1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công, nghiên cứu thực nghiệm tại các nước đông nam á và hàm ý chính sách cho việt nam

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 241,67 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN Đề tài CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ CÔNG, NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Giảng viên hư[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG  TIỂU LUẬN Đề tài: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ CÔNG, NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Thị Lan MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu quốc tế 1.1.3 Lý thuyết có tính kế thừa khoảng trống nghiên cứu .6 1.2 Nền tảng lý thuyết nợ cơng khung phân tích .7 1.2.1 Khái niệm nợ công 1.2.2 Đo lường nợ công quy mô nợ công 1.2.3 Tác động kinh tế nợ công 10 1.2.4 Khung phân tích nợ công cân đối vĩ mô .12 1.3 Quy trình phương pháp nghiên cứu 20 1.3.1 Quy trình nghiên cứu 20 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU .23 2.1 Mơ hình nghiên cứu .23 2.1.1 Đề xuất mơ hình 23 2.1.2 Xây dựng giả thuyết 24 2.2 Dữ liệu nghiên cứu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Mô tả tương quan thống kê 27 3.1.1 Mô tả thống kê số liệu .27 3.1.2 Mô tả tương quan biến mơ hình 29 3.2 Kết ước lượng 31 3.3 Kết kiểm định khuyết tật mơ hình thảo luận kết .32 3.3.1 Kiểm định bỏ sót biến độc lập Ramsey RESET 32 3.3.2 Kiểm định đa cộng tuyến 33 3.3.3 Kiểm định phân phối chuẩn nhiễu 34 3.3.4 Kiểm định tự tương quan .35 3.3.5 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 35 3.3.6 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN HÀM Ý CHÍNH SÁCH .39 4.1 Kết luận 39 4.2 Các gợi ý sách 40 4.2.1 Gợi ý sách chung cho nước Đông Nam Á .40 4.2.2 Gợi ý sách riêng cho Việt Nam .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 DANH MỤC BẢNG BI Bảng Phân loại khả chịu đựng nợ quốc gia theo số CI .14 Bảng Ngưỡng nợ nước theo khung DSF (2017) .14 Bảng Giải thích biến 26 Bảng Mô tả số liệu thống kê 27 Bảng Mô tả tương quan biến mơ hình .29 Bảng Kết ước lượng 31 Bảng Kết kiểm định đa cộng tuyến .33 Bảng Kết kiểm định phân phối chuẩn 34 Bảng Kết ước lượng sau khắc phục lỗi PSSS thay đổi 35 Y Hình Cái vịng luẩn quẩn nghèo khổ 15 Hình Mơ hình hai khoảng cách 18 Hình Mơ hình ba khoảng cách 18 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thực tế, quốc gia thuộc Đơng Nam Á phần lớn thuộc nhóm nước phát triển nhóm nước phát triển, riêng có Singapore nằm nhóm nước phát triển Như thấy rằng, nhóm quốc gia gặp nhiều khó khăn việc đầu tư phát triển quốc gia nói chung Bên cạnh khoản thu ngân sách, việc tài trợ khoản vay nước nước để đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế xã hội chắn nhu cầu tất yếu cho nước Đông Nam Á Tuy nhiên, việc gia tăng vay nợ tác động mạnh mẽ đến quy mơ nợ cơng an tồn nợ công tại quốc gia Đặc biệt đại dịch Covid-19, ngân sách nhà nước gần cạn kiệt, khoản vay tăng cao, vấn đề đặt quốc gia trả nợ cách trở thành điều đáng lo ngại cho kinh tế Nợ công tăng nhanh với quy mô lớn có tác động xấu lên tích lũy vốn suất lao động làm giảm tăng trưởng kinh tế thông qua nhiều kênh khác bao gồm gia tăng lãi suất dài hạn, méo mó hệ thống thuế suất hay lạm phát gia tăng khả xảy khủng hoảng lớn Và đặc biệt kinh tế tăng trưởng âm, vấn đề bền vững tài khóa trở nên trầm trọng thêm, điều làm gia tăng