Ảnh hưởng của nợ công đến tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại các nước đông nam á và hàm ý chính sách cho việt nam

32 0 0
Ảnh hưởng của nợ công đến tăng trưởng kinh tế  nghiên cứu thực nghiệm tại các nước đông nam á và hàm ý chính sách cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Khoa Tài chính & Ngân hàng ====o0o==== TIỂU LUẬN Môn Tài chính công Đề tài Ảnh hưởng của nợ công đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu thực nghiệm tại các nước Đông Nam Á và h[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Khoa Tài & Ngân hàng ====o0o==== TIỂU LUẬN Mơn: Tài cơng Đề tài: Ảnh hưởng nợ công đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu thực nghiệm nước Đông Nam Á hàm ý sách cho Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Lý thuyết nợ công 1.2.2 Tăng trưởng kinh tế 10 1.3 Phương pháp nghiên cứu 14 Chương 2: Kết thảo luận 16 2.1 Kết nghiên cứu 16 2.2 Thảo luận kết nghiên cứu 21 Chương 3: Tình hình nợ công số kiến nghị cho Việt Nam 22 3.1 Tình hình nợ cơng nước ta giai đoạn 2016-2020 22 3.2 Tình hình nợ cơng năm 2021 hàm ý sách cho Việt Nam 25 3.3 Kiến nghị, giải pháp 25 Kết luận 29 Tài liệu tham khảo 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài:’’ Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế” Đầu tư công hoạt động quan trọng quốc gia, quốc gia q trình cơng nghiệp hóa Nợ cơng phận quan trọng cấu trúc tài quốc gia phát triển kinh tế muốn tăng trưởng nhanh cần tới nguồn vốn tài trợ từ nước Những năm gần đây, đầu tư công đặc biệt quan tâm phần đông quốc gia Đông Nam Á muốn dùng đầu tư công để tạo môi trường kích thích phát triển, muốn tăng hiệu đầu tư công bối cảnh nợ công tăng, sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Việt Nam đương đầu với vấn đề nguồn vốn đầu tư để phát triển đất nước Trong ba thập niên gần đây, Việt Nam huy động nguồn lực tài để phát triển kinh tế với mục tiêu xóa đói, giảm nghèo gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình, nguồn lực tài Việt Nam sử dụng vay từ nước ngồi Nợ nước ngồi từ trở thành kênh dẫn tài quan trọng để đầu tư phát triển sở hạn tầng đất nước, bù đắp thâm hụt ngân sách Những năm gần đây, có nhiều quan ngại tỷ lệ nợ nước ngồi Việt Nam đặc biệt tác động nhân tố đến tăng trưởng phát triển quốc gia Trên thực tế, việc nắm rõ tác động thực trạng cụ thể kinh tế cần thiết để hoạch định sách quản lý hoạt động vay nợ nước ngồi cách có hiệu Thấy tầm quan trọng vấn đề này, chúng em định chọn tìm hiểu đề tài “Ảnh hưởng nợ cơng tới tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu thực nghiệm nước Đơng Nam Á hàm ý sách cho Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Dựa vào tài liệu nghiên cứu tác giả lớn vấn đề tác động nợ công tới tăng trưởng kinh tế ngưỡng nợ công nước khu vực Đơng Nam Á từ tìm hàm ý sách cho Việt Nam vấn đề nợ cơng Chúng em tiến hành thu thập liệu từ Ngân hàng giới (World Bank), Quỹ tiền tệ giới (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Tổng cục thống kê Việt Nam(GSO) để tiến hành nghiên cứu định lượng cách xác tác động nợ công tới tăng trưởng kinh tế Tiểu luận làm rõ khái niệm nợ công,đánh giá ảnh hưởng nợ cơng tới tăng trưởng kinh tế,phân tích thực trạng nợ công nước Đông Nam Á đề xuất số hàm ý sách cho Việt Nam để khắc phục ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu ● Đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận tập chung nghiên cứu nợ công, tăng trưởng kinh tế tác động nợ công tới tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á từ để số hàm ý sách cho Việt Nam ● Phạm vi nghiên cứu: Số liệu kinh tế từ trang công bố số liệu đáng tin cậy Ngân hàng giới (World Bank), Quỹ tiền tệ giới (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Tổng cục thống kê Việt Nam(GSO) Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, cấu