh lam thắng cảnh chùa Hương thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội biết đến địa danh nức tiếng với người dân nước nước ngoài, nơi mệnh danh “kỳ sơn tú thủy” Việt Nam Đây quần thể hài hòa bao gồm nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đền chùa hang động, có nhiều giá trị đặc biệt hệ sinh thái, kiến trúc, phong cảnh, tâm linh, kinh tế, lịch sử, Năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ký định xếp hạng quần thể di tích thắng cảnh Hương Sơn di tích quốc gia đặc biệt Dấu mốc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để quyền người dân huyện Mỹ Đức ln ý thức giữ gìn, phát triển giá trị quần thể danh thắng Nói đến quần thể danh thắng chùa Hương nhắc đến lễ hội chùa Hương mang đậm màu sắc tín ngưỡng dân gian Được khai hội vào mùng tết âm lịch hàng năm, lễ hội kéo dài ba tháng, lễ hội lớn nước thu hút nhiều du khách đến cầu an, thưởng thức cảnh đẹp mà nơi có Đó vẻ đẹp thiên nhiên suối Yến, bến Đục, hay động Hương Tích mệnh danh “Nam thiên đệ động” Cửa động cịn có lối lên Trời, lối xuống Âm phủ, có cảnh đẹp chùa Giải Oan, chùa Cửa Võng, am Phật Tích, động Tuyết Kình,… Có thể nói nơi non nước hữu tình, cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp Trong năm qua, quần thể danh thắng chùa Hương nhận quan tâm, hỗ trợ từ ban ngành từ Trung ương đến địa phương, góp phần làm cho thắng cảnh Hương Sơn thêm hấp dẫn Số lượng khách du lịch đến với chùa Hương ngày tăng cao, doanh thu từ du lịch đem lại đóng góp quan trọng cho việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Cũng theo sách phát triển Nhà nước, huyện Mỹ Đức coi việc tập trung phát triển du lịch chùa Hương trở thành ngành mũi nhọn, đặc biệt du lịch lễ hội, du lịch tâm linh Do vậy, nhiều năm qua, hoạt động du lịch chùa Hương đề tài thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu khác Hơn nữa, dù có nhiều đổi mới, song hoạt động du lịch quần thể danh thắng chùa Hương nhiều bất cập, thị trường du khách, sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch, công tác tổ chức, quản lý, tuyên truyền, quảng bá đặc biệt vấn đề bảo tồn di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch Môi trường cảnh quan chưa gìn giữ mức, tình trạng chặt chém khách hàng chưa giải dứt điểm, việc kinh doanh ăn uống động vật hoang dã hay tệ nạn cờ bạc, bói tốn cịn tiếp diễn Vì vậy, để đánh giá thực trạng từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển hoạt động du lịch Chùa Hương xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Tìm hiểu hoạt động du lịch quần thể danh thắng chùa Hương (Hà Nội)” làm vấn đề nghiên cứu 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu Chùa Hương hay Hương Sơn quần thể văn hóa – tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, gồm hàng chục chùa Phật giáo, đền thờ thần, ngơi đình Hơn nữa, vốn xem lễ hội lớn nước, lễ hội chùa Hương thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Điều thể qua số lượng sách báo viết chùa Hương phong phú, đa dạng Hiện nay, chùa Hương nhà nghiên cứu văn hóa nghiên cứu theo nhiều khía cạnh khác nhau, kể đến: - Nhóm cơng trình nghiên cứu lịch sử mô tả quần thể danh thắng chùa Hương: Tác giả Phạm Đức Hiếu (2008), Chùa Hương Tích, cảnh quan tín ngưỡng: Từ việc giới thiệu sơ lược chùa Hương quần thể di tích chùa Hương, tuyến tham quan, khái quát lễ hội chùa Hương vai trị chùa Hương tâm thức tín ngưỡng người Việt… sách có giá trị cẩm nang du lịch giúp du khách hiểu cách cặn kẽ lịch sử chùa Hương hành trình tham quan chùa Hương Các sách Di tích lịch sử chùa Hương tác giả Thành Nhân (2011), Lịch sử chùa Hương Tích tác giả Nguyễn Đức Bảng (2009), Thắng cảnh Hương Sơn tác giả Trần Huyền Thương (2007), Chùa Hương ngày tác giả Thích Viên Thành (1996)… tập trung giới thiệu sơ lược thắng cảnh chùa Hương, lễ hội chùa Hương, đặc điểm Phật giáo chùa Hương, số vấn đề trùng tu di tích chùa Hương Tác giả Vũ Hồng Thuật (2004), viết Tìm vốn cổ lễ hội chùa Hương đăng Tạp chí Phật học, số tiếp cận góc độ nhân học văn hóa, từ lễ hội đương đại trở khứ để bóc tách lớp văn hóa Phật giáo đan xen với văn hóa tín ngưỡng dân gian tranh văn hóa Phật giáo Việt Nam Bài viết cho thấy lễ hội chùa Hương lễ hội có phạm vi rộng, tổ chức thời gian dài với lượng người đến hành lễ lớn Ngoài ra, số viết Động Hương Tích – dấu ấn văn hóa tâm linh Nguyễn Thị Thanh Loan (2016) tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Động Hương Tích – kho tàng văn hóa dân gian Vũ Hồng Thuật (2005) Tạp chí nghiên cứu Phật học,…cũng tập trung khai thác giá trị tâm linh chùa Hương tập trung giới thiệu thắng cảnh, lễ hội, nghi lễ lễ hội chùa Hương - Nhóm cơng trình nghiên cứu du lịch chùa Hương: Cùng với tài liệu sâu khám phá vẻ đẹp khu thắng cảnh chùa Hương cịn có cơng trình nghiên cứu du lịch chùa Hương như: Nghiên cứu du lịch lễ hội chùa Hương huyện Mỹ Đức, Hà Nội tác giả Vũ Thị Hoài Châu (2014) Nghiên cứu nhằm đưa luận khoa học cho việc phát triển du lịch lễ hội chùa Hương nói riêng, phát triển du lịch lễ hội nói chung góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa hoạt động du lịch lễ hội Trên sở hệ thống hóa số vấn đề lý luận du lịch lễ hội, luận văn phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu du lịch lễ hội chùa Hương giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013, từ đề xuất số giải pháp phát triển du lịch lễ hội chùa Hương Nghiên cứu đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch quần thể danh thắng Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội tác giả Lê Thanh Xuân (2017) xây dựng tiêu chí đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch chủa Hương Từ tiêu chí này, qua so sánh đối chiếu với thực trạng hoạt động du lịch, tác giả đánh giá khía cạnh bền vững hoạt động du lịch chùa Hương đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo tính quan tâm đến lợi ích kinh tế dài hạn đảm bảo đóng góp cho cơng tác bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên, trì tồn vẹn văn hóa, cho công tác bảo vệ môi trường để phát triển hoạt động du lịch tương lai, góp phần nâng cao mức sống cộng đồng địa phương” Trên quan điểm thống với diễn giải khái niệm “Phát triển du lịch bền vững” Luật du lịch Việt Nam (2005) Đồng thời, với tư theo hướng tiếp cận theo mục tiêu thuật ngữ “PTBV” khái niệm “ PTDLBV”, tác giả đề xuất sau: “ Phát triển du lịch bền vững phát triển hoạt động du lịch với mục tiêu mang lại lợi ích kinh tế, tạo công ăn việc làm cho xã hội cộng đồng; thỏa mãn nhu cầu đa dạng thành phần tham gia du lịch… sở khai thác nguồn tài nguyên; đồng thời có ý thức đến việc đầu tư tơn tạo, bảo tồn trì tính ngun vẹn nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo môi trường sạch; phải gắn trách nhiệm quyền lợi cộng đồng việc khai thác sử dụng bảo vệ tài ngun, mơi trường Ở Việt Nam, khái niệm PTDLBV cịn tương đối Nhưng thông qua học kinh nghiệm thực tiễn phát triển du lịch bền vững nước giới, phát triển du lịch nước ta hướng tới có trách nhiệm tài ngun mơi trường Vì xuất nhiều loại hình du lịch Việt Nam: du lịch sinh thái, du lịch thiên nhiên, du lịch xanh… Trong loại hình du lịch phát triển Việt Nam vừa kể trên, du lịch sinh thái coi hướng tiếp cận quan trọng với phát triển du lịch bền vững Do vậy, tháng 9/1999 Tổng cục Du lịch Việt Nam phối hợp với Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới Ủy ban Kinh tế Xã hội Châu Á – Thái Bình Dương tổ chức Hội thảo Xây dựng chiến lược phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Tại Hội thảo này, lần Việt Nam đưa định nghĩa du lịch sinh thái Theo “Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa gắn với việc giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” [14] Kết coi mở đầu thuận lợi cho bước trình thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái nói 42 riêng du lịch bền vững nói chung Việt Nam PTDLBV ln mục tiêu hướng tới du lịch quan Nhà nước Để phát triển du lịch chùa Hương theo mơ hình PTBV cần thực nguyên tắc biện pháp đề 3.2 Một số giải pháp phát triển Chùa Hương địa điểm du lịch tâm linh vô tiếng cảnh sắc thiên nhiên Nơi hấp dẫn người đam mê du lịch hứng thú tâm linh Vì vậy, có nhiều giải pháp để phát triển du lịch bền vững chùa Hương Nhưng chủ yếu nghiên cứu nêu giải pháp sau: 3.2.1 Giải pháp tuyên truyền quảng bá Tuyên truyền quảng bá giải pháp đề nhằm đưa thơng tin cần thiết, hình ảnh chân thực tiếp cận tới người Đa số hình ảnh tuyên truyền mang tính tích cực, thu hút người xem, đọc, từ đem lại cảm hứng muốn trải nghiệm tới người xem Hiện có nhiều phương thức để tuyên truyền quảng bá như: tuyên truyền thông qua báo, đài, tạp chí, internet nhiều trang mạng xã hội khác Với phát triển công nghệ, việc truyền tải thơng tin, hình ảnh tới người dễ dàng nhiều Chùa Hương tiếng với quần thể văn hóa – tơn giáo Việt Nam gồm hàng chục chùa thờ Phật, vài ngơi đền thờ thần, ngơi đình, thờ tín ngưỡng nơng nghiệp Hình ảnh chùa Hương xưa phổ cập phương tiên truyền thông internet với nhiều phương diện khác Đã có nhiều viết liên quan nói chùa Hương với nội dung đặc sắc để giới thiệu, nêu bật hình ảnh đẹp nơi Những viết nói tour du lịch chùa Hương phổ cập rộng rãi, giúp cho người tiếp cận dễ dàng tới du khách, giúp cho du khách có hứng thú với chùa Hương nhiều Qua phương tiện ấy, du khách thập phương có tri thức, thông tin cần thiết trước chuyến trải nghiệm tới quần thể văn hóa – tơn giáo Ngồi hình đẹp đẽ ấy, cịn viết hình ảnh mang tính tiêu cực mang lại cảm nhận xấu chùa Hương Cịn nhiều thơng 43 tin chưa trân thực, thông tin sai thật nhằm bơi xấu, hạ hình ảnh chùa Những viết đăng lên MXH đăng lên mà chưa có kiểm duyệt, kiểm sốt Để du lịch chùa Hương phát triển cần tiếp tục đưa nét đẹp, hình ảnh chùa lên phương tiện truyền thông tiếng, giúp thông tin hữu ích tiếp cận tới người Đồng thời, kiểm sốt viết có liên quan tới hình ảnh chùa Bên cạnh hình ảnh, cần nêu lên thông điệp vừa quảng bá vừa bảo tồn nét đẹp riêng nơi Với tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp , vai trò việc tuyên truyền vô quan trọng Vừa quảng bá hình ảnh chùa hương vừa tun truyền cơng tác phịng chống dịch bệnh, góp phần chung tay chống lại dịch bệnh Qua giúp việc truyền thơng, quảng bá đạt hiệu cao 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Trong bối cảnh nay, có nhiều yếu tố tham gia vào hệ thống quản lý vật chất, kinh tế, văn hố, thơng tin… yếu tố người thay yếu tố quan trọng định tới phát triển nhân loại Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực vấn đề thiết yếu trọng ngành nghề, đặc biệt phát triển du lịch Du lịch ngành đà phát triển, ngành đóng góp GDP lớn quốc gia, đặc biệt nước ta xem trọng phát triển du lịch Nguồn nhân lực nước ta cải thiện nhiều ngành nghề, lĩnh vực, lĩnh vực du lịch quản lí Nhà quản trị nhân lực đóng vai trị đứng đầu – người đưa định, hướng dẫn dẫn dắt người để đạt mục tiêu phát triển Các cán quản lí chùa Hương qua đago tạo nghiệp vụ quản lí, tập huấn, tham gia lớp đào tạo để đảm bảo chất lượng trình độ chuyên môn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn Nhưng số nhân chưa xếp hợp lí ví trí cơng việc thực Khâu quản lí nhân cịn lỏng lẻo, chưa thực xiết chặt Về vấn đề nhân lực chùa Hương, cán quản lí cần mở khóa đào tạo nghiệp vụ cho nhân trực tiếp làm việc chùa Đưa 44 tiêu chí phù hợp, đáp ứng thực tiễn để tuyển dụng nhân sự, không tuyển dụng, áp đặt bừa bãi, tránh lãng phí nhân tài Ln ln đổi phương thức quản lí, đào tạo để đáp ứng nhu cầu thực tiễn nhiều Nghiêm khắc xử lí trường hợp làm trái quy định đề Xã hội phát triển vai trị nhân tố người quản lý, tổ chức người lại quan trọng Quản lý người vừa xem ngành khoa học vừa xem nghệ thuật quản lý người quản lý cấu trúc phức tạp với yếu tố sắc, nhân cách riêng cá nhân không giống Bởi vậy, để quản lý người cần người có tài phải đào tạo cách Những nhà quản lý phải tự ý thức việc học liên tục, học suốt đời khơng ngừng hồn thiện lực quản lý xu hướng xã hội người xã hội biến đổi ngày nhanh Nhà quản lý không “học liên tục” bị tụt hậu không đủ khả quản lý công việc người quyền có hiệu 3.2.3 Phát triển sở vật chất kỹ thật Trong giải pháp đề để phát triển du lịch, phát triển sở vật chất ký thuật biện pháp không nhắc tới Đặc biệt, với phát triển cơng nghệ 4.0 giải phát quan trọng Sự phát triển cộng nghệ mang tới phát triển kinh tế Khi du khách tham gia trải nghiệm dịch vụ, sở vật chất chùa Hương nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân Cơ sở văn hóa đầu tư sở vật chất kỹ thuật – dịch vụ thu hút du khách, đem lại trải nghiệm mẻ, kích thích tị mị người Qua đó, du lịch chùa Hương trở nên hấp dẫn mắt du khách với nhiều trải nghiệm sở vật chất đại hơn, khơng cịn khó khắn, nhiều bất cập trước Du lịch chùa Hương hướng theo hướng phát triển du lịch bền vững 3.2.4 Các giải pháp vấn đề xã hội Ngoài vấn đề hình ảnh, nhân sự, sở hạ tầng vấn đề xã hội vấn đề quan trọng Để phát triển du lịch bền 45 vững nơi vấn đề xã hội cần giải triệt để Trước hết phổ cập kiến thức cần thiết cho người dân du khách bảo vệ mơi trường, cảnh quan thiên nhiên Tình trạng rác thải chùa Hương chưa giải dứt điểm có biển cấm vứt rác Ban quản lí cần đưa sách phù hợp để trách tình trạng thải rác bừa bãi du khách người dân nơi Đưa mức phạt hình thức phạt, đặt biển cẩm nơi phù hợp, tuyên truyền, nâng cao ý thức cộng dộng nhằm giữ gìn, bảo vệ mội trường cảnh quan Chùa Hương quần thể văn hóa – tín ngưỡng - tơn giáo Việt Nam cần bảo tồn phát triển Vấn đề đảm bảo an ninh, trật tự ngày lễ chùa chưa đảm bảo Tình trạng chan lấn xô đẩy, cắp, đổi tiền diễn BQL cần nghiêm túc ngăn chặn tình trạng này, nhân đảm bảo an ninh cần tăng cường, việc rà soát hành vi trái pháp luật cần thực nghiêm khắc BQL cần phổ cập đưa mức phạt cụ thể cho hành vi buôn bán trái phép, đổi tiền, thả tiền, rác thải xuống suối Yến hành vi phá hoại công nhăm răn đe nhiều Để đảm bảo công thoải mái cho du khách, BQL cần đưa sách giá vé phù hợp, thống nhà thuyền, bè Để phát triển du lịch bền vững chùa Hương phải đảm bảo cân phát triển người, kinh tế mà không làm ảnh hướng xấu tới môi trường tự nhiên BQL nên đưa sách phát triển kinh tế phù hợp cho người dân, nêu lên tầm quan trọng môi trường tự nhiên Giúp người dân du khách nâng cao dân trí, trở thành du khách trí thức có văn hóa Việc quản lí cần BQL thắt chặt Cùng với bùng phát dịch bệnh, cần nghiêm khắc xử phạt hành vi khơng tn thủ quy định phịng chống dịch, người dân cần có ý thức việc phịng chống dịch TIỂU KẾT CHƯƠNG Ở chương 3, nghiên cứu nêu khái niệm phát triển du lịch, phát triển du lịch bền vững Cùng với biện pháp để phát 46 triển du lịch bền vững quần thể chùa Hương Đó biện pháp về: tuyên truyền quảng bá hình ảnh chùa Hương, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển du lịch, nâng cấp hệ thống sở kĩ thuật vật chất đảm bảo phục vụ người dân du khách giải pháp vấn đề xã hội giúp du khách có trải nghiệp tốt chùa Hương Từ thực trạng tồn chùa Hương, nghiên cứu đề giải pháp cấp thiết để khắc phục ảnh hưởng mang tính tiêu cực Đồng thời, đưa định hướng để phát triển du lịch chùa hương Những giải pháp giúp bảo tồn giá trị văn hóa tâm linh việc phát triển du lịch theo hướng bền vững KẾT LUẬN Chùa Hương quần thể văn hóa – tín ngưỡng – tơn giáo Việt nam, tạo nên sản phẩm du lịch đa dạng phong phú Du lịch bền vững chùa Hương góp phần phát triển, gia tăng đóng góp du lịch vào kinh tế mơi trường Cải thiện tính cơng xã hội phát triển, đáp ứng nhu cầu khách hàng trì chất lượng mơi trường Quần thể di tích chùa Hương cịn điểm phát triển du lịch tâm linh lớn nước Nhu cầu du lịch tâm linh ngày đa dạng không giới hạn khuôn khổ hoạt động gắn với tôn giáo mà ngày mở rộng tới hoạt động, sinh hoạt tinh thần, tín ngưỡng cổ truyền dân tộc yếu tố linh thiêng khác Hoạt động du lịch tâm linh ngày chủ động, có chiều sâu trở thành nhu cầu thiếu đời sống tinh thần đại phận nhân dân Đã có nhiều sách, dự án đầu tư cải tạo sở vật chất phục vụ du lịch chùa Hương Những năm qua, ngành du lịch Hương Sơn có chuyển biến tích cực, nâng cao chất lượng dịch vụ Hoạt động du lịch quần thể chùa Hương dù có nhiều đổi song cịn nhiều bất cập, thị trường du khách, sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch, công tác tổ chức, quản lý, tuyên truyền, quảng bá đặc biệt vấn đề bảo tồn di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch Trong nghiên cứu nêu khái niệm phát triển du lịch bền vững, đưa giải pháp 47 tuyên truyền quảng bá, phát triển nguồn nhân lực, phát triển sở vật chất, vấn đề xã hội Từ thực trạng tồn chùa Hương, nghiên cứu đề giải pháp cấp thiết để khắc phục ảnh hưởng mang tính tiêu cực Đối với nhân dân xã Hương Sơn lễ hội chùa Hương hình thành từ xa xưa bao gồm giá trị lịch sử bền vững, tinh thần vun đắp qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, tạo nên nét đẹp văn hóa riêng cho dân tộc Việt Lễ hội chùa Hương có vai trị lớn việc làm phong phú, đa dạng thêm văn hóa dân tộc Vì thế, giai đoạn cần kết hợp nhuần nhuyễn hai yếu tố truyền thống đại sở lí luận thực tiễn, để lễ hội chùa Hương không vẻ “truyền thống” mà hòa nhập vào đổi văn hóa dân tộc nói riêng, văn hóa nhân loại nói chung Hai năm gần diễn biến phức tạp dịch Covid, chùa Hương thực đóng cửa chùa giãn cách xã hội, tổng lượng khách doanh thu giảm xuống đáng kể Việc nghiên cứu hoạt động du lịch lễ hội chùa Hương từ sở vật chất, sản phẩm du lịch, công tác quản lý quần thể chùa Hương tập chung đẩy mạnh cách toàn diện nhằm hoàn thiện, đưa cách khắc phục giải vấn đề cịn tồn Trong q trình tổ chức lễ hội cần tuân theo hướng dẫn cấp theo đường lối hướng dẫn Đảng, tránh lãng phí thực hành tiết kiệm, tránh mê tín dị đoan hay tổ chức trị chơi khơng phù hợp Mặt khác cần quan tâm tới sở hạ tầng phục vụ lễ hội, tập chung phát triển du lịch theo hướng bền vững Qua mong bạn hiểu thêm hoạt động du lịch quần thể chùa Hương để hịa vào chốn bồng lai tiên cảnh! 48 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Việt Nam Văn Hóa Sử Cương, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1992 Toan Ánh, Nếp cũ – tín ngưỡng Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1991 Nguyễn Đức Bảng, Lịch sử chùa Hương Tích, Nxb Văn Hóa Dân Tộc, Hà Nội, 2007 Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1990 Trương Quốc Bình (2010), Việt Nam cơng tác quản lý di sản văn hóa, Du lịch Việt Nam Nguyễn Văn Bốn (2012), Đa dạng văn hóa Việt Nam từ góc nhìn du lịch, Tạp chí Du lịch Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Pháp lệnh tơn giáo, tín ngưỡng Phan Huy Chú, Lịch chiều hiến chương loại chí, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2005 .Nguyễn Đăng Duy,Các hình thái tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội, 2001 10 .Ngọc Hà, Hội xuân người Việt – Những lễ hội xuân đặc sắc, Nxb Thời Đại, 2009 11 Machado A (2003), Tourism and Sustainable Development, Capacity Building for Tourism Development in VietNam, VNAT and FUDESO, VietNam 12 Hens L (1998), Tourism and Environment, M.Sc Course, Free University of Brussel, Belgium 13 Phạm Trung Lương tác giả (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước 14 Inskeep, E.(1995), National and Regional Tourism planning, Metholodogies and Case Studies, Routledge, London Trang web 15 http://dulichhn-chuahuong.blogspot.com/2014/11/vai-net-ve-chua huong.html 50 16 https://nhandan.com.vn/dong-chay/du-lich-ha-tay-voi-du-an-cai-tao- co-so-ha-tang-chua-huong-466704 17 Nguyễn Hương (12/03/2021) : '' Chùa Hương Mỹ Đức đón du khách trở lại'' Website cổng thơng tin điện tử huyện Mỹ Đức 18 Tùng Lâm (2004), Báo nhân dân, https://nhandan.com.vn/dongchay/du-lich-ha-tay-voi-du-an-cai-tao-co-so-ha-tang-chua-huong-466704 19 Báo nhân dân, https://nhandan.com.vn/tag/chuaHuong-27161 Cổng thông tin điện tử huyện Mỹ Đức, https://myduc.hanoi.gov.vn/le-hoichua-huong 20 https://www.noron.vn/post/khai-niem-du-lich-1tihas12869e 51 PHỤ LỤC Một số hình ảnh chùa Hương lễ hội chùa Hương (Xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội) nhóm nghiên cứu sưu tầm Ảnh 1: Suối Yến [Nguồn: Tự sưu tầm] Ảnh 2: Động Hương Tích [Nguồn: Tự sưu tầm] 52 Ảnh 3: Đền Trình (hay cịn gọi Ngũ Nhạc Linh Từ) [Nguồn: nhóm nghiên cứu khảo sát] Ảnh 4: Thả hoa đăng lễ Khánh Đản chùa Hương (18/02 âm lịch) [Nguồn: tự sưu tầm] 53 Ảnh 5: Lễ đón nhận xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt [Nguồn: Tự sưu Tầm] Ảnh 6: Chính thức mở cửa trở lại, nhiều người dân, du khách hành hương, lễ Phật [Nguồn: Tự sưu Tầm] 54 Ảnh 7: BQL chùa Hương tiếp tục triển khai chặt chẽ biện pháp phòng chống dịch COVID-19 để đảm bảo an toàn sức khỏe cho cộng đồng [Nguồn: Tự sưu Tầm] Ảnh 8: Bất chấp thông báo, nhiều du khách bỏ trang [Nguồn: Tự sưu Tầm] 55 Ảnh 9: Trước chùa mở cửa đón khách [Nguồn: Tự sưu tầm] 56 ... trạng hoạt động du lịch quần thể danh thắng chùa Hương chương 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CHÙA HƯƠNG, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI 2.1 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch Hoạt động du lịch Chùa. .. cứu kế thừa số nội dung hoạt động du lịch quần thể danh thắng chùa Hương giai đoạn trước đây, từ làm sở để nhóm nghiên cứu tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch quần thể danh thắng chùa Hương giai... lớn đến hoạt động du lịch Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tiềm năng, hoạt động, sản phẩm du lịch chùa Hương, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội - Tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch chùa Hương

Ngày đăng: 10/12/2021, 16:28

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê Khách du lịch và doanh thu tại quần thể chùa Hương từ năm 2014 đến 2021:   - Tìm hiểu hoạt động du lịch tại quần thể danh thắng chùa hương, hà nội pdf
Bảng th ống kê Khách du lịch và doanh thu tại quần thể chùa Hương từ năm 2014 đến 2021: (Trang 36)
Một số hình ảnh chùa Hương và lễ hội chùa Hương - Tìm hiểu hoạt động du lịch tại quần thể danh thắng chùa hương, hà nội pdf
t số hình ảnh chùa Hương và lễ hội chùa Hương (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    1.Lý do chọn đề tài

    2.Tổng quan tình hình nghiên cứu

    3. Mục tiêu nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4.1. Đối tượng nghiên cứu

    4.2. Phạm vi nghiên cứu

    5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    6. Phương pháp nghiên cứu

    7. Đóng góp của đề tài

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w