chi phí điều chỉnh kinh tế ổn định tài khóa điều chỉnh nợ cơng mức an tồn Do đó, để đảm bảo ng̀n lực tài chính giai đoạn đặc biệt khó khăn, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế vững mạnh chắn, đờng thời giữ độ an tồn cần thiết cho toàn kinh tế hệ thống tài chính, việc phân tích tác động đến nợ công nhiều góc độ để từ rút chính sách phù hợp quan trọng Chính tính cấp thiết này, nhóm lựa chọn “Các nhân tớ ảnh hưởng đến nợ công, nghiên cứu thực nghiệm các nước Đơng Nam Á hàm ý sách cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận nhóm Bài tiểu luận chia thành phần sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương 2: Mơ hình liệu nghiên cứu Chương 3: Kết thảo luận Chương 4: Kết luận hàm ý chính sách Mục tiêu nghiên cứu Bài tiểu luận tập trung vào nghiên cứu định lượng nhân tố có ảnh hưởng đến nợ cơng quốc gia Đông Nam sở áp dụng mơ hình nghiên cứu thực nghiệm trước có điều chỉnh yếu tố phù hợp với đặc điểm riêng biệt nhóm quốc gia Thơng qua phương pháp phân tích hời quy, nhóm mong muốn đạt mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu 1: Định lượng nhân tố tác động đến nợ công, bao gồm: thâm hụt ngân sách Nhà nước, GDP, tỷ giá hối đoái, chi tiêu Chính phủ, lạm phát, Lãi suất, FDI (dòng tiền vào), tỷ lệ thất nghiệp Mục tiêu 2: So sánh, đối chiếu khác biệt mức độ xu hướng tác động nhân tố kinh tế xã hội quốc gia Đông Nam Á Mục tiêu 3: Khuyến nghị chính sách tác động vào nhân tố để quản lý nợ công tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố tác động đến nợ công Đông Nam Á Trong đó, tiểu luận tập trung vào việc đánh giá mức độ xu hướng tác động thâm hụt ngân sách Nhà nước, GDP, tỷ giá hối đoái, chi tiêu Chính phủ, lạm phát, Lãi suất, FDI (dòng tiền vào), tỷ lệ thất nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Bài tiểu luận thực giới hạn cho mẫu nghiên cứu gồm 11 quốc gia thuộc Đông Nam Á khoảng thời gian từ 2001 đến 2015 Nghiên cứu không tính đến yếu tố chính trị, rủi ro thể chế, văn hoá hạn chế mặt số liệu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước Bài nghiên cứu “The relationship between public debt and inflation in developing countries in Asia, Latin America, and Africa” (2015) Nguyễn Văn Bổn nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ nợ công lạm phát mẫu liệu gồm 60 quốc gia phát triển Châu Á, Mỹ Latinh Châu Phi giai đoạn 1990 - 2014 thông qua phương pháp ước tính GMM Arellano Bond Kết ước lượng cho thấy, lạm phát có tác động âm nợ cơng, có xu hướng giúp quốc gia làm giảm nợ công Hơn nữa, nghiên cứu tìm yếu tố tác động đáng kể nợ công nước phát triển Châu Á, Mỹ Latinh Châu Phi lạm phát, GDP thực đầu người thu nhập chính phủ có tác động làm giảm quy mô nợ công đáng kể, đầu tư tư nhân mức độ mở cửa thương mại có ảnh hưởng làm gia tăng nợ công đáng kể Bài “Đánh giá tác động yếu tố kinh tế vĩ mô đến nợ công” (2016) Nguyễn Thị Thúy CN Ngô Thị Phương Liên, dựa nguồn liệu Việt Nam từ năm 2000-2015 để từ mối tương quan nợ công yếu tố kinh tế vĩ mô bao gồm thâm hụt ngân sách nhà nước, tăng trưởng kinh tế, lãi suất thực tế tỷ giá Việt Nam dựa sở lý thuyết ràng buộc ngân sách mơ hình điều chỉnh sai số (ECM) Kết cho thấy, có mối quan hệ dài hạn ngắn hạn nợ công yếu tố kinh tế vĩ mô Nghiên cứu cho thấy đặc trưng bật kinh tế Việt Nam tăng trưởng GDP yếu tố kinh tế vĩ mô quan trọng làm gia tăng nợ công Đối với nước phát triển, tăng trưởng GDP góp phần làm giảm nợ cơng kinh tế có tích lũy, khoản đầu tư chi ngân sách bù đắp từ ng̀n tích lũy này, từ giảm vay nợ chi trả lãi vay Tuy nhiên, trường hợp Việt Nam, tăng trưởng kinh tế dựa thâm dụng vốn đầu tư bản, có nghĩa để đảm bảo tăng trưởng, Việt Nam phải tăng cường chi ngân sách nhà nước, đặc biệt chi đầu tư sở hạ tầng 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu quốc tế Ngân hàng Thế giới (2005) tiến hành nghiên cứu thực nghiệm tại 31 quốc gia thị trường mở cửa xem xét thay đổi tỷ lệ nợ công/GDP từ yếu tố thâm hụt ngân sách bản, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) thực, lãi suất thực khoản vay, thâm hụt/thặng dư vốn thay đổi tỷ giá khoản nợ vay có gốc ngoại tệ, khoản chi phí tài chính gắn liền với khoản nợ tiềm tàng khoản cứu trợ hệ thống ngân hàng Bằng cách bỏ qua tác động lẫn nhân tố tác động đến thay đổi nợ công, nghiên cứu mối quan hệ ngược chiều thặng dư ngân sách bản, tăng trưởng kinh tế thực thay đổi tỷ lệ nợ cơng Ngồi ra, nghiên cứu cho thấy tác động có tính chu kỳ (shift) yếu tố lãi suất tỷ giá thực cho thấy nhân tố làm giảm tỷ lệ nợ năm đầu 1990 ngược lại sau Burger Warnock nghiên cứu “Local Currency Bond Markets” (2006), sử dụng liệu Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) để nghiên cứu yếu tố định phát triển thị trường trái phiếu nước tại 49 quốc gia thị trường kinh tế phát triển Burger Warnock đưa phát chính chính sách thể chế đóng vai trị quan trọng việc phát triển thị trường trái phiếu chính quyền địa phương Nghiên cứu lạm phát thấp, quy định pháp luật quy mơ quốc gia có tương quan dương với phát triển thị trường trái phiếu chính phủ nước đó, cán cân ngân sách tăng trưởng GDP có tương quan ngược chiều với quy mô thị trường trái phiếu Chính phủ “The determinants of the composition of public debt in developing and emerging market countries” (2011) Kristine Forslund, Lycia Lima, Ugo Panizza dựa tảng nghiên cứu Burger Warnock (2006) nghiên cứu trước có liên quan mở rộng đánh giá nhân tố tác động đến nợ công quốc gia phát triển thị trường Đây nghiên cứu tập trung đánh giá sâu vào nhân tố tác động đến nợ công tồn quốc gia thay trái phiếu hay khoản tín dụng nước chính phủ trước Với số mẫu lên đến 95 quốc gia, có 33 quốc gia có thu nhập thấp thơng qua mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM) đánh giá tác động đặc trưng quốc gia đến dư nợ vay nước chính phủ Nghiên cứu mối quan hệ tác động yếu ớt lạm phát đến quy mô nợ vay nước quốc gia thực việc kiểm soát tài khoản vốn Ở quốc gia tự hóa dịng vốn trung lập, mối quan hệ lạm phát nợ công ngược chiều Tuy nhiên, điểm hạn chế nghiên cứu chính liệu nghiên cứu liệu chưa tổng hợp từ nguồn đáng tin cậy tỷ lệ nợ cơng cịn sử dụng số liệu tổng hợp từ nhà nghiên cứu khác (Panizza, 2008) Pankaj Sinha, Varun Arora Vishakha Bansal nghiên cứu “Determinants of Public Debt for middle income and high incomegroup countries using Panel Data regression” (2011) sử dụng phương pháp hồi quy liệu bảng 31 quốc gia bao gồm nước thu nhập cao thu nhập trung bình vịng 30 năm để tìm hiểu nhân tố tác động đến nợ cơng Theo đó, kết nghiên cứu cho thấy nhân tố quan trọng định tình trạng nợ quốc gia tốc độ tăng trưởng GDP Ngoài ra, khoản chi tiêu chính phủ, chi tiêu cho giáo dục cán cân tài khoản vãng lai có tác động định đến nợ cơng hai nhóm quốc gia Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy khác