trúc tiểu luận xác định sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương 2: Kết thảo luận Chương 3: Kết luận kèm theo gợi ý sách kiến nghị giải pháp Lời cảm ơn Chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ph.D Nguyễn Thị Lan hướng dẫn chúng em thực tiểu luận nghiên cứu “Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á hàm ý sách cho Việt Nam” Tiểu luận cịn nhiều thiếu sót nên chúng em mong nhận ý kiến đóng góp, đánh giá từ Ph.D Nguyễn Thị Lan thành viên lớp để hoàn thiện Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước ● John Maynard Keynes cho điều kiện giá tiền lương cứng nhắc xét ngắn hạn xảy thâm hụt tài khố hay tăng chi tiêu phủ kích thích tiêu dùng, giảm tiết kiệm nhân tố mở rộng tổng cầu Các nhà đầu tư tư nhân lạc qua kinh tế nên gia tăng đầu tư Vì vậy, thâm hụt ngân sách việc phủ vay nợ bù đắp ngân sách không làm thối lui đầu tư tư nhân mà cịn thúc đẩy mở rộng đầu tư, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vì số thuế cắt giảm bù đắp cách vay nợ nên khuyến khích hệ tiêu dùng nhiều hơn, số người thất nghiệp giảm lạm phát cao Đặc biệt nước phát triển, vốn yếu tố quan trọng việc nhanh chóng xây dựng đồng sở hạ tầng, nợ công giúp kích thích tăng trưởng nhờ làm gia tăng nguồn lực cho phủ Quan điểm cịn gọi trường phái cổ điển Keynes, số nghiên cứu giới hưởng ứng quan điểm nghiên cứu Eisner (1992) cho trì tỷ lệ nợ công/GDP mức mà cho nợ khơng tăng nhanh mức tăng GDP có mức tác động tích cực lên lao động, tiêu dùng, đầu tư tăng trưởng kinh tế ● Robert Berro (1989), theo trường phái Ricardo (hình thành từ thập niên 1970), lại có quan điểm trái ngược cho nợ công tăng cao gây tác động bất lợi đến tích lũy vốn tăng trưởng kinh tế thơng qua hệ thống thuế tương lai cao hơn, biện pháp cắt giảm thuế bù đắp nợ phủ khơng kích thích chi tiêu ngắn hạn khơng làm tăng thu nhập thường xun công chúng mà làm dịch chuyển thuế từ sang tương lai Chính sách cắt giảm thuế tài trợ vay nợ không gây tác động thật kinh tế Việc chấp nhận thâm hụt giảm thu thời kỳ suy thoái, tăng thu giai đoạn hưng thịnh vay nợ cách lưu thông thuế để giảm thiểu tác động tiêu cực thuế chu trình kinh doanh Mức thuế cắt giảm bù đắp nợ phủ khơng có tác động đến tiêu dùng quan điểm nợ truyền thống, kể ngắn hạn Ngược lại làm khoản tiết kiệm tư nhân tăng lên người dân chuẩn bị cho mức thuế cao đến tương lai Trong thực tế, hai quan điểm trái ngược tồn song hành ● Nghiên cứu Checherita-Westphal (2012) lại tập trung vào tác động trung bình nợ phủ tăng trưởng GDP bình quân đầu người với mẫu gồm 12 quốc gia thuộc khu vực đồng Euro Áo, Bỉ, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ireland, Italia, Luxembourg, Hà Lan, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha khoảng 40 năm năm 1970 Kết cho thấy, tỷ lệ nợ phủ/GDP từ 90-100% có tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế dài hạn; tỷ lệ từ 70-80% GDP làm xuất tăng trưởng âm tác động nợ công tăng cao ● Gần đây, Teles Mussolini (2014) phát triển lý thuyết mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế cách đề xuất mô hình có liên quan đến hệ tăng trưởng nội sinh Trong nợ cơng có tác động tích cực nhờ việc chi tiêu cơng cách hiệu có tác động tiêu cực tăng thuế giảm đầu tư Các nước có tỷ lệ nợ cơng cao tượng “chèn ép đầu tư tư nhân” tăng Tuy nhiên tỷ lệ nợ công gọi cao hay thấp lại chưa bàn tới nghiên cứu 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước ● Lâm Xiêm Dung (2011) dựa mơ hình hồi quy tuyến tính nghiên cứu hai tác giả Folorunso S.Ayadi, Felix O.Ayadi (2008), Texas Southern University, để đo lường tác động nợ nước lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bài viết nghiên cứu phạm vi vấn đề liên quan đến thực trạng nợ công Việt Nam, chủ yếu vay nợ nước ngồi khơng sâu vào nợ nước Từ kiến nghị