1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn 9 - Kt Cuối Kì Ii.doc

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 9 T T Kĩ năn g Nội dung/đơ n vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổn g % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK Q T L TNK Q T L TNK Q[.]

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức T T Kĩ năn g Nội dung/đơ n vị kiến thức Đọc Thơ hiểu song thất lục bát/ Thơ tám chữ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q 0 0 1* 1* 1* 1* 15 25 15 30 10 T L Tổn g % điểm 60 Truyện thơ Nơm Viết Phân tích tác phẩm văn học Nghị luận vấn đề cần giải Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20 40% 60% 30% 10% 40% 40 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Đơn vị T Kĩ kiến T thức / Kĩ Đọc – hiểu Thơ song thât lục bát/ Thơ tám chữ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết số yếu tố luật thơ tám chữ như: vần, nhịp, số chữ, số dòng khổ thơ - Nhận biết nét độc đáo hình thức thơ thể qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ Thông hiểu: - Phân tích mối quan hệ nội dung hình thức văn - Phân tích chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn - Phân tích tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo tác giả thể qua văn - Lí giải nét độc đáo hình thức thơ thể Nhậ n biết Thôn g hiểu 3TN 5TN Vận Dụn g 2TL Vận dụn g cao qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ - Phân biệt khác biệt nghĩa số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn; tác dụng điển tích, điển cố thơ Vận dụng: - Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm, lối sống cách thưởng thức, đánh giá cá nhân văn mang lại - Vận dụng số hiểu biết lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu văn - Phân biệt khác thơ song thất lục bát với thơ lục bát Truyện thơ Nôm Nhận biết: - Nhận biết số yếu tố truyện thơ Nôm như: cốt truyện, nhân vật, lời thoại - Nhận biết kết hợp yếu tố quy phạm văn học trung đại yếu tố bình dân truyện thơ - Nhận biết khác cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp truyện thơ Nôm Thông hiểu: - Nêu nội dung bao quát văn - Phân tích mối quan hệ nội dung hình thức truyện thơ - Phân tích số yếu tố truyện thơ Nôm như: cốt truyện, nhân vật, lời thoại, nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật truyện thơ - Phân tích, lí giải chủ đề, tư tưởng, thơng điệp truyện thơ - Phân biệt nghĩa số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn; tác dụng điển tích, điển cố; tác dụng phép biến đổi mở rộng cấu trúc câu; tác dụng kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp Vận dụng: - Rút học từ nội dung văn Thể thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với vấn đề đặt văn - Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm, lối sống cách thưởng thức nghệ thuật sau đọc hiểu văn - Vận dụng hiểu biết lịch sử văn học để đọc hiểu văn Viết Nghị Nhận biết: luận Thông hiểu: vấn đề cần Vận dụng: Vận dụng cao: giải Viết văn nghị luận vấn đề cần giải quyết; trình bày giải pháp khả thi có sức thuyết phục Phân tích Nhận biết: tác Thông hiểu: phẩm văn Vận dụng: học 1*T L 1*TL 1*T L 1*T L Tổng TN TN TL TL* Tỉ lệ % 20% 40% 30% Vận dụng cao: Viết văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học: phân tích nội dung chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác phẩm hiệu thẩm mĩ tác phẩm Tỉ lệ chung 60% 10% 40% ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: MÙA THU MỚI Ngày ngày, tre xanh Đã mọc lên quanh làng kháng chiến Ngày ngày, miếng đất cỏ gianh Đã lật lên lưỡi cày luyện Vui đến, ngày ngày, nhỏ nhỏ Như cờ đỏ mọc đời Vui đến, tự chẳng rõ Như suối ngầm đất chảy trăm nơi Bỗng hôm nghe mùa thu gọi Bao nhiêu vui chất chứa nhiêu ngày Ùa dậy, vui tràn đầy, chói loi Những trái tim, ánh mắt, bàn tay! Ôi đâu phải, qua đêm dài lạnh cóng Mặt trời lên hết bóng mù sương! Ơi đâu phải, qua đoạn đường lửa bỏng Cuộc đời ta chốc hoá thiên đường! Nhưng sắc đẹp ửng hường đơi má Cộng hồ ta tuổi mười ba Sức lớn, chưa nở nang tất Đã vui rồi, môi đỏ nụ cười hoa! Yêu biết mấy, dịng sơng bát ngát Giữa đơi bờ rào rạt lúa ngô non Yêu biết mấy, đường ca hát Qua công trường dựng mái nhà son! Yêu biết mấy, bước dáng đứng Của đời ta chập chững buổi Tập làm chủ, tập làm người xây dựng Dám vươn cai quản lại thiên nhiên! Yêu biết mấy, người tới Hai cánh tay hai cánh bay lên Ngực dám đón phong ba dội Chân đạp bùn không sợ loài sên! Thơ ta ơi! Hãy cất cao tiếng hót Ca ngợi trăm lần Tổ quốc chúng ta! Mùa thu đó, bắt đầu trái Và bắt đầu nở rộ vườn hoa 8-1958 Nguồn: Tố Hữu, Gió lộng, NXB Văn học, 1981 Lựa chọn đáp án đúng: Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thể thơ lục bát B Thể thơ năm chữ C Thể thơ tám chữ D Thể thơ song thất lục bát Câu 2: Xác định cách ngắt nhịp hai câu thơ: “Ôi đâu phải, qua đêm dài lạnh cóng/ Mặt trời lên hết bóng mù sương!” A 3/2/3; 3/5 B 3/3/2; 3/3/2 C 3/3/2; 2/3/3 D 3/3/2; 4/4 Câu 3: Hai câu thơ: Thơ ta ơi! Hãy cất cao tiếng hót/ Ca ngợi trăm lần Tổ quốc sử dụng biện pháp tu từ gì? A Nhân hóa B Ẩn dụ C Điệp từ D So sánh Câu 4: Từ Hán Việt “phong ba” thơ hiểu là: A Mưa gió B Gió to C Sóng gió D Sóng biển Câu 5: Các từ ngữ, hình ảnh “u biết mấy, dịng sơng bát ngát, rào rạt lúa ngô non, đường ca hát, công trường dựng mái nhà son thể cảm xúc nhà thơ? A Niềm hân hoan, phấn khởi, lời hứa hẹn sống ấm no cho nhân dân B Niềm rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên mùa thu đất nước C Niềm sung sướng, hạnh phúc người lao động D Niềm khát khao, ước mơ sống độc lập, tự Câu 6: Hai câu thơ “Ngực dám đón phong ba dội/ Chân đạp bùn khơng sợ lồi sên!” gợi liên tưởng tới hình ảnh gì? A Hình ảnh người chiến sĩ anh dũng, hiên ngang sẵn sàng chiến đấu đánh đuổi quân thù B Hình ảnh người lao động hăng hái, kiên cường, đương đầu với khó khăn, thử thách C Hình ảnh vất vả người nơng dân chân lấm tay bùn bước vào vụ mùa cấy hái D Hình ảnh vất vả người nơng dân chân lấm tay bùn gồng mùa mưa bão Câu 7: Hình ảnh ẩn dụ “ trái ngọt”, “nở rộ vườn hoa” câu thơ cuối có tác dụng gì? A Vườn hoa nở rộ, kết trái sau ngày chăm sóc người nơng dân B Mùa thu đến chùm chín vàng, lịm C Một vườn hoa trái xum xuê đến ngày thu hoạch D Thành lao động năm đầu xây dựng XHCN nhân dân Câu 8: Nội dung thơ gì? A Ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước lời hứa hẹn vào sống ấm no, hạnh phúc B Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời bước vào mùa thu C Ca ngợi vẻ đẹp người lao động thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc D Ca ngợi vẻ đẹp người chiến sĩ thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu: Câu Qua thơ em phân biệt khác thơ song thất lục bát với thơ lục bát Câu 10 Sau đọc thơ trên, em có suy nghĩ trách nhiệm thân với phát triển quê hương, đất nước (khoảng 4-6 câu) II VIẾT (4.0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: Những đường Việt Bắc ta Ðêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Bước chân nát đá, mn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Ðèn pha bật sáng ngày mai lên Tin vui chiến thắng trăm miền Hồ Bình, Tây Bắc, Ðiện Biên vui Vui từ Ðồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng - Trích “ Việt bắc”, Tố Hữu – Nhà xuất Văn học (Bài thơ Việt Bắc nhà thơ Tố Hữu viết vào tháng 10 - 1954, tức sau chiến thắng Điện Biên Phủ (5 - 1954), miền Bắc giải phóng Các quan Trung ương Đảng Nhà nước chuyển từ Việt Bắc (thủ đô kháng chiến) Hà Nội Bài thơ Việt Bắc trích tập thơ Việt Bắc (1947 - 1954) Tố Hữu) - Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Mơn: Ngữ văn lớp Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 B 0,5 A 0,5 C 0,5 A 0,5 B 0,5 D 0,5 A 0,5 HS phân biệt khác thơ song thất lục bát với thơ 1,0 lục bát số câu chữ, luật, cách gieo vần… II 10 HS trình bày suy nghĩ trách nhiệm thân với phát triển quê hương, đất nước + Nỗ lực học tập, rèn luyện đạo đức, sống có ước mơ, hồi bão, mục tiêu cố gắng vươn lên + Tích cực tham gia hoạt động có ích, hoạt động tình nguyện, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ người khác + Sống có tinh thần tập thể, theo hay, đúng, bỏ qua tơi lợi ích chung cộng đồng VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận b Xác định yêu cầu đề: Phân tích đoạn thơ c Phân tích đoạn thơ HS triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng * Dẫn dắt, giới thiệu khổ thơ * Khái quát thơ, đoạn thơ * Phân tích đoạn thơ - Giá trị nội dung: +Hai câu đầu đoạn nét tả khái quát Bức tranh Việt Bắc hừng hực khí trận tác giả thể qua hình ảnh 0,5 0,25 0,25 4,0 0,25 0,25 0,25 0,25 1,75 đường chiến dịch: +Hai câu tiếp: hình ảnh đội trận lên vừa thực, vừa hào hùng lãng mạn: +Hai câu tiếp: Không có đội trận mà nhân dân ta đâu hăng hái góp sức vào kháng chiến Cùng hành quân với đội đồn dân cơng phục vụ chiến đấu +Hai câu thơ khẳng định niềm lạc quan tin tưởng vững vào ngày mai chiến thắng dân tộc ta +Bốn câu cuối: Gian khổ, hi sinh đền bù xứng đáng, địa danh ghi dấu niềm vui tuôn trào theo câu chữ, nhịp điệu đập rộn ràng trái tim người - Đặc sắc nghệ thuật 0,5 + Sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát; + Giọng thơ sôi nổi, hào hùng; + Chọn lựa hình ảnh, từ ngữ có sức gợi cảm; + Sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ (điệp, so sánh, cường điệu, liệt kê,…) c) Kết bài: Đánh giá khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật 0,25 khổ thơ d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,25 ... Nội Bài thơ Việt Bắc trích tập thơ Việt Bắc ( 194 7 - 195 4) Tố Hữu) - Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn lớp Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0... hình thức văn - Phân tích chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn - Phân tích tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo tác giả thể qua văn - Lí giải... Bắc, đèo De, núi Hồng - Trích “ Việt bắc”, Tố Hữu – Nhà xuất Văn học (Bài thơ Việt Bắc nhà thơ Tố Hữu viết vào tháng 10 - 195 4, tức sau chiến thắng Điện Biên Phủ (5 - 195 4), miền Bắc giải phóng

Ngày đăng: 26/02/2023, 17:04

w