biệt hai nhóm quốc gia yếu tố lạm phát hay đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng ảnh hưởng đến đến tỷ lệ nợ GDP nước có thu nhập cao nhóm quốc gia thu nhập thấp có tác động Nghiên cứu cho thấy chưa có chứng mối quan hệ yếu tố xã hội – dân số tỷ lệ dân số 65 tuổi mật độ dân số với quy mô nợ công Nahid Kalbasi Anaraki với “Foreign Debt in EU Periphery, Roots and Remedies: A New Strategy” (2016) nghiên cứu tìm nhân tố định nợ nước quốc gia ngoại vi liên minh Châu Âu (EU) nhằm tìm đối sách thích hợp với tình trạng nợ nước ngồi Bài nghiên cứu thực kỹ thuật kinh tế lượng với biến chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa, thương mại lao động với liệu chuỗi thời gian từ 1980 đến 2013 Kết cho thấy yếu tố chính sách tài khóa bao gồm thâm hụt ngân sách thuế suất yếu tố quan trọng việc định hình nợ nước Ý Tây Ban Nha; chính sách tiền tệ, tài khóa thương mại quan trọng Hy Lạp Bồ Đào Nha Điều thú vị là, khơng có biến liên quan đến nhân tố lao động có tác động đáng kể đến nợ nước nước ngoại vi EU Từ kết nghiên cứu, khuyến nghị chính sách đưa với nước EU cần phải trì thực tốt chính sách tài khóa, tiền tệ thương mại thay cải cách thị trường lao động đề xuất tổ chức quốc tế Andreas Eisl “Explaining Variation in Public Debt: A Quantitative Analysis of the Effects of Governance” (2017) xem xét yếu tố chính trị chính yếu ảnh hưởng đến biến động nợ cơng phạm vi tồn cầu làm sở cho việc mở rộng đánh giá lại lý thuyết nợ công Bằng cách sử dụng biến giải thích tỷ lệ nợ công tính theo %GDP từ nguồn số liệu IMF biến độc lập như: yếu tố chính trị ổn định, luật pháp, kiểm soát tham nhũng, hiệu chính phủ chất lượng điều chỉnh từ báo kinh tế toàn cầu khoảng thời gian kéo dài từ năm 1996 đến 2014, Andreas Eisl cho ổn định chính trị, luật pháp, kiểm soát tham nhũng, hiệu chính phủ chính sách thúc đẩy việc giảm quy mô nợ công giảm động lực chính phủ "vay mượn từ tương lai" cách nâng cao lực chính phủ hoạt động thu thuế, hiệu sử dụng ngân sách cách tạo môi trường an ninh, công cho đầu tư tư nhân, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tăng thu ngân sách từ thuế Áp dụng kỹ thuật định lượng, nghiên cứu số ổn định chính trị chất lượng pháp luật cho thấy ảnh hưởng quán đến việc tích tụ nợ công Hơn nữa, nghiên cứu xem xét đến hiệu giảm nợ cơng loại hình thể chế nhiều mơ hình kỹ thuật khác khơng có mức độ mạnh mẽ cao 1.1.3 Lý thút có tính kế thừa khoảng trống nghiên cứu Sau khảo lược nghiên cứu nước quốc tế, nhận thấy nghiên cứu trước định lượng tìm nhân tố chung có tác động đến quy mơ nợ cộng quốc gia lạm phát, thâm hụt ngân sách, tăng trưởng kinh tế, lãi suất tỷ giá Dù nghiên cứu bao quát tương đối vấn đề ... thuyết nghiên cứu 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN HÀM Ý CHÍNH SÁCH .39 4.1 Kết luận 39 4.2 Các gợi ý sách 40 4.2.1 Gợi ý sách chung cho nước Đông Nam Á .40 4.2.2 Gợi ý sách. .. Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố tác động đến nợ cơng Đơng Nam Á Trong đó, tiểu luận tập trung vào việc đánh giá mức độ xu hướng tác động thâm hụt ngân sách Nhà nước, GDP, tỷ giá hối đoái, chi... liệu nghiên cứu Chương 3: Kết thảo luận Chương 4: Kết luận hàm ý chính sách Mục tiêu nghiên cứu Bài tiểu luận tập trung vào nghiên cứu định lượng nhân tố có ảnh hưởng đến nợ cơng quốc gia Đông Nam

Ngày đăng: 26/02/2023, 12:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w