1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam – chi nhánh chương dương

117 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 811,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC PAGE LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung của luận văn này không có sự sao chép Các số liệu đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả nghiên cứu luận văn là trung thực và xuất phát[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn khơng có chép Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu luận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Hoài Phong MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng tín dụng Ngân hàng: 1.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại: 1.1.2 Tín dụng Ngân hàng: 1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại: .14 1.2.1 Khái niệm rủi ro: 14 1.2.2 Rủi ro tín dụng: 15 1.3 Kinh nghiệm quốc tế quản trị rủi ro tín dụng: 25 1.3.1 Các khuyến nghị Ủy Ban Basel quản trị rủi ro tín dụng: .25 1.3.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng nước 27 1.3.3 Xu hướng hội nhập Ngân hàng thương mại Việt Nam quản trị rủi ro tín dụng: .33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG 35 2.1 Khái quát hoạt động Chi nhánh Chương Dương: 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam: .35 2.1.2 Quá trình hình thành, phát triển cấu tổ chức máy Vietinbank Chương Dương: .36 2.1.3 Kết hoạt động Vietinbank Chương Dương giai đoạn 2010 – 2013: 39 2.2 Hoạt động tín dụng Vietinbank Chương Dương giai đoạn 2010 – 2013: 44 2.2.1 Quy mơ tín dụng .44 2.2.2 Cơ cấu tín dụng: .47 2.2.3 Thực trạng nợ xấu, nợ hạn Vietinbank Chương Dương: 50 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Chương Dương: 53 2.3.1 Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Chương Dương: .53 2.3.2 Một số sách, quy trình liên quan đến hoạt động tín dụng áp dụng Vietinbank Chương Dương: 54 2.4 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Chương Dương: .60 2.4.1 Kết đạt được: 60 2.4.2 Hạn chế quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Chương Dương: .62 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Chương Dương: 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG .73 3.1 Định hướng phát triển kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương giai đoạn 2010 – 2015: 73 3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam: .73 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương giai đoạn 2010 – 2015: 75 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương: .76 3.2.1 Thực nghiêm quy trình tín dụng: 76 3.2.2 Nghiêm túc thực chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ: 77 3.2.3 Nghiêm túc thực quy trình quản lý nợ có vấn đề Chi nhánh : 79 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng: 84 3.2.5 Đảm bảo nguồn vốn an toàn nguồn vốn để sử dụng cho vay: 86 3.2.6 Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng cho cán quản lý tác nghiệp: 87 3.2.7 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng: 90 3.2.8 Nâng cao khả xác định nguy rủi ro khách hàng việc cấp tín dụng: 92 3.2.9 Tổ chức việc thu thập, lưu trữ khai thác thơng tin phục vụ quản trị rủi ro tín dụng: 94 3.2.10 Thực phân tán rủi ro tín dụng thông qua việc quản lý danh mục tiền vay: 97 3.2.11 Sử dụng cơng cụ tín dụng phái sinh: 101 3.2.12 Xử lý nợ hạn, nợ xấu: .102 3.3 Kiến nghị : 104 3.3.1 Kiến nghị với Vietinbank: .104 3.3.2 Kiến nghị với Hiệp hội nghề nghiệp: 106 3.3.3 Kiến nghị với NHNN: .106 3.3.4 Kiến nghị với Chính phủ: .107 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Basel CIC NHNN NHTM TNHH TCTD TMCP Vietinbank Vietinbank Diễn giải Hiệp ước giám sát hoạt động ngân hàng Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Trách nhiệm hữu hạn Tổ chức tín dụng Thương mại cổ phần Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Chương Dương Dương DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn Vietinbank Chương Dương .40 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn Vietinbank Chương Dương 42 Bảng 2.3: Kết kinh doanh năm Vietinbank Chương Dương 43 Bảng 2.5: Hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng qua năm Vietinbank Chương Dương 46 Bảng 2.6: Phân loại dư nợ theo kỳ hạn Vietinbank Chương Dương 47 Bảng 2.7: Phân loại dư nợ theo thành phần kinh tế, cấu ngành nghề 49 Vietinbank Chương Dương 49 Bảng 2.8: Phân loại dư nợ theo nhóm nợ Vietinbank Chương Dương .51 Bảng 2.9: Phân loại dư cam kết bảo lãnh theo nhóm nợ 51 Vietinbank Chương Dương 51 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Vietinbank Chương Dương 38 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.2 : Dư nợ phân theo kỳ hạn giai đoạn 2010 - 2013 48 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương đơn vị dẫn đầu toàn hệ thống Ngân hàng Cơng thương hoạt động tín dụng Tuy vậy, tình hình nợ hạn, nợ xấu tồn Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương” chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: Hệ thống hoá số vấn đề lý luận vể quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương từ năm 2010 đến năm 2013 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn: Đối tượng nghiên cứu đề tài quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương sở liệu từ năm 2010 đến năm 2013 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích kinh tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm nội dung sau: Chương 1: Lý luận chung quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng tín dụng Ngân hàng: 1.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại: 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại: Khi nghiên cứu Ngân hàng thương mại, nhà kinh tế học đưa nhiều quan niệm khác Người cho rằng"NHTM tổ chức tài nhận tiền gửi cho vay tiền" Kẻ khác lại nhận định:" NHTM trung gian tài có giấy phép kinh doanh Chính phủ vay tiền mở tài khoản tiền gửi, kể khoản tiền gửi dùng séc " Sở dĩ có tình trạng hoạt động NHTM đa dạng, thao tác nghiệp vụ Ngân hàng lại phức tạp vấn đề biến động theo thay đổi chung kinh tế Mặt khác, tập quán, luật pháp quốc gia, vùng khác dẫn đến quan niệm NHTM không đồng nước giới Tuy nhiên, tựu chung lại, hiểu NHTM với khái niệm chung là: NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán Như vậy, NHTM doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực tiền tệ thông qua nghiệp vụ huy động nguồn vốn vay, đầu tư thực nghiệp vụ tài khác.( Nguồn: [ ,tr 10]) 1.1.1.2 Vai trò NHTM phát triển kinh tế: 1.1.1.2.1 Ngân hàng nơi cung cấp vốn cho kinh tế: Vốn tạo từ q trình tích lũy, tiết kiệm cá nhân, doanh nghiệp nhà nước kinh tế Vì muốn có nhiều vốn phải tăng thu nhập quốc dân có mức độ tiêu dùng hợp lý Để tăng thu nhập quốc dân tức cần phải mở rộng quy mô chiều rộng lẫn chiều sâu sản xuất lưu thơng hàng hóa, đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế muốn làm điều cần thiết phải có vốn Mặt khác kinh tế phát triển sẽ tạo nhiều nguồn vốn, điều sẽ có tác động tích cực đến hoạt động ngân hàng Ngân hàng thương mại chủ thể đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh Ngân hàng thương mại đứng huy động nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời nhàn rỗi tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế như: vốn tạm thời giải phóng từ q trình sản xuất, vốn từ nguồn tiết kiệm cá nhân xã hội Bằng vốn huy động kinh tế, thơng qua hoạt động tín dụng, ngân hàng thương mại sẽ cung cấp vốn cho hoạt động kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn cách kịp thời cho trình tái sản xuất Nhờ có hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại, đặc biệt hoạt động tín dụng, doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc cơng nghệ, tăng suất lao động, nâng cao hiệu kinh tế 1.1.1.2.2 Ngân hàng cầu nối doanh nghiệp với thị trường: Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động doanh nghiệp chịu tác động mạnh mẽ quy luật kinh tế khách quan quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh sản xuất phải sở đáp ứng nhu cầu thị trường, thỏa mãn nhu cầu thị trường phương diện thể như: thỏa mãn nhu cầu phương diện giá cả, khối lượng chất lượng, chủng loại hàng hóa mà cịn địi hỏi thỏa mãn hai phương diện thời gian, địa điểm Để đáp ứng tốt yêu cầu thị trường, doanh nghiệp nâng cao chất lượng lao động, củng cố hoàn thiện chế quản lý kinh tế, chế độ hạch toán kế toán … mà cịn phải khơng ngừng cải tiến máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ, tìm tịi sử dụng ngun vật liệu mới, mở rộng quy mô sản xuất cách thích hợp… Những hoạt động địi hỏi khối lượng vốn đầu tư, nhiều vượt khả vốn tự có doanh nghiệp Do đó, để giải khó khăn doanh nghiệp tìm đến ngân hàng xin vay vốn nhằm thỏa mãn nhu cầu đầu tư Thơng qua hoạt động tín dụng, ngân hàng cầu nối doanh nghiệp với thị trường Nguồn vốn tín dụng ngân hàng cung ứng cho doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng mặt trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị trường từ tạo cho doanh nghiệp chỗ đứng vững chắc cạnh tranh 1.1.1.2.3 Ngân hàng thương mại công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế: Trong vận hành kinh tế thị trường, ngân hàng thương mại hoạt động cách có hiệu thơng qua nghiệp vụ kinh doanh sẽ thực công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế Bằng hoạt động tín dụng toán ngân hàng thương mại hệ thống, ngân hàng thương mại góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng lưu thông Thông qua việc cung ứng tín dụng cho ngành kinh tế, Ngân hàng thương mại thực việc dẫn dắt luồng tiền, tập hợp phân chia vốn thị trường, điều khiển chúng cách có hiệu thực thi vai trò điều tiết gián tiếp vĩ mô: “Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường” 1.1.1.2.4 Ngân hàng thương mại cầu nối tài quốc gia với tài quốc tế: Trong kinh tế thị trường mà mối quan hệ hàng hóa tiền tệ ngày mở rộng nhu cầu giao lưu kinh tế – xã hội nước giới ngày trở nên cần thiết cấp bách Việc phát triển kinh tế quốc gia gắn với phát triển kinh tế giới phận cấu thành nên phát triển Vì vậy, tài nước cũng phải hịa nhập với tài quốc tế ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh đóng góp vai trị vơ quan trọng hòa nhập Với nghiệp vụ kinh doanh nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ toán, nghiệp vụ hối đoái nghiệp vụ khác, ngân hàng thương mại tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thương không ngừng mở rộng Thơng qua hoạt động tốn, kinh doanh ngoại hối, quan hệ tín dụng với ngân hàng thương mại nước ngoài, hệ thống ngân ... cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng tín dụng Ngân. .. dung sau: Chương 1: Lý luận chung quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương Chương. .. quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương giai đoạn 2010 – 2015: 75 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam

Ngày đăng: 26/02/2023, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w