giải pháp để việc sử dụng nợ công đạt hiệu cao nhằm tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nghiên cứu vài tiêu liên quan bị hạn chế phân tích số liệu năm 2010 chưa công bố thời điểm thực ● TS Nguyễn Văn Phúc (2014) sử dụng hàm hồi quy tăng trưởng để ước lượng tác động nợ công lên tăng trưởng kinh tế, từ đó, nghiên cứu khủng hoảng nợ cơng châu Âu Dữ liệu sử dụng nước phát triển, kết cho thấy nợ công gia tăng tác động ngược chiều lên tăng trưởng kinh tế, sau loại bỏ ảnh hưởng yếu tố khác thu nhập bình quân đầu người ban đầu, tỉ lệ đầu tư, lạm phát, giáo dục, dân số, số hiệu quyền Với kết đó, kiến nghị cho Việt Nam việc gia tăng nợ cơng (tính theo tỷ lệ nợ công/ GDP) cần thận trọng để tránh hậu lâu dài lên tăng trưởng kinh tế ● Võ Hữu Phước Nguyễn Quyết (2016) sử dụng phương pháp ARDL(Auto Regressive Distributed Lag: mơ hình kết hợp mơ hình Var OLS) cho trường hợp Việt Nam (1986-2013) Kết cho thấy nợ cơng tác động tích cực đến tăng trưởng, với giả sử yếu tố khác không đổi, nợ công tăng 1% năm sau GDP tăng trung bình 0,26% Đây nghiên cứu hưởng ứng với trường phái cổ điển Keynes, nợ phủ phản ứng tích cực tăng trưởng kinh tế ● TS Trần Ngọc Hoàng - Đại học Lạc Hồng (2017) nêu “Giải pháp xử lý nợ công nay” Bài viết nợ công nguồn lực quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước ta thời gian trước năm 2017 Sau đó, sâu phân tích tồn tại, hạn chế xử lý nợ công nguyên nhân sâu xa làm cho nợ công nước ta khơng ngừng gia tăng tính đến 31/12/2016 Trên sở đó, viết đưa số giải pháp đổi quản lý nợ cơng, góp phần làm cho nợ công thực lực đẩy cần thiết để hình thành hệ thống sở hạ tầng nước ta hồn chỉnh đồng thời có tác động tích cực đến việc lành mạnh hoá NSNN đảm bảo an ninh tài quốc gia, qua đó, tạo bệ phóng cho kinh tế nước ta cất cánh vững điều kiện hội nhập quốc tế thời điểm nghiên cứu ● Th.S Võ Thanh Hoà (2017) kế thừa mơ hình nghiên cứu Checherita-Westphal nghiên cứu tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế nước châu Á Thông qua việc xem xét tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế thông qua mẫu số liệu nước ASEAN (trừ Myanmar thiếu số liệu Brunei có cấu trúc kinh tế khác) nước khu vực châu Á có đối tác chiến lược với ASEAN (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ), viết đưa số khuyến nghị sách quản lý nợ cơng cho quốc gia châu Á, có Việt Nam ● Nguyễn Bích Thuỷ (2017) với viết “Quản lý nợ công số kinh tế hàm ý sách cho Việt Nam” Khủng hoảng nợ công châu Âu bắt nguồn từ năm 2010 Hy Lạp tiếp tục lan mạnh sang quốc gia khác đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu kinh tế nhà quản lý hoạch định sách giới Từ kinh nghiệm quản lý nợ công số nước giới, viết đưa hàm ý sách để Việt Nam tham khảo quản lý nợ công hiệu Tác giả giới thiệu số sở lý luận nợ công, kinh nghiệm quản lý nợ công số nước giới hàm ý sách cho Việt Nam 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Lý thuyết nợ công  Khái niệm nợ công: Theo Ngân hàng giới (WB) Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) : ● Nghĩa rộng: Nợ công nghĩa vụ nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ nợ phủ trung ương, cấp quyền địa phương, ngân hàng trung ương tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt động NSNN định hay 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước, nhà nước bảo đảm toán thay trường hợp vỡ nợ ● Nghĩa hẹp : Nợ công bao gồm nghĩa vụ nợ phủ trung ương, cấp quyền địa phương nợ tổ chức độc lập phủ bảo lãnh tốn Tại Việt Nam, theo luật Quản lý nợ công 2009 quy định, nợ cơng bao gồm nợ phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Trong đó: ● Nợ phủ gồm : Nợ phát sinh từ khoản vay nước, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, Chính phủ Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm mục đích thực sách tiền tệ giai đoạn ● Nợ Chính phủ bảo lãnh gồm : Nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh ● Nợ quyền địa phương gồm: Nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Có thể thấy, nợ công Việt Nam không bao gồm nợ Doanh nghiệp nước ngoài, điểm khác biệt so với khái niệm nợ công tổ chức quốc tế World Bank hay IMF Ngoài ra, mức độ rộng hẹp khu vực công thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật quản lý nợ công quốc gia khác nhau, phụ thuộc vào khuôn khổ thể chế chất trị Chính vậy, có khác biệt định cách tính nợ công Việt Nam giới  Phân loại nợ công: ● Theo thời hạn vay Nợ ngắn hạn: Đây khoản nợ có thời hạn vay năm để bù đắp khoản bội chi tạm thời ngân sách Nhà nước Nguồn trả nợ ngắn hạn khoản thu ngân sách Nhà nước thực tương lai Nợ trung dài hạn: khoản nợ có thời hạn vay từ năm trở lên để huy động vốn cho đầu tư xây dựng cơng trình sở hạ tầng Nguồn trả nợ thu từ phí, giá dịch vụ từ nguồn thu ngân sách Nhà nước ● Theo phạm vi huy động vốn Nợ vay nước: Đây nợ Chính phủ, quyền địa phương nợ phủ bảo lãnh cần phải toán Được thực cách phát hành trái phiếu Chính phủ để vay dân cư, tổ chức kinh tế - xã hội ngân hàng nước Nợ vay nước ngoài: Đây nợ Chính phủ, quyền địa phương nợ phủ bảo lãnh cần phải toán người cho vay quốc gia, tổ chức quốc tế Nợ nước bao gồm nợ song phương nợ đa phương Vay nợ nước ngồi Chính phủ phương thức huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ nước ngồi; ký kết hợp đồng vay nợ với Chính phủ, với tổ chức tài tiền tệ giới ● Theo điều kiện vay nợ Nợ vay từ viện trợ phát triển thức ( ODA ): Là khoản vay có điều kiện đặc biệt ưu đãi lãi suất, thời gian cho cho vay khơng cần hồn lại phần hay tồn khoản nợ vay ( có yếu tố viện trợ khơng hồn lại chiếm 25% tổng giá trị -Theo OECD) Tuy nhiên, kèm với điều kiện định kinh tế, xã hội chí trị từ nước cho vay : Dỡ bỏ hàng rào thuế quan, chấp nhận viện trợ hàng hóa, dịch vụ nước cho vay, chịu giám sát nguồn vốn, khiến giá phải trả trở thành điều đáng cân nhắc Nợ vay theo điều kiện ưu đãi : Là khoản vay có ưu đãi mặt lãi suất thời hạn cho vay so với vay nợ theo điều kiện thông thường chưa đạt theo tiêu chuẩn chung khoản vay ODA Nợ theo điều kiện thương mại : Là khoản vay theo lãi suất thị trường khơng có điều khoản ưu đãi giống nợ vay viện trợ Hình thức có giá tương đối cao, chứa đựng nhiều rủi ro bị phụ thuộc vào quốc gia khác Hình thức cho vay chủ yếu phát hành giấy nơ ( tín phiếu kho bạc, trái phiếu phủ, ) 1.2.2 Tăng trưởng kinh tế  Khái niệm Tăng trưởng kinh tế (Economic growth) gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng thu nhập quốc dân (GNP) thời gian định Sự gia tăng thể quy mô tốc độ Quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay tổng giá Tại Indonesia, mức tăng GDP trung bình hàng năm 3.65% mức nợ cơng/GDP trung bình 28.97% Trong mức tăng trưởng GDP thấp -3.11% mức tăng trưởng GDP cao 4.95%, mức nợ công/GDP thấp 22.96% mức nợ công/GDP cao 42.61% Độ lệch chuẩn mức tăng trưởng GDP 1.94% độ lệch chuẩn mức nợ công/GDP 5.26% Cuối Malaysia, mức tăng GDP trung bình hàng năm 2.60% mức nợ cơng/GDP trung bình 48.63% Trong mức tăng trưởng GDP thấp -6.8% mức tăng trưởng GDP cao 5.62%, mức nợ công/GDP thấp 39.8% mức nợ công/ GDP cao 53.6% Độ lệch chuẩn mức tăng trưởng GDP 3.26% độ lệch chuẩn mức nợ công/GDP 5.13% Việt Nam Thái Lan Cambodia Lào Indonesia Malaysia Bước tiếp theo, sử dụng liệu thu thập để ước lượng mơ hình nước: Việt Nam, Thái Lan, Cambodia, Lào, Indonesia cuối Malaysia Ở tiểu luận này, sử dụng kết ước lượng mơ hình Lào để lấy ví dụ việc tiến hành kiểm định mơ hình thu Sau kết ước lượng phần mềm Stata: Kết ước lượng theo phương pháp OLS Bảng trình bày kết mơ hình hồi quy bình phương nhỏ OLS cho thấy biến debt có P-value

Ngày đăng: 26/02/2023, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan