Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại đông nam á và hàm ý chính sách cho việt nam

47 1 0
Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế  nghiên cứu thực nghiệm tại đông nam á và hàm ý chính sách cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ==================== TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI 7 ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ CÔNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI ĐÔNG NAM Á VÀ HÀM[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ==================== TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CƠNG ĐỀ TÀI 7: ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ CÔNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI ĐÔNG NAM Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.2 Khoảng trống nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở lý thuyết 11 1.2.1 Nợ công 11 1.2.2 Tăng trưởng kinh tế 13 1.2.3 Các lý thuyết nghiên cứu 14 1.3 Khung phân tích 16 1.4 Phương pháp nghiên cứu 16 1.4.1 Phương pháp thu thập liệu nguồn liệu 16 1.4.2 Phương pháp xử lý số liệu phân tích nghiên cứu 17 CHƯƠNG II: MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mơ hình nghiên cứu 18 2.1.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 18 2.1.2 Xây dựng giả thuyết thống kê 18 2.2 Dữ liệu nghiên cứu 21 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Kết nghiên cứu 26 3.1.1 Phân tích mơ tả thống kê 26 3.1.2 Tương quan biến 26 3.1.3 Ước lượng mơ hình 27 3.1.4 Kiểm định khuyết tật mơ hình 28 3.1.5 Kiểm định giả thuyết thống kê phân tích kết 30 3.2 Thảo luận kết nghiên cứu 31 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 34 4.1 Kết luận 34 4.2 Gợi ý sách 34 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 42 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Xây dựng giả thuyết thống kê 18 Bảng 2: Dữ liệu nghiên cứu 21 Bảng 3: Mô tả thống kê 26 Bảng 4: Tương quan biến 26 Bảng 5: Ước lượng mơ hình 27 Bảng 6: Kiểm định kỳ vọng sai số ngẫu nhiên 28 Bảng 7: Kiểm định đa cộng tuyến 28 Bảng 8: Kiểm định phương sai sai số thay đổi 29 Bảng 9: Kiểm định tính phân phối chuẩn u 29 Bảng 10: Kiểm định tự tương quan 30 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nợ cơng phần quan trọng thiếu tài quốc gia Khái niệm “nợ cơng” đời để mô tả khoản nợ khu vực công tổ chức cá nhân ngồi nước nhằm trang trải khoản chi tiêu, góp phần thực chức năng, nhiệm vụ Mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế gần lên lần chủ đề tranh luận sôi giới học thuật nhà hoạch định sách Nợ cơng số biến số kinh tế vĩ mơ, yếu tố quan trọng định dòng vốn đầu tư trực tiếp từ nước Ở nước phát triển Việt Nam, điều kiện khu vực kinh tế tư nhân cịn nhỏ, khơng đủ lực để thúc đẩy phát triển kinh tế, việc học hỏi kinh nghiệm nợ cơng nước có kinh tế thị trường phát triển nước khu vực ASEAN để vận dụng phù hợp vào điều kiện riêng biệt Việt Nam việc cần thiết Chính lý trên, thơng qua đề tài “Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế; nghiên cứu thực nghiệm Đông Nam Á hàm ý sách cho Việt Nam”, nhóm muốn cung cấp cho người nhìn thực tiễn, tồn diện tổng thể nợ cơng tác động nợ công nước ta Từ đó, người đọc có nhận thức đắn trước vấn đề gặp phải đồng thời đề giải pháp khắc phục cho mặt hạn chế cịn tồn tại, góp phần thúc đẩy phát triển hội nhập kinh tế Trong q trình nghiên cứu trình bày, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong có nhận xét, góp ý để tiểu luận nhóm hồn thiện Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hố sở lý luận nợ cơng tăng trưởng kinh tế Trên cở sở phân tích ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á giai đoạn 2005 – 2022 nhằm đề xuất, kiến nghị sách cho Việt Nam giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu nợ cơng ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng số liệu biến số kinh tế thống kê IMF, WB nợ công Đông Nam Á giai đoạn 2005 – 2020 Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu nội dung tiểu luận gồm chương: Chương I: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương II: Mơ hình liệu nghiên cứu Chương III: Kết nghiên cứu thảo luận Chương IV: Kết luận gợi ý sách CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I.1 Tổng quan nghiên cứu nước I.1.1 Tổng quan nghiên cứu a) Nghiên cứu nước Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu nợ cơng tăng trưởng kinh tế Trong nước, hai tác giả Lê Phan Thị Diệu Thảo Thái Hân Vinh (2015) nghiên cứu đề tài “Kiểm định tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế" Với phương pháp sử dụng mơ hình hồi quy, mẫu gồm nước phát triển khu vực Đông Nam Á Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Philippines, Lào, Campuchia với chuỗi liệu từ 1995 đến 2013, kết cho thấy khơng có mối quan hệ tuyến tính nợ cơng tăng trưởng kinh tế, mơ hình chữ U ngược Khi tỷ lệ nợ công GDP 68% nợ cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu xác định ngưỡng nợ cơng để quy xác ngưỡng nợ cơng Trong đó, nghiên cứu Nguyễn Văn Phúc (2013) với số liệu bao gồm nước phát triển với chủ đề “Nợ công tăng trưởng kinh tế Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam", sử dụng hàm hồi quy tăng trưởng để ước tính tác động nợ công tăng trưởng kinh tế Kết cho thấy loại trừ yếu tố khác thu nhập bình quân đầu người ban đầu, tỷ lệ đầu tư, lạm phát giáo dục, dân số số hiệu phủ Khi nợ công tăng tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Do đó, việc tăng nợ cơng phải thận trọng để tránh tác động tiêu cực nợ cơng Kế thừa mơ hình nghiên cứu Checherita-Westphal (2012), dựa nghiên cứu ngồi nước, nghiên cứu đưa phương trình sau: git +1 = α0 + β1ln(GDP/cap)it + β2debt_sqit + β3debtit + β4saving/gf cfit + β5pop.growthit + β6othercontrols (fiscal; openness; interestrate) + ε Trong đó: − Biến phụ thuộc - git +1: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người năm quốc gia i năm thứ t; − Biến độc lập - debtit: nợ phủ so với nợ quốc gia i năm thứ t; − Biến kiểm soát - ln(GDP/cap)it : logarith tự nhiên GDP đầu người quốc gia vào đầu năm thứ t; saving/gf cfit : biến dùng với biến khác (Tiết kiệm/Giá trị GDP Đầu tư tài sản cố định quốc gia/Giá trị GDP); pop.growthit: tốc độ tăng dân số quốc gia i năm thứ t; Ngồi ra, cịn biến số kiểm soát khác (othercontrols), bao gồm: − Các tiêu tài khóa (đo thuế suất trung bình cân đối ngân sách) – fiscal; − Lãi suất thực dài hạn thu ảnh hưởng việc kết hợp sách tài - tiền tệ (lãi suất tiền gửi) - interestrate; − Các số mở kinh tế khả cạnh tranh bên – openness Sau thực kiểm định để lựa chọn mơ hình phù hợp số mơ hình: Pooled OLS, Fixed Effect Model hay Random Effect Model; tác giả sử dụng kiểm định Hausman test, kiểm định phương sai sai số thay đổi, kiểm định tự tương quan phần dư, kiểm định tương quan phần dư đơn vị chéo kiểm định Lagrange Test lựa chọn kiểm tra biến bỏ sót lựa chọn mơ hình RE Pooled data Sau chạy liệu mơ hình, tác giả nhận thấy biến nợ cơng tương quan âm với tăng trưởng bình qn GDP đầu người với mức ý nghĩa 1% Kết cho thấy, phủ nước tăng nợ vay làm giảm tốc độ tăng trưởng GDP đầu người, tức có mối quan hệ nghịch biến nợ công tăng trưởng GDP đầu người Điều cho thấy, việc sử dụng nợ nước mẫu nghiên cứu giai đoạn nghiên cứu khơng cịn phù hợp để thúc đẩy tăng trưởng GDP Tác giả rút kết luận nước mẫu nghiên cứu nước phát triển, đầu tư công chủ yếu từ vay nợ, việc sử dụng vốn đầu tư không hiệu dẫn đến khả trả nợ khó khăn giai đoạn nước tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào đầu tư công thu hút nguồn vốn đầu tư nước Việc sử dụng vốn không hiệu tác động xấu tới mức tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu tìm thấy biến GDP bình qn đầu người có tương quan âm với tốc độ tăng trưởng bình quân GDP với mức ý nghĩa 5%, nghĩa tăng trưởng bình quân GDP đầu người ban đầu tăng tốc độ tăng trưởng GDP giảm ngược lại b) Nghiên cứu nước Nghiên cứu Pattillo cộng (2002) sử dụng liệu từ 93 quốc gia phát triển giai đoạn 1969-1998 cho thấy tác động nợ cơng (nợ nước ngồi) có ảnh hưởng tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người, vượt ngưỡng 3540% GDP Nghiên cứu Reinhart, Reinhart Rogoff (2012) mối quan hệ thống kê nợ công tăng trưởng GDP thực tế dài hạn mẫu nghiên cứu gồm 20 quốc gia phát triển giai đoạn (1970-2009) cho thấy mối quan hệ thấp nợ > 90% GDP) có tác động tiêu cực đáng kể đến tăng trưởng toàn mẫu quốc gia phát triển ChecheritaWestphal Research (2012) tập trung vào ảnh hưởng nợ cơng bình qn tăng trưởng GDP bình quân đầu người với mẫu 12 nước khu vực đồng euro Áo, Bỉ, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ireland, Ý, Luxembourg, Hà Lan, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha khoảng 40 năm kể từ năm 1970 Kết cho thấy có mối quan hệ phi tuyến tính nợ cơng tăng trưởng GDP bình qn đầu người, tỷ lệ nợ cơng GDP có tác động tiêu cực đến tăng trưởng dài hạn (khoảng 90 – 100% GDP) I.1.2 Khoảng trống nghiên cứu Việc nghiên cứu tỷ lệ nợ công tăng trưởng kinh tế để xác định mức nợ công tối ưu thực nước nước với nhiều kết khác nhau, nhiên việc định nghĩa khái niệm tỷ lệ nợ cơng tối ưu cịn nhiều tranh cãi Trong nghiên cứu khác, tỷ lệ nợ công GDP hiểu tỷ lệ nợ cơng tối đa hóa tăng trưởng kinh tế (Smyth Yu, 1995) Tỷ lệ nợ công tối ưu đến lượt nghiên cứu khác lại tỷ lệ nợ công tối đa hóa phúc lợi xã hội quốc gia (WehSol, 2010) Ngồi ra, ngưỡng nợ cơng hay trần nợ công tỷ lệ nợ GDP tối ưu, không, sở để xác định giá trị cần thảo luận thêm Các biến mô hình xác định tỷ lệ nợ cơng tăng trưởng kinh tế để xác định tỷ lệ nợ công tối ưu đề xuất chưa thử nghiệm rộng rãi áp dụng trường hợp Trong số nghiên cứu Nguyễn Hữu Tuấn, mơ hình q đơn giản tác giả đề cập đến yếu tố mở kinh tế ảnh hưởng đến mối quan hệ nợ nước Việt Nam Câu hỏi đặt liệu tỷ lệ áp dụng làm sở cho hoạt động quản lý nợ công tương lai hay không, nên mơ hình dự báo áp dụng 10, 20 năm mang lại hiệu tốt Đã có nhiều nghiên cứu chủ đề nước phát triển, đặc biệt sau khủng hoảng nợ cơng EU, thực bối cảnh kinh tế xã hội nước phát triển khác Việt Nam Ở Việt Nam, ngoại trừ nghiên cứu Nguyễn Hữu Tuấn (2012) giới hạn tỷ lệ nợ nước tối ưu, nghiên cứu khác dừng lại việc định lượng tỷ lệ nợ công tăng trưởng kinh tế Trên đây, nhận thấy nghiên cứu thực liên quan đến nghiên cứu mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế cịn khoảng trống cần tích hợp phát triển I.2 Cơ sở lý thuyết I.2.1 Nợ công a) Khái niệm − Theo IMF World Bank: nợ cơng (public debt) tồn nghĩa vụ trả nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ trả nợ khu vực phủ khu vực tổ chức công − Theo Luật quản lý nợ công hành (2017): nợ cơng bao gồm nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh vay nợ quyền địa phương Như có khác biệt khái niệm nợ công Việt Nam tổ chức quốc tế Cụ thể là: Ở Việt Nam, khu vực cơng bao gồm Chính phủ khối doanh nghiệp nhà nước Trong đó, Chính phủ bao gồm: đơn vị Chính phủ cấp trung ương địa phương; tất quỹ bảo hiểm xã hội hoạt động cấp tất tổ chức phi lợi nhuận, phi thị trường chịu kiểm sốt nhận tài trợ Chính phủ Theo tổ chức quốc tế, thành phần chủ chốt khu vực cơng Chính phủ quyền địa phương, khu vực cịn bao gồm cơng ty công (theo IMF) tổ chức tự chủ (theo WB) quan quản lý tiền tệ trung ương Như vậy, khu vực công tổ chức quốc tế (IMF, WB) có có mặt Cơ quan quản lý tiền tệ (Ngân hàng Trung ương) Việt Nam khơng tính đến khu vực cơng Ngồi ra, cịn có khác tên gọi nội hàm công ty công hay tổ chức tự chủ mà Việt Nam doanh nghiệp nhà nước Cụ thể, theo World Bank, tổ chức tự chủ bao gồm doanh nghiệp tài phi tài chính, ngân hàng thương mại phát triển, cơng ty cơng ích,… thỏa mãn điều 10 ... phù hợp vào điều kiện riêng biệt Việt Nam việc cần thiết Chính lý trên, thông qua đề tài ? ?Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế; nghiên cứu thực nghiệm Đơng Nam Á hàm ý sách cho Việt Nam? ??,... luận nợ công tăng trưởng kinh tế Trên cở sở phân tích ảnh hưởng nợ cơng tới tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á giai đoạn 2005 – 2022 nhằm đề xuất, kiến nghị sách cho Việt Nam giai đoạn tới Đối... mô nợ công nước Đông Nam Á Biến sử dụng để đánh giá tác động quy mô nợ công đến tăng trưởng kinh tế Chưa thể xác định dấu kỳ vọng quy mô nợ công đến tăng trưởng kinh tế nước Đơng Nam Á nợ cơng

Ngày đăng: 26/02/2023, 14:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan