1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đến lạm phát nghiên cứu thực nghiệm tại các quốc gia đông nam á và hàm ý chính sách cho việt nam

35 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 487,08 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN LẠM PHÁT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á VÀ HÀM Ý CHÍNH[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN MƠN TÀI CHÍNH CƠNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN LẠM PHÁT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Lan MỤC LỤC Lời mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Kết cấu nghiên cứu Chương I: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Lạm phát 1.2.2 Thâm hụt ngân sách Nhà nước 1.2.3 Mối quan hệ thâm hụt ngân sách lạm phát 10 1.2.4 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế lạm phát 10 1.2.5 Lý thuyết tiền tệ 11 1.2.6 Cơ chế chuyển dịch tỷ giá hối đoái vào giá 11 1.3 Khung phân tích 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu 11 1.4.1 Mơ hình nghiên cứu 11 1.4.2 Giả thuyết nghiên cứu 12 1.4.3 Dữ liệu nghiên cứu 13 1.4.4 Phương pháp nghiên cứu 14 Chương II: Kết thảo luận 2.1 Kết nghiên cứu 14 14 2.1.1 Phân tích thống kê mơ tả 14 2.1.2 Kiểm định tương quan 15 2.1.3 Lựa chọn mơ hình phù hợp 15 2.1.4 Các khiếm khuyết mơ hình REM 18 2.1.5 Mơ hình hồi quy hồn chỉnh 20 2.2 Thảo luận kết nghiên cứu 20 2.2.1 Hạn chế đề tài 21 2.2.2 Hướng mở rộng nghiên cứu 21 Chương III: Kết luận hàm ý sách cho Việt Nam 22 3.1 Kết luận 22 3.2 Trường hợp Việt Nam hàm ý sách cho Việt Nam 22 3.2.1 Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam 22 3.2.2 Thực trạng lạm phát Việt Nam 23 3.2.3 Hàm ý sách cho Việt Nam 24 Kết luận 26 Danh mục tài liệu tham khảo 27 Phụ lục 29 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các biến mơ hình chiều hướng tác động Bảng 1.2 Q trình xử lý biến mơ hình Bảng 2.1 Thống kê mô tả biến mơ hình Bảng 2.2 Kết ma trận tự tương quan Bảng 2.3 Kết hồi quy OLS Bảng 2.4 Kết hồi quy mơ hình REM Bảng 2.5 Kết hồi quy mơ hình FEM Bảng 2.6 Kết kiểm định Hausman Bảng 2.7 Kiểm định đa cộng tuyến Bảng 2.8 Kết mơ hình FGLS 13 13 14 15 15 17 17 18 18 20 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Biểu đồ thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam 2005-2010 Hình 3.2: Thực trạng lạm phát Việt Nam 2005-2010 23 23 Lời mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Thâm hụt ngân sách vấn đề nhiều quốc gia giới đã phải đối mặt Thâm hụt ngân sách không xảy nước phát triển kém phát triển mà còn xảy nước phát triển giới Gần đây, số liệu ngân sách nhiều quốc gia công bố cho thấy nước khu vực Đông Nam Á phải đối mặt với thâm hụt ngân sách nhà nước khổng lồ, thất thu từ thuế khoản chi (chi cho trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp, ) lại ngày tăng cao Mặt khác, tình trạng lạm phát gia tăng quốc gia giai đoạn gần cũng vấn đề cần phải quan tâm nó ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống người dân ổn định xã hội Hiện nay, nghiên cứu thực theo hướng xem xét đồng thời mối quan hệ yếu tố thâm hụt ngân sách lạm phát Tuy nhiên, có nghiên cứu tiến hành cho quốc gia khu vực Đông Nam Á Đối với quốc gia phát triển với nhu cầu cao đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế- xã hội ngân sách công cụ cốt lõi để quốc gia thực mục tiêu đầu tư nói riêng mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững nói chung Do đó, việc tìm hiểu tình trạng thâm hụt ngân sách quốc gia Đông Nam Á có thực gây ảnh hưởng bất lợi đến lạm phát hay không trở thành câu hỏi đáng quan tâm không nhà nghiên cứu mà còn nhà hoạch định sách Từ lý trên, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài: “Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến lạm phát Nghiên cứu thực nghiệm quốc gia Đông Nam Á hàm ý sách cho Việt Nam” để nghiên cứu thảo luận 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu tìm kiếm bằng chứng ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến lạm phát thông qua trường hợp cụ thể quốc gia Đông Nam Á Qua đó đưa gợi ý, sách nhằm kiểm soát lạm phát Việt Nam 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài xem xét vấn đề lý thuyết cũng bằng chứng thực nghiệm ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến lạm phát Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quốc gia phát triển khu vực Đông Nam Á bao gồm Indonesia, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam, Malaysia, Việt Nam, Lào, Campuchia Brunei giai đoạn từ năm 2005-2020 1.4 Kết cấu nghiên cứu Bài tiểu luận nhóm nghiên cứu gồm phần sau: Chương I: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương II: Kết thảo luận Chương III: Kết luận, gợi ý sách kiến nghị giải pháp Do còn nhiều hạn chế mặt kiến thức cũng điều kiện mặt thời gian, tiểu luận chúng em tránh khỏi sai sót Chúng em kính mong nhận đóng góp ý kiến từ phía để tiểu luận chúng em hoàn thành Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! Chương I: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước Fischer cộng sự (2002) đã tìm thấy mối quan hệ thâm hụt tài khóa lạm phát với liệu 94 quốc gia phát triển quốc gia phát triển giai đoạn từ năm 1960-1995 Và tác động mạnh quốc gia lạm phát cao thời kỳ lạm phát cao tác động yếu quốc gia lạm phát thấp quốc gia lạm phát cao thời kỳ lạm phát thấp Solomon De Wet (2004) xem xét mối quan hệ thâm hụt lạm phát kinh tế Tanzania – quốc gia phía đơng châu Phi đã trải qua lạm phát tương đối cao với thâm hụt tài khóa cao thời gian dài Sử dụng liệu năm giai đoạn từ 1967-2001 phương pháp vector đồng liên kết cho thấy tác động thâm hụt ngân sách đến lạm phát quốc gia giả định tính trung lập tiền tệ dài hạn (giá thay đổi tỷ lệ với thay đổi cung tiền) Lin Chu (2013) sử dụng mơ hình hồi quy tứ phân vị bảng động (DPQR) với phương pháp tự hồi quy phân phối trễ (ARDL) để xem xét mối quan hệ thâm hụt tài khóa lạm phát 91 quốc gia giai đoạn từ năm 1960-2006 Mơ hình DPQR ước lượng ảnh hưởng thâm hụt tài khóa đến lạm phát tương ứng với mức độ lạm phát khác cho phép điều chỉnh động bằng phương pháp ARDL Kết nghiên cứu cho thấy thâm hụt tài khóa có ảnh hưởng mạnh đến lạm phát giai đoạn có lạm phát cao, tác động yếu giai đoạn lạm phát thấp Kết đưa ngụ ý rằng việc củng cố tài khóa sẽ trở nên hiệu việc ổn định mức giá giai đoạn lạm phát cao, điều cũng phù hợp với mơ hình lý thuyết Catão Terromes (2005) Nguyễn Văn Bổn (2015) sử dụng hai phương pháp ước lượng PMG GMM Arellano-Bond để xem xét ảnh hưởng thâm hụt tài khóa cung tiền M2 lạm phát nước châu Á giai đoạn từ năm 1985-2012 Kết ước lượng cho thấy cung tiền M2 có ảnh hưởng chiều đến lạm phạt sử dụng phương pháp PMG thâm hụt ngân sách, chi tiêu phủ lãi suất có tác động đến lạm phát hai phương pháp ước lượng Trong nghiên cứu có đưa biến kiểm soát vào mơ hình nhiên có số biến kiểm sốt chưa phù hợp với tình hình thực tế quốc gia nghiên cứu, đó khơng tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc Tuy nhiên, có số nghiên cứu đưa quan điểm ngược lại không tồn mối quan hệ thâm hụt lạm phát Hondroyiannis Papapetrou (1997) nghiên cứu tác động trực tiếp gián tiếp thâm hụt lạm phát Hy Lạp giai đoạn từ năm 1957-1993, sử dụng kiểm định đồng liên kết đề xuất Johansen Juselius kiểm định nhân Granger Bằng chứng thực nghiệm cho thấy tồn tác động gián tiếp thâm hụt ngân sách đến lạm phát đó tác động trực tiếp khơng tồn Hai tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Đức Thành (2011) sử dụng mơ hình kinh tế lượng VECM để phân tích nhân tố tác động đến lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2001-2010 đã không tìm thấy tác động rõ ràng thâm hụt ngân sách đến lạm phát giai đoạn nghiên cứu Điều không có nghĩa thâm hụt không có ảnh hưởng đến lạm phát Nguyên nhân có thể việc tài trợ ngân sách thường có hai tác động trái chiều Một tài trợ bằng cách tăng vay nợ Chính phủ gây sức ép làm tăng lãi suất nhu cầu vay cao Điều tương tự sách tiền tệ thắt chặt đó góp phần giảm lạm phát Mặt khác, tài trợ ngân sách thông qua việc tăng cung tiền cũng tương tự sách tiền tệ mở rộng gây áp lực lên lạm phát Hai tác động trái chiều làm giảm chí triệt tiêu ảnh hưởng đến lạm phát Và giới cũng có quốc gia mà thâm hụt ngân sách kéo dài lại không gây tác động đáng kể lạm phát Italia thập niên 1980 đã rơi vào tình trạng thâm hụt ngân sách kéo dài mức khoảng 10%, song tỷ lệ lạm phát giai đoạn lại giảm từ mức 20% xuống khoảng 5% Nhật Bản cũng ví dụ điển hình trường hợp mà thâm hụt ngân sách liên tục mức cao nhiều năm song tỷ lệ lạm phát gần mức 0% (Saleh, 2003) Thực tế nước Mỹ năm thập niên 1980 cũng bằng chứng tương tự 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Lạm phát Có nhiều trường phái nghiên cứu đưa khái niệm khác lạm phát Trường phái Keynes cho rằng “việc tăng nhanh cung tiền tệ sẽ làm cho mức giá tăng kéo dài với tỷ lệ cao, gây nên lạm phát” (Mishkin 1994, trích dẫn Lê Thị Tuyết Hoa, Đặng Văn Dân ctg, 2017) Samuelson and Nordhaus (1997, trích dẫn Lê Thị Tuyết Hoa, Đặng Văn Dân ctg, 2017) lại cho rằng “lạm phát biểu thị tăng lên mức giá chung Tỷ lệ lạm phát tỷ lệ thay đổi mức giá chung” Trái với quan điểm trường phái Keynes, ông cho rằng lạm phát có thể nguyên nhân cầu kéo hoặc nguyên nhân chi phí đẩy, tức lạm phát có thể xảy nguyên nhân tiền tệ Theo Friedman nhà kinh tế khác, Lạm phát việc giá tăng nhanh kéo dài, lạm phát luôn cũng tượng tiền tệ - lạm phát đâu cũng tượng tiền tệ Như vậy, có nhiều góc nhìn khác lạm phát Mỡi quan điểm, lý thuyết giải thích cho số thời kỳ định ngày nhiều quan điểm đời Tóm lại, lạm phát tượng tiền lưu thông vượt nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị giá, giá hầu hết loại hàng hóa tăng lên đồng loạt Lạm phát có đặc trưng là: Hiện tượng gia tăng mức lượng tiền có lưu thông dẫn đến đồng tiền bị giá mức giá chung tăng lên Lạm phát thường đo lường hai tiêu số giá tiêu dùng CPI (Consumer price index) số giảm phát (GDP deflator) Chỉ số giá tiêu dùng hay số giá CPI (consumer price index): phản ánh mức thay đổi giá giỏ hàng hóa tiêu dùng so với năm gốc Hệ số giảm phát GDP (GDP deflator) tính sở so sánh giá trị GDP tính theo giá hành GDP tính theo giá kỳ trƣớc Nghĩa đo lường mức tăng giảm giá tất loại hàng hoá dịch vụ tính GDP (kể hàng hóa doanh nghiệp phủ mua) CPI có ưu điểm tính lạm phát bất kỳ thời điểm vào rổ hàng hóa, nhiên CPI khơng thể đo lường lạm phát xác bị tác động hai yếu tố sai lệch rổ hàng hóa quy định trước gồm thứ sai lệch cấu rổ hàng hóa chậm thay đổi khơng tính đến mặt hàng phát sinh sử dụng phổ biến; thứ hai sai lệch thay giá mặt hàng rổ gia tăng người tiêu dùng chuyển sang sử dụng mặt hàng thay với giả rẻ nằm rổ Do đó, lạm phát tính theo CPI có thể dẫn đến dự báo lạm phát mức Đó cũng lý nghiên cứu sử dụng số liệu lạm phát tính theo GDP deflator Có nguyên nhân dẫn đến lạm phát bao gồm: ● Lạm phát cầu kéo cân đối tổng cung tổng cầu hàng hóa dịch vụ Nguyên nhân gắn liền với gia tăng tổng cầu kinh tế, qua đó gây áp lực lên lạm phát Cầu kéo có thể vấn đề liên quan đến tiền tệ hoặc việc thực sách tài khóa dẫn đến thâm hụt cao, hoặc tình trạng đầu tài sản ● Lạm phát chi phí đẩy, xảy có tác động yếu tố bên không gắn với tổng cung cầu kinh tế cú sốc giá mặt hàng xăng dầu Ở số quốc gia, lạm phát chi phí đẩy có thể xuất phát từ yếu tố mang tính chất cấu chi phí sản xuất kinh tế cao, hiệu đầu tư thấp ● Lạm phát tiền tệ, giá tăng khối lượng tiền đưa vào lưu thông vượt khối lượng cần thiết cho lưu thông thị trường, hay nói cách khác cung tiền vượt cầu tiền Thực chất nguyên nhân cũng tính vào nhóm lạm phát cầu kéo 1.2.2 Thâm hụt ngân sách Nhà nước Theo Cẩm nang Thống kê tài Chính phủ (GFS) Quỹ tiền tệ IMF ban hành, thâm hụt ngân sách (hay bội chi ngân sách) xác định bằng chênh lệch khoản thu ngân sách chi ngân sách Trong đó: Thu ngân sách khoản thu vào quỹ ngân sách mà không kèm theo, không làm phát sinh nghĩa vụ hoàn trả trực tiếp cho đối tượng có nghĩa vụ phải nộp ngân sách Thu ngân sách bao gồm thuế, phí thu khác (kể viện trợ khơng hồn lại), khơng bao gồm khoản vay nước Theo đó, thu ngân sách khoản thu trách nhiệm người hoặc thành phần kinh tế nhà nước Chi ngân sách khoản chi từ ngân sách nhà nước khơng làm phát sinh nghĩa vụ phải bồi hồn trực tiếp các đối tượng thụ hưởng ngân sách Chi ngân sách bao gồm chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, khoản chi khác, chi trả lãi vay không bao gồm chi trả nợ gốc Mỗi quốc gia có cách xác định phạm vi khoản thu chi ngân sách khác dẫn đến kết khác thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách nhà nước không hẳn ln biểu tình trạng kinh tế tốt hay xấu, cũng không hẳn biểu điều hành ngân sách nhà nước hợp lý hay chưa Song thâm hụt ngân sách nhà nước tình trạng quan tâm đặc biệt nó biểu cho thiếu hụt nguồn lực so với nhu cầu, có tác động đa chiều kinh tế chứa đựng nhiều mâu thuẩn nội Chẳng hạn sách chủ động bội chi phạm vi kiểm soát có thể đưa kinh tế thoát khỏi giai đoạn suy thoái Song, bội chi kéo dài sẽ làm cho nợ công gia tăng, kết tạo sức ép sách quản lý nợ chèn ép đầu tư khu vực tư, áp lực gia tăng lạm phát Quan điểm ngân sách cân bằng tuyệt đối bối cảnh kinh tế hàng hoá còn sơ khai, vai trò Nhà Nước chưa mở rộng, hoặc điều kiện kinh tế phải giàu có, ngân sách có đủ nguồn tài đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu hàng năm Nhà Nước, hoặc môi trƣờng kinh tế cạnh tranh tự hoàn hảo Quan điểm Keynes: Chính phủ cần kích thích mức tiêu dùng bằng cách “bỏ thêm tiền vào túi” người tiêu thụ thông qua việc cắt giảm thuế trực tiếp gia tăng chi tiêu phủ Ông ủng hộ thâm hụt NSNN cho rằng đó công cụ sách tài để làm cho nhà nƣớc có thể tạo ảnh hƣởng tổng mức cầu công ăn việc làm kinh tế Keynes cho rằng để bù đắp thiếu hụt NSNN cần in thêm tiền giấy (Nguyễn Ngọc Hùng, 2006) Đối với quốc gia có kinh tế xếp loại phát triển, quốc gia trình cơng nghiệp hóa – đại hóa quan điểm ngân sách thâm hụt có mức độ chấp nhận 1.2.3 Mối quan hệ thâm hụt ngân sách lạm phát Bội chi ngân sách nhà nước mức cao có nguy gây lạm phát Bởi vì, ngân sách bị bội chi có thể bù đắp bằng phát hành tiền hoặc vay nợ, gây nên nguy lạm phát tăng Thứ nhất, việc phát hành tiền trực tiếp làm tăng cung tiền tệ thị trường sẽ gây lạm phát cao, đặc biệt việc tài trợ thâm hụt lớn diễn liên tục kinh tế phải trải qua lạm phát cao kéo dài Sự gia tăng cung tiền có thể không làm tăng lạm phát kinh tế đà tăng trưởng, mức cầu tiền giao dịch tăng lên phù hợp với mức tăng cung tiền Tuy nhiên, trƣờng hợp khu vực tư nhân đã thỏa mãn với lượng tiền họ nắm giữ (mức cầu tiền tương đối ổn định) gia tăng cung tiền làm cho lãi suất thị trƣờng giảm, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa dịch vụ, nhu cầu đầu tƣ sẽ tăng lên kéo theo tăng tổng cầu kinh tế, mặt bằng giá sẽ tăng ... thâm hụt ngân sách nhà nước đến lạm phát Nghiên cứu thực nghiệm quốc gia Đông Nam Á hàm ý sách cho Việt Nam? ?? để nghiên cứu thảo luận 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu tìm kiếm bằng chứng ảnh. .. cứu: ? ?Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến lạm phát Nghiên cứu thực nghiệm quốc gia Đơng Nam Á hàm ý sách cho Việt Nam? ?? với đặc điểm sau: ● Dữ liệu thu thập từ WB ADB ● Tiến hành nghiên cứu. .. Và tác động mạnh quốc gia lạm phát cao thời kỳ lạm phát cao tác động yếu quốc gia lạm phát thấp quốc gia lạm phát cao thời kỳ lạm phát thấp Solomon De Wet (2004) xem xét mối quan hệ thâm hụt

Ngày đăng: 26/02/2